1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đến ngành nông nghiệp VIỆT NAM

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 502,35 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|15978022 TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nông nghiệp truyền thống lâu đời với 70% dân số làm nơng nghiệp Vì thế, ngành nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, có vai trị cơng giảm nghèo đảm bảo ổn định đời sống xã hội, đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp khơng nhỏ vào tỷ trọng xuất đất nước, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, thấy năm qua cụm từ “ cách mạng công nghiệp lần thứ “ ( CMCN 4.0 ) nhắc nhiều phương tiện truyền thông nhằm phổ biến tới người dân cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ ảnh hưởng lớn nông nghiệp Việt Nam Nhận thức đắn vấn đề này, trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến vấn đề cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế nơng nghiệp Tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu, nhiên bên cạnh có nhiều bất cập, hạn chế riêng Cuộc CMCN 4.0 có tác động định lên tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa lĩnh vực Bên cạnh thay đổi nhân học, kinh tế, thời tiết, nguồn lực kinh tế… làm cho ngành nơng nghiệp nước ta có nhiều thay đổi Chính cấp thiết trên, tác giả định chọn đề tài “ Tác động mạng công nghiệp 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam ” với mục đích đưa hội thách thức ngành nơng nghiệp thời kì cách mạng cơng nghiệp từ đưa đề xuất, giải pháp để phát triển nông nghiệp 4.0 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống lý thuyết cách mạng công nghiệp 4.0 ngành nông nghiệp lOMoARcPSD|15978022 Phân tích tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam Đề xuất để giải pháp phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ CMCN 4.0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu:  Về thời gian: giai đoạn 2015 – 2021  Về không gian: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Định tính Nội dung nghiên cứu  Đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung ngành nông nghiệp cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chương 2: Phân tích tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 lOMoARcPSD|15978022 Chương 1: Lý luận chung ngành nông nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Lý luận chung ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp 1.2 Lý luận chung cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Bản chất CMCN lần thứ 1.2.3 Đặc điểm CMCN lần thứ 1.2.4 Những thành tựu đạt CMCN lần thứ 1.3 Các cách mạng nông nghiệp 1.4 Nông nghiệp có tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chương 2: Phân tích tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 2.1.2 Ứng dụng nông nghiệp thông minh 2.2 Tác động CMCN 4.0 đến ngành nơng nghiệp Việt Nam 2.2.1 Tích cực 2.2.2 Tiêu cực 2.3 Việt Nam hướng tới nông nghiệp 4.0 tương lai 2.3.1 Sự cần thiết ứng dụng công nghệ 4.0 vào nông nghiệp lOMoARcPSD|15978022 2.3.2 Mơ hình thành cơng ứng dụng công nghệ 4.0 vào nông nghiệp 2.3.3 Bất cập ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp 2.4 Những hội thách thức nông nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 2.5.1 Cơ hội 2.5.2 Thách thức Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 3.1 Phương hướng 3.2 Giải pháp lOMoARcPSD|15978022 Chương 1: Lý luận chung ngành nông nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Lý luận chung ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp Theo Isocert: “Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi khai thác trồng,vật nuôi làm tư liệu, nguyên liệu lao động chủ yếu nhằm tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu khác cho công nghiệp đại” Thực tiễn lịch sử phát triển nước giới chứng minh rằng: số quốc gia ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đảm bảo an ninh lương thực Qua thấy, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, kinh tế đại, nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp Tại Việt Nam, nông nghiệp hai ngành sản xuất tạo cải, vật chất đóng góp chủ yếu vào GDP đất nước Ngành sản xuất có đặc điểm sau đây: Ruộng đất tư liệu sản xuất tốt cho nông nghiệp, người nên hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng mà phải tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất để đồng ruộng ngày màu mỡ hơn, sản phẩm sản xuất đơn vị sản xuất nhiều Sản xuất nông nghiệp mang tính chất khu vực tiến hành nhiều địa bàn có diện tích rộng lớn, phát triển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng Tuy nhiên, để đầu ổn định, đạt chất lượng cao cần phải lựa chọn nhóm trồng, vật ni phù hợp với điều kiện nơi sản xuất nông nghiệp Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi Cây trồng, vật nuôi phát triển dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tác động bên ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch cuối Để không làm ảnh hưởng tới chất lOMoARcPSD|15978022 lượng sản phẩm cuối cùng, vùng canh tác phải sử dụng nhiều loại giống trồng, vật nuôi để trước thay đổi môi trường tự nhiên kết bù đắp cho Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu, tức khơng có thời gian nghỉ mà q trình sản xuất tìm cách hạn chế Bên cạnh đó, biến thiên thời tiết – khí hậu, năm có bốn mùa xuân – hạ – thu – đơng, trồng lại thích hợp để phát triển mùa định dẫn đến mùa vụ khác năm Ngoài đặc điểm chung trên, nơng nghiệp Việt Nam có đặc điểm như: Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều khó khăn vất vả sản xuất cơng nghiệp lại phát triển tạo việc làm cho nhiều lao động tỷ lệ người nơng dân bỏ làm nơng chuyển sang làm công nhân ngày nhiều Đời sống người dân nơng thơn ngày xích gần với thành thị Nền nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới gió mùa có điểm chút ơn đới miền Bắc trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng ven biển Với đặc điểm giúp nông nghiệp nước ta có nhiều thuận lợi từ khí hậu 1.2 Lý luận chung cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2.1 Lịch sử phát triển  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngịi cho bùng nổ cơng nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu vàHoa Kỳ lOMoARcPSD|15978022 Cuộc cách mạng công nghiệp mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí, giới hóa Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nơng nghiệp (kéo dài 17 kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (laođộng thủ cơng), sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình phát triển vượt bậc công nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới sở khoa học Tiền đề kinh tế bước độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học việc tạo khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cách mạng khoa học vào kỷ XVII  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quymô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Công nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga, nước phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Về lOMoARcPSD|15978022 tưtưởng kinh tế - xã hội, cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủnghĩa xã hội quy mô giới  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sảnxuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng KHCN đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh cách mạng  Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới đặt vấn đề theo giai đoạn khác Giai đoạn thách thức với lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ thuật Giai đoạn lao động giá rẻ, chậm Với chuyển động cách mạng này, khoảng 15 năm tới giớisẽ có diện mạo mới, địi hỏi doanh nghiệp thay đổi Sau đó, bất ổn kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 dẫn đến bất ổn đời sống Hệ lụy bất ổn trị Nếu phủ nước không hiểu rõ chuẩn bị đầy đủ cho sóng cơng nghiệp 4.0, nguy xảy bất ổn tồn cầu hồn tồn Bên cạnh đó, thay đổi cách thức giao tiếp Internet đặt người vào nhiều nguy hiểm tài chính, sức khoẻ Thơn lOMoARcPSD|15978022 tin cá nhân khơng bảo vệ cách an tồn dẫn đến hệ lụy khôn lường Cách mạng công nghiệp lần mang đến hội, đầy thách thức với nhân loại 1.2.2 Bản chất CMCN lần thứ CMCN 4.0 dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; bao gồm công nghệ có tác động lớn là: cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, Cuộc cách mạng có xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lí,mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây CMCN 4.0 sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cơng nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo “nhà máy thông minh”hay “nhà máy số” Trong nhà máy này, hệ thống vật lí khơng gian ảo giám sát q trình vật lí, tạo ảo giới vật lí Với IoT, hệ thơngvật lí khơng gian ảo tương tác với với người theo thời gian thử, thông qua IoS người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng dịch vụ 1.2.3 Đặc điểm CMCN lần thứ Đặc trưng thứ CMCN 4.0 xây dựng tảng CMCN lần thứ Đây hợp công nghệ, làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số sinh học Thứ hai, CMCN 4.0 mở kỉ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng Thứ ba, CMCN 4.0 có khác biệt lớn tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động lOMoARcPSD|15978022 Thứ tư, với CMCN 4.0, bên cạnh việc tìm nguồn / dạng lượng công nghệ sử dụng, khai thác nguồn / dạng lượng này, cịn có cơng nghệ ngắm tới việc sử dụng hiệu nguồn lực có cơng nghệ nhúng, cơng nghệ tái sinh CMCN 4.0 dẫn tới thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất 1.2.4 Những thành tựu đạt CMCN lần thứ Thành tựu xu hướng lớn công nghệ CMCN 4.0 chia làm ba nhóm chính: Vật lí, Số hóa Sinh học  Vật lý Có đại diện nhóm vật lý là: Xe tự lái, Công nghệ in 3D, Robot cao cấp vật liệu Xe tự lái: Xe tư lái ngày chiếm ưu bên cạnh nhiều kiểu phương tiện tư lái khác xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay tàu thủy Công nghệ in 3D: hay gọi chế tạo cộng, in 3D bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in theo lớp từ vẽ hay mơ hình 3D có trước Cơng nghệ khác hồn tồn so với chế tạo trừ, lấy vật liệu thừa từ phơi ban đầu thu hình dạng mong muốn Robot cao cấp: Ngày nay, robot sử dụng nhiều tất cáclĩnh vực từ nơng nghiệp xác chăm sóc người bệnh Sự phát triển nhanhcông nghệ robot làm cho hợp tác người máy móc sớm trở thành thực Vật liệu mới: Với thuộc tính mà cách vài năm coi viễn tưởng, vật liệu đứa thị trường Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, tái chế dễ thích ứng  Số hóa lOMoARcPSD|15978022 Hình 4: Ứng dụng Internet vạn vật kết nối (IoT) để giám sát cảnh báo chất lượng nước tự động cho ngành nuôi trồng thủy sản Như vậy, nông nghiệp 4.0 coi sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vật lý Việc ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây Internet kết nối vạn vật mở đường cho hoạt động quản lý nơng nghiệp theo hướng hồn tồn Từ hình thành nơng nghiệp xác tự động không cần tham gia trực tiếp người Khi đó, người nơng dân ứng dụng thiết bị cảm biến để số hóa yếu tố như: nước, phân, thuốc bảo vệ thực vật, độ ẩm, ánh sáng,… trồng yếu tố nhiệt độ, tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng,… cho vật ni chuyển vào thiết bị kết nối Intenet máy tính, điện thoại di động Họ đâu biết rõ tình hình trang trại điều khiển hoạt động trang trại họ cách nhanh chóng xác 2.2 Tác động CMCN 4.0 đến ngành nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Tích cực Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Cơng nghệ số nông nghiệp công nghệ cao: Trong thực tiễn, ứng dụng nội dung cơng nghệ số vào quản lý tổ chức sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao nhiều khía cạnh: Lập kế hoạch cho sản xuất, tính tốn chi phí, doanh thu theo mùa vụ: Các phần mềm quản lý ứng dụng nông nghiệp cho phép doanh nghiệp nông nghiệp cơng nghệ cao kiểm sốt gần tồn chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh mùa vụ, hay năm, theo ngành hàng Công nghệ sinh học nông nghiệp công nghệ cao: Trong nơng nghiệp CNC có khả ứng dụng thành tựu công nghệ sinhhọc để giải mã gen nhằm biến đổi chỉnh sửa lỗi gen di truyền nhằm tạo giống có tính thích ứng với tình trạng hạn hán, nước nhiễm mặn, nhiễm phèn, chống sâu bệnh, sinh trưởng nhanh, suất cao Cơng nghệ tự động hóa nơng nghiệp công nghệ cao: Ứng dụng robot sản xuất nông nghiệp CNC giúp tăng suất lao động, giảm chi phí quản lý, tối ưu hóa yếu tố đầu vào, đầu dự báo tăng trưởng, phát triển trồng, vật nuôi Ứng dụng công nghệ 4.0 vào việc đổi quy trình: Điển hình việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng suất sản lượng đáng kể so với cách trồng nông nghiệp kiểu truyền thống 2.2.1 Tiêu cực Áp lực từ đóng thuế: Chính phủ phải đối diện áp lực từ người dân đóng thuế, phủ đại lệ thuộc vào hệ thống