(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật tha hóa trong sáng tác của Hồ Anh Thái

119 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật tha hóa trong sáng tác của Hồ Anh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐÌNH VỤ NHÂN VẬT THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐÌNH VỤ NHÂN VẬT THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trính nghiên cứu riêng Những nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Trương Đăng Dung Mọi tham khảo dùng luận văn trìch dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trính, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Vũ Đình Vụ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với tận tính bảo PGS.TS Trương Đăng Dung, đến hồn thành luận văn Qua luận văn, tơi xin gửi đến PGS.TS Trương Đăng Dung lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Trong suốt thời gian thực hiện, thầy ln tận tính dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận văn Qua luận văn, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến quý thầy khoa Văn học, thầy phịng sau đại học, thầy cô thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, mong luận văn lời cảm ơn để gửi tới bạn bè, gia đính đặc biệt người vợ thân yêu cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trính học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn VŨ ĐÌNH VỤ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lì chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 B PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI SAU ĐỔI MỚI 1986 VÀ HIỆN TƢỢNG HỒ ANH THÁI 11 1.1 Tính hính chình trị xã hội tính hính văn học 11 1.1.1 Tính hính chình trị xã hội 11 1.1.2 Tính hính văn học 12 1.2 Hồ Anh Thái – tượng độc đáo văn học đương đại 17 1.2.1 Vài nét tác giả 17 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 18 1.2.3 Quan niệm văn chương 19 Chƣơng NHÂN VẬT THA HÓA VÀ MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 26 2.1 Nhân vật tha hóa tác phẩm văn học 26 2.1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 26 2.1.2 Kiểu nhân vật tha hóa văn học 28 2.2 Một số kiểu nhân vật tha hóa sáng tác Hồ Anh Thái 37 2.2.1 Nhân vật đam mê danh vọng, quyền lực 39 2.2.2 Nhân vật say sưa dục vọng 48 2.2.3 Nhân vật tham lam cải, vật chất 55 2.2.4 Nhân vật sống sa đọa 58 2.2.5 Nhân vật sống nhẫn tâm, độc ác 65 2.2.6 Nhân vật biến dạng 72 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 77 3.1 Nghệ thuật mờ hóa nhân vật 79 3.1.1 Không lai lịch 79 3.1.2 Khơng ngoại hính 81 3.1.3 Không đời sống nội tâm 83 3.2 Nghệ thuật đặt tên nhân vật 84 3.3 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật 89 3.4 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 92 3.5 Giọng điệu giễu nhại 95 3.6 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 99 3.7 Nghệ thuật xây dựng nhân vật biến dạng 101 C PHẦN KẾT LUẬN 104 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người chủ đề trung tâm văn học từ văn học dân gian, văn học Trung đại đến văn học đại văn học hậu đại Với tư cách sinh vật cao cấp nhất, tinh hoa mn lồi, người ln sống có ý thức tự tạo nên "cái tôi" riêng biệt Sự hính thành phát triển nhân cách thống yếu tố sinh học, tâm lý xã hội để xác lập "cái tôi" cá nhân Sự biến đổi to lớn, sâu sắc đời sống kinh tế – xã hội tác động mạnh mẽ đến người hính thành nhân cách người Khi đất nước chuyển sang phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập, nước ta tiến bước dài kinh tế xã hội đời sống quyền người Nhưng mà giá trị vật chất người đặt lên cao, mà đại đa số người chạy theo lối sống thực dụng thí tính trạng tha hóa, biến chất đạo đức số phận người xã hội lại nhiều tốc độ nhanh chóng Vấn đề đạo đức người nhà văn, nhà thơ, nhà báo, đạo diễn phim… đề cập đến Nhưng tác phẩm văn học, báo, phim hay cơng trính nghiên cứu nhà khoa học lột tả phần lối sống đạo đức người xã hội Nhà văn chình người nhanh nhạy với vấn đề đạo đức người, đồng thời người đau đời Thiên chức nhà văn làm cho người trở nên hồn thiện, hồn mỹ ví người tồn hai mặt: tốt đẹp – tha hóa, thiện – ác, cao – thấp hèn, buồn, tiêu cục – tìch cực… Ở đó, người đứng ranh giới nhỏ nhoi hai bờ thiện ác, khơng giữ mính, người bị tha hóa cách nhanh chóng Văn xi Việt Nam từ sau đổi 1986 có bước tiến dài ghi dấu ấn với nhiều tên tuổi như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn Bính Phương, Phạm Thị Hồi, Phan Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu… Trong lớp nhà văn kể không kể đến Hồ Anh Thái – gương mặt văn học có nhiều cá tình kĩ thuật viết hậu đại Hồ Anh Thái nhà văn có ý thức trách nhiệm trước đời sống nên anh nhanh chóng thấu hiểu chất thật sống diễn trước mắt Trước mắt anh sống xô bồ ví xã hội ta loại người, nhiều kiểu sống Ví thế, nhân vật tha hóa trở thành tuyến nhân vật quan trọng sáng tác Hồ Anh Thái Con người vốn phức tạp, Hồ Anh Thái đặc biệt quan tâm đến người tự nhiên, Theo anh, người có khao khát mang tình, nhân có lại nhấn chím người hố đen suy đồi Bên cạnh người năng, Hồ Anh Thái cịn nhín thấy tha hóa người đương đại Với Hồ Anh Thái, xã hội phát triển thí người trở nên tha hóa Đằng sau tha hóa người xã hội nhố nhăng, ngổn ngang khơng gí cải biến Tác phẩm Hồ Anh Thái nhận quan tâm công chúng phong cách viết trẻ trung cách nhận thức đời sống sâu sắc Sáng tác Hồ Anh Thái có nhiều cách tân nghệ thuật, với cách viết lối tư nghệ thuật mẻ theo hướng hội nhập với kĩ thuật viết hậu đại so với nhà văn thời Đặc biệt, cách xây dựng nhân vật Hồ Anh Thái thường mang đến bất ngờ cho độc giả, cách xây dựng nhân vật tha hóa Tím hiểu người tha hóa sáng tác Hồ Anh Thái góp phần tím hiểu giới nhân vật sáng tác tác giả nói riêng nhà văn nói chung, lì chúng tơi chọn “Nhân vật tha hóa sáng tác Hồ Anh Thái” làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Với lối viết trẻ trung kĩ thuật viết đại, sáng tác Hồ Anh Thái thu hút quan tâm dư luận từ bạn đọc đến giới phê bính nước Dư luận Hồ Anh Thái tập trung chủ yếu tập trung giới chuyên môn qua cơng trính nghiên cứu, phê bính, đánh giá, giới thiệu sách, khóa luận tốt nghiệp sinh viên luận văn học viên trường đại học Những cơng trính nghiên cứu, đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái đọng, có giá trị định hướng khơi gợi khám phá Chúng tơi lược viết, phê bính, đánh giá tiêu biểu nhà văn Hồ Anh Thái sáng tác anh: Trong Giấc mơ lạ tặng cho người đọc, Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét: “Trong tình hình bộn bề xuất hơm nay, lạ tiểu thuyết Hồ Anh Thái có chỗ đứng riêng thương trường sách văn học, số lớn người có nhu cầu đọc, nóng lòng chờ đợi; chờ đợi theo cách riêng mà Hồ Anh Thái quyền “ấn định”: cung cấp giấc mơ tiểu thuyết thật mới” [80 tr 469] Những tác phẩm Hồ Anh Thái đời thu hút ý rộng rãi bạn đọc giới phê bính tình độc đáo Tình độc đáo văn phẩm Hồ Anh Thái phân tìch từ nhiều góc độ như: cấu trúc tác phẩm, đề tài, ngôn ngữ đặc biệt giọng điệu tác phẩm không lẫn với tác giả Tác phẩm Hồ Anh Thái lần xuất lên đến hàng nghín cuốn, với số lượng lớn độc giả, giới phê bính đón đọc Chình ví thế, Hồ Anh Thái nhà văn “hốt” văn chương đương đại nước nhà Không tiếng nước, tác phẩm Hồ Anh Thái dịch 10 thứ tiếng Mỹ, Pháp, Thụy Điển, Hàn Quốc, Đan Mạch, Ấn Độ… Không vậy, tác phẩm Hồ Anh Thái sinh viên nhà nghiên cứu Mỹ sử dụng làm tư liệu nghiên cứu giảng dạy Trong Hồ Anh Thái – người lúc viết, Hoài Nam khẳng định: “Nhà văn chuyên nghiệp người phải biết tự ép vào thứ kỉ luật viết Và nhà văn chuyên nghiệp người có đủ kỹ nghệ thuật để ngồi vào bên bàn, huy động cảm hứng đến Hồ Anh Thái làm điều ấy” [56] Trong số nhà văn Việt Nam nay, Hồ Anh Thái người viết khỏe nhất, viết đặn nhất, bạn đọc đón nhận nồng nhiệt anh sống khỏe ngòi bút mính Hồ Anh Thái bút chuyên nghiệp sáng tạo nghệ thuật Anh đặn viết hàng ngày lao động viết cách nghiêm túc không viết theo kiểu “ngẫu hứng” nhiều người Với 30 năm tím tịi, khám phá Hồ Anh Thái có khoảng 30 đầu sách xuất Nếu nhín vào số liệu năm xuất bản, độc giả thấy năm Hồ Anh Thái cho đời sách Với thành cơng vang dội ngồi nước vậy, năm 2000, Hồ Anh Thái đông đảo bạn viết tôn vinh bầu giữ chức Chủ tịch Hội nhà văn Hà Nội Trong Người làm mình, Tơn Phương Lan nhận xét: “Dường với anh, viết khai phá mảnh đất có chi chít dấu chân Tạo “thương hiệu” cho mình, chí anh làm đa dạng gương mặt văn chương đất nước năm đầu kỉ mới” [77 tr 267] Đây nhận xét hồn tồn chình xác ví