máy móc, thơng minh nhân tạo để quản trị dân số công chức nhà nước Đảo lộn kinh tế sản xuất Sự phân hóa giàu nghèo Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng: Thiết bị đại giúp giải phóng sức lao động người Nhưng vấn đề lớn đặt máy móc dần thay người dẫn đến dư thừa lao động tỉ lệ thấtnghiệp nông thôn gia tăng 2.3 Việt Nam hướng tới nông nghiệp 4.0 tương lai 2.3.1 Sự cần thiết ứng dụng công nghệ 4.0 vào nông nghiệp Dân số giới dự báo tăng từ 7,2 tỉ lên tỉ vào năm 2023 tỉ vào năm 2040, để đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm, sản xuất nơng nghiệp cần phải có tốc độ tăng trưởng tương ứng Bảo đảm an ninh lương thực chất lượng nơng sản tốn khó đặt cho ngành nông nghiệp giới, đặc biệt bối cảnh tình trạng xung đột, dịch bệnh biến đổi khí hậu có diễn biến ngày phức tạp Dự báo dân số Việt Nam đạt mức 100 triệu người vào năm 2024, đảm bảo an ninh lương thực vấn đề lớn nước ta Trong ngành nơng nghiệp tồn nhiều hạn chế, dễ nhận thấy vấn đề suất thấp Đến năm 2017, nước ta tới 21,6 triệu lao động làm việc khu vực nông nghiệp chiếm tới 40,3% lao động nước khu vực tạo 15,3% GDP Hiệu kinh tế chưa cao cịn dựa nhiều vào tài ngun lao động thủ công Sản xuất quy mô lớn chưa phổ biến đất sản xuất manh mún, hạn điền nhỏ Lương thực thực phẩm không đạt tiêu chuẩn trở thành vấn nạn toàn xã hội chuỗi sản xuất bị chia cắt gây khó khăn cho việc kiểm soát chất lượng truy xuất nguồn gốc Đầu sản phẩm nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thị trường khó tính Với cách thức canh tác quản lý nay, nông nghiệp bứt phá Muốn phát triển nông nghiệp thành công, cần tái cấu lại nông nghiệp, ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, phát triển nông nghiệp 4.0 Năm 2018, có nửa dân số Việt Nam tiếp cận với internet, công nghệ kỹ thuật số phát triển nhanh, mở hội khởi nghiệp tạo điều kiện cho đời sản phẩm dịch vụ lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Chính phủ xác định nơng nghiệp ba ngành trọng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 tâm cần đầu tư phát triển bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Điều thể tâm trị cao nhằm thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có định chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo Nghị 30 Chính phủ, nhằm kêu gọi ngân hàng dành 100.000 tỷ đồng vay ưu đãi đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Bức tranh nông nghiệp 4.0 Việt Nam nét phác họa đầu tiên, khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao bước đầu hình thành số địa phương Nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với số vốn lên đến hàng nghìn tỷ đồng như: Tập đồn Vingroup, Tập đồn TH, Cơng ty Dabaco, Tập đồn Hồng Anh - Gia Lai Hịa Phát… số công nghệ cảm biến kết nối vạn vật, thiết bị bay không người lái, công nghệ đèn LED, canh tác nhà bước đầu ứng dụng vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi cho kết tích cực tạo động lực mạnh mẽ cho xu hướng chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng nơng nghiệp 4.0 2.3.2 Mơ hình thành cơng ứng dụng công nghệ 4.0 vào nông nghiệp Nhiều vùng canh tác lúa đồng sông Hồng sông Cửu Long ứng dụng quy trình giảm - tăng, phải - giảm, tưới tiết kiệm nước, bón phân viên, phân nhả chậm thơng minh, bón lần đủ dinh dưỡng vụ cho trồng, hay mơ hình tưới tiết kiệm nước gắn cảm biến điều khiển tự động Tại Châu Thành (Trà Vinh), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất lúa gạo 100% hữu với Công ty Cọp Sinh Thái Sản phẩm đạt tiêu chuẩn để vào thị trường khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Viện cịn phối hợp với Cơng ty Nơng nghiệp Việt Nam triển khai hàng trăm hecta mơ hình ứng dụng phân bón nano sinh học canh tác lúa gạo sạch, rau an toàn, ăn trái an toàn, giảm lượng phân bón thuốc trừ sâu hóa học Tại Bà Rịa - Vũng Tàu Lâm Đồng, công ty VIFARM ứng dụng công nghệ thủy canh hồi lưu Hydroponic sản xuất rau Đó cơng nghệ tưới tiêu nhỏ giọt, công nghệ đèn LED; thiết bị kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thơng số mơi trường Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Nhờ đó, suất rau gấp lần giá thành nửa so với sản xuất truyền thống Tại Đà Lạt, Hợp tác xã Anh Đào ứng dụng công nghệ thông minh trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP, sản lượng tiêu thụ nội địa bình quân 50.000 tấn/năm 4.000 xuất khẩu; doanh thu 10 triệu USD/năm Các trang trại Khoái Châu (Hưng Yên) Đức Huệ (Long An) áp dụng thành công công nghệ trồng chuối cấy mơ có hệ thống tưới tự động phục vụ xuất khẩu, với quy mô lên đến gần 1000 Cơng nghệ tự hóa, cơng nghệ thông minh dần áp dụng lĩnh vực chăn nuôi, ưu điểm công nghệ tự động cấp thức ăn, tùy theo độ tuổi gia súc, gia cầm, thủy - hải sản mà lập trình số lần cho ăn ngày định lượng thức ăn cho lần ăn; tự động mở đèn thắp sáng trang trại, thắp sáng cho ăn Chăn ni bị sữa lĩnh vực mà cơng nghệ áp dụng sớm nhất, tiêu biểu Công ty TNHH Huy Long An (Long An), Trung tâm Giống vật ni TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Tập đoàn TH True Milk đầu tư xây dựng Nghĩa Đàn (Nghệ An) trang trại bò sữa ứng dụng công nghệ chăn nuôi thông minh lớn châu Á với quy mô lên đến 37.000 ha, 45.000 bị, sản lượng đạt 500 triệu lít sữa tươi năm Tại Tam Nông (Phú Thọ), Nhà máy sản xuất trứng gà ĐTK Phú Thọ có diện tích 42ha với cơng suất 500.000 trứng ngày Đây nhà máy có khả kiểm sốt an tồn sinh học tồn quy trình sản xuất trứng gà Gà ni hệ thống nhà tiền chế cách nhiệt tích hợp hệ thống lồng nuôi; thiết bị cảm biến tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió; hệ thống làm nước; thời gian cung ứng sản phẩm từ gà đẻ tới hệ thống cửa hàng, siêu thị 24 Công ty cổ phần Đông trùng hạ thảo Hima (TP Hồ Chí Minh) xây dựng quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm đơng trùng hạ thảo thành chuỗi khép kín, từ ni cấy đến chế biến, tiêu thụ Các phịng ni cấy ứng dụng cơng nghệ tự động hóa hồn tồn điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng theo thời gian mà không cần đến can thiệp người, giúp sản phẩm bảo đảm chất lượng tính ổn định Hiện doanh nghiệp tiếp tục triển khai dự án nông nghiệp công nghệ cao với quy mô 213 huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) sử dụng thiết bị bay không người lái, chụp ảnh quang tuyến cắt lớp, thu thập toàn liệu cách chi tiết Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 theo phút Nhờ đó, việc bổ sung dưỡng chất cho trồng, khoanh vùng diệt trừ sâu bệnh, thu hoạch trang trại tự động hóa 2.3.3 Bất cập ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp  Chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp 4.0 Đầu tiên phải kể đến thiếu đồng bộ, tổng thể tầm nhìn sách Phát triển nơng nghiệp 4.0 vấn đề lớn cần có phối hợp nhịp nhàng nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp lực lượng sản xuất trực tiếp, nhà nước có vai trị gián tiếp ban hành sách thiết thực, nhằm tạo mơi trường động lực cho phát triển Tuy nhiên, sách cho lĩnh vực nơng nghiệp 4.0 chưa thực hấp dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình đầu tư sản xuất, bên cạnh lộ trình triển khai thủ tục để nhận hỗ trợ rườm rà, làm giảm độ hấp dẫn sách Tính ổn định sách khơng cao, nhiều sách vừa ban hành phải chỉnh sửa thay đổi, gây khó khăn cho sản xuất Nơng nghiệp 4.0 cần diện tích lớn thời hạn sử dụng đất lâu dài để doanh nghiệp n tâm đầu tư cơng nghệ, giới hóa, tự động hóa nhằm tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo đồng sản phẩm diện rộng, phát huy lợi quy mơ Tuy nhiên, sách quy hoạch đất đai thiếu đồng bộ, khiến vùng sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với nguy đất sản xuất phục vụ hoạt động phát triển hạ tầng, kinh tế - xã hội Dồn điền đổi chưa có bước đột phá, hoạt động tích tụ ruộng đất diễn chậm, đất sản xuất thuộc quyền sử dụng hàng triệu hộ dân, diện tích nhỏ, manh mún khơng đồng Cả nước có 9,5 triệu hộ nơng dân với bình qn 2,2 lao động 0,4 - 1,2ha hộ nơng dân, 69% số hộ có quy mô đất nông nghiệp 0,5ha  Vốn đầu tư Vốn đầu tư cho nông nghiệp tổng vốn đầu tư tồn xã hội cịn thấp, với tỷ lệ vốn cấp hàng năm cho đầu tư phát triển nông nghiệp giảm dần cấu phân bổ ngân sách, trở lực cho chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp 4.0 Đầu tư cho lĩnh vực đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu phải tương đối lớn kéo dài Trong hệ thống cung cấp vốn cho Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 chưa phát triển, nguồn vốn tích tụ hộ gia đình cịn nhỏ bé, việc tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại gặp nhiều rào cản Nguyên nhân lĩnh vực nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp 4.0 nói riêng chưa thực hấp dẫn ngân hàng thương mại, lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro, vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Một số doanh nghiệp đạt chuẩn doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, không tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, phải vay theo lãi suất thương mại, làm chi phí sản xuất tăng cao, gây khó khăn cạnh tranh Trở ngại lớn tiếp cận vốn nguồn vốn ưu đãi chủ yếu vấn đề chấp tài sản Doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực có nhà xưởng, hệ thống nhà kính, đất nơng nghiệp… Song nhà xưởng, nhà kính khơng chấp nhận tài sản chấp Trong đó, đất nơng nghiệp lại gặp khó khăn giấy tờ, thủ tục Thực trạng dẫn đến hệ số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hạn chế Dưới 2% số doanh nghiệp nước đầu tư vào nông nghiệp với số vốn đầu tư 1% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội  Lao động Thừa lao động phổ thông, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao trở lực nông nghiệp 4.0, phát triển nơng nghiệp 4.0 địi hỏi lực lượng lao động có trình độ cao để thuận tiện việc thực hành, vận dụng sáng tạo, đưa công nghệ cao ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Trên thực tế nông nghiệp Việt Nam lâu phụ thuộc vào kinh nghiệm chính, nhân lực có chun mơn cao lĩnh vực nơng nghiệp hạn chế so với yêu cầu Thực tế ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận ứng dụng khoa học - công nghệ cao vào sản xuất Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2016 nước có khoảng 54,4 triệu người độ tuổi lao động, lao động lĩnh vực nông nghiệp 22,3 triệu người, có khoảng 15% số lao động nông nghiệp qua đào tạo Trong số có khoảng 9% có trình độ đại học, cao đẳng; 39,4% trung cấp, cịn lại trình độ sơ cấp 2.4 Những hội thách thức nông nghiệp Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 2.4.1 Cơ hội Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Ngành nông nghiệp Việt Nam đã, đối diện với nhiều thách thức tài nguyên đất nước trở nên khan hiểm hơn, dịch bệnh xảy thường xuyên hơn, thị trường san phẩm nông nghiệp biến động nhanh, nhân lực đào tạo, suất thấp mà tăng trưởng nông nghiệp theo chiều rộng, làm tăng khả thích ứng nơng dựa vào tăng diện tích, tăng vụ, sử dụng nhiều lao động, vật tư cho hội để Việt Nam đổi công nghệ gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp Khi xu hướng phát triển ngành nông nghiệp chuyển sang cạnh tranh chất lượng để hàng hóa nơng sản Việt Nam có độ tin cậy, chất lượng, an tồn, dinh dưỡng cần phải tiếp cận khoa học cơng nghệ giúp “tăng giá trị, giám đầu vào" Như vậy, chuyển tàu CMCN 4.0 vận hành diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, tác động sâu rộng đến tất lĩnh vực kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta bỏ lỡ chuyến tàu, hội để Việt Nam nằm bất công nghệ mới, thu hẹp khoảng cách phát triển với nước việc tiếp tục tái cấu nông nghiệp theo hưởng nông nghiệp thông minh hơn, bền vững hơn, thích ứng với biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.2 Thách thức Nơng nghiệp 4.0 xu tồn cầu hóa, có vai trị đặc biệt quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn mang lại cho ngành nông nghiệp Việt Nam từ CMCN 4.0 cịn nhiều thách thức đặt địi hỏi ngành nơng nghiệp nước ta cần vượt qua Thứ nhất, ngành nông nghiệp sử dụng nhiều lao động phổ thông, phát triển nông nghiệp 4.0 dư thừa nguồn lao động nơng nghiệp, tạo bất bình đẳng nông dân công nghệ thấp với nông dân công nghệ cao, xu hướng gia tăng sau công nghệ thay dẫn người, tác động đến ổn định kinh tế - xã hội Thứ hai, lợi nông nghiệp truyền thống tận dụng điều kiện sẵn có đất đai, thời tiết, lao động tay chân, phát triển nông nghiệp 4.0 lợi khơng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 cịn nước phát triển tự sản xuất lương thực, thực phẩm khơng sử dụng diện tích đất đai nhiều, với suất cao nhiều lần, dẫn đến tượng nước phát triển không sử dụng sản phẩm nông nghiệp sản xuất từ Việt Nam Điều làm cho khả xuất hàng nông sản Việt Nam giảm, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Thứ ba, phát triển triển nơng nghiệp 4.0 địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, khả tiếp thu công nghệ, công nghệ cao nông dân doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp khâu yếu hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp Việt Nam Do doanh nghiệp thiểu động nắm vững quy trình, cơng cụ nên việc ứng dụng đổi sáng tạo phát triển công nghệ hay cách làm nên q trình tiếp thu cơng nghệ để nâng cao hiệu sản xuất chưa đồng dẫn đến hiệu thấp Thứ tư, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 4.0 cao, có doanh nghiệp lực đầu tư phát triển, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệp thấp nên việc ứng dụng nơng nghiệp 4.0 cịn hạn chế, bên cạnh người nông dân sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ lẻ, manh mún, nguồn vốn chưa có liên kết chặt chẽ nên việc ứng dụng nông nghiệp 4.0 cho nơng dân khó thành cơng Thứ năm, phát triển nông nghiệp 4.0 sản phẩm sản xuất hàng loạt theo dây chuyển công nghiệp, không cân đối hợp lý khả cung cầu thị trưởng tiêu thụ dẫn đến sản phẩm dư thừa nơng sản có thời hạn sử dụng ngắn tác động đến hiệu qua sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước thực trạng đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, hạ tầng vật chất hệ thống thông tin truyền thông phát triển chưa hồn chỉnh, trình độ lao động phân hóa cao việc lựa chọn quy mơ, ngành hãng, thị trưởng hiệu qua cần nghiên cứu kỹ Cần có cách tiếp cận hợp lý giải pháp tổng thể để phát huy lợi thế, giảm thiểu tác động tiêu cực lần sóng cơng nghệ mang đến Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Điểm chung mà chuyên gia nghiệp lưu ý phát triển nông nghiệp 4.0: không nên du nhập kinh nghiệm nước theo kiểu phong trào khơng tồn cầu thiết phải áp dụng tất công nghệ CMCN 4.0 mà phải chọn lựa, hải hỏa phù hợp đặc thủ riêng Việt Nam Cần phải theo tiểu chỉ:Có hành lang pháp lý minh bạch người sản xuất, kinh doanh dễ dàng tiếp cận; Có sở hạ tầng tương thích với trình độ người sản xuất; Có đầy đủ sở liệu phù hợp với ngành hàng thị trưởng Tuy nhiên, việc đánh giá tiềm phát triển điều kiện tiên tính hiệu hết Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 3.1 Phương hướng Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh, thành phố nhằm thực hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ cao nông nghiệp; bước mở rộng quy mô vàhoạt động; kết hợp nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực Thứ hai, hỗ trợ đầu tư xây dựng phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có lợi có đủ điều kiện vùng sinh thái khác Mở rộng quy mô hoạt động ứng dụng công nghệ cao, như: nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, biểu diễn mơ hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp; tổ chức hội chợ, triển lãm, thu hút nguồn đầu tư, nhân lực có trình độ cao nước ngồi nước thực hoạt động ứng dụng cơng nghệ nông nghiệp Thứ ba, đẩy mạnh hỗ trợ đầu tư mở rộng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để phát triểnmột loại hay số loại sản phẩm nơng nghiệp hàng hố có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, như: sản xuất thâm canh lúa chất lượng, lúa đặcsản; sản xuất rau an toàn, chè an toàn, ăn an tồn; sản xuất hoa, cảnh ứng dụng cơng nghệ cao; trồng rừng thâm canh; chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao Thứ tư, bước hình thành hệ thống sở dịch vụ công nghệ để phục vụ cho nông nghiệp, như: dịch vụ môi giới, đánh giá; dịch vụ tư vấn kỹ thuật,đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; dịch vụ cung ứng vật tư, máy móc, ; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 3.2 Giải pháp Trong bối cảnh nông nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn việc tận dụng lợi từ CMCN 4.0 hướng cho nông nghiệp phát triển Tuy nhiên, việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 vào sản xuất nông nghiệp thực “một sớm, chiều” mà q trình lâu dài, có kết hợp tổng hòa nhiều lĩnh vực, hướng đến mục tiêu: “Phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu theo hướng chuyên canh bền vững, gắn với phát triển công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ phù hợp với xu hướng phát triển” Trong dài hạn, nước ta cần có chiến lược phát triển nơng nghiệp ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, với giải pháp, cụ thể:  Thứ quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng kĩ thuật – công nghệ cao Xác định rõ quy mô vùng sản xuất tập trung để đề xuất phát triển lên vùng sản xuất với đối tượng sản xuất chủ lực đánh giá tiềm phát triển lâu dài; dựa tảng lợi so sánh điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng kinh tế xã hội địa phương, sở nghiên cứu khảo sát thị trường đầu cho nông sản hàng hóa, từ quy hoạch vùng sản xuất nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao với quy mô phù hợp đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phủ tháng năm 2015  Thứ hai triển khai hoạt động nghiên cứu tạo công nghệ cao nông nghiệp Bộ NN & PTNT tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ thuộc chương trình, đề án trọng điểm Chính phủ phê duyệt Đồng thời, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ cao khác nông nghiệp  Thứ ba đào tạo thu hút nguồn nhân lực có trình độ Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực nước nước Phối hợp với sở đào tạo nước quốc tế để rèn luyện đào tạo lại cán nghiên cứu, chuyên gia công nghệ, cán quản lý  Thứ tư thu hút tranh thủ nguồn vốn phát triển cơng nghệ Cần đa dạng hố nguồn vốn cho phát triển công nghệ cao nôngnghiệp Khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao số sản phẩm chủ lực, tạo điều kiện lôi kéo doanh nghiệp nước (FDI) đầu tư Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ sách, chương trình, dự án, vốn vay ưu đãi từ ngân hàng phát triển Nhà nước; Quỹ khoa học công nghệ kết hợp với nguồn vốn Ngân sách dành cho phát triển nông nghiệp để đầu tư sở vật chất – hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, công tác tiếp nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ, đào tạo nghề  Thứ năm phát triển tổ chức kinh doanh, sản xuất Để vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển bền vững cần thiết phải gia tăng liên kết “4 nhà” chuỗi giá trị sản xuất gồm: Nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nông; cần khuyến khích phát triển hình thức liên kết tự nguyện, liên minh tổ chức quy hoạch sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông hộ với doanh nghiệp; nâng cao lực nguồn nhân lực; tạo điều kiện giúp cho hợp tác xã, chủ trang trại nông hộ gặp gỡ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản trình sản xuất…  Thứ sáu phát triển thị trường thông tin, dịch vụ hỗ trợ hoạt động công nghệ nơng nghiệp Từng bước hình thành sàn giao dịch cơng nghệ cao nông nghiệp để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá; tạo điều kiện thuận lợi cho thực dịch vụ tư vấn kỹ thuật, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ dịch vụkhác nhằm thúc đẩy Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 hoạt động công nghệ cao, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm công nghệ cao nông nghiệp Bộ NN & PTNT cần xây dựng sở liệu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp cận, trao đổi thơng tin q trình ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp; tổ chức hội chợ, triển lãm công nghệ cao nông nghiệp với quy mô quốc gia quốc tế Coi việc ứng dụng CMCN 4.0 chuỗi khép kín từ trang trại đến bànăn, bao gồm: sở giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; trang trại chăn nuôi, trồng trọt ứng dụng công nghệ cao; sở chế biến lương thực, thực phẩm; thương mại nông sản; người tiêu dùng Rút ngắn tối đa khoảng cách, chi phí sản xuất tiêu dùng để nơng phẩm cơng nghệ cao tiếp xúc rộng rãi đối tượng khách hàng Cần tảng cung cấp thông tin thị trường cập nhật thường xuyên minh bạch, giúp người sản xuất, người tiêu dùng, người trung chuyển cảnền kinh tế không bị thiếu thông tin, lạc hậu thông tin  Thứ bảy tăng cường hợp tác quốc tế Mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp thông qua nghị định dự án hợp tác quốc tế Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục pháp lý cho tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia chương trình, dự án hợp tác quốc tế, hiệp hội quốc tế tổ chức khác phát triển công nghệ cao nông nghiệp Thực trình hội nhập quốc tế khoa học công nghệ đại, đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh, làm chủ sáng tạo công nghệ cao tổ chức nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng công nghệ nước Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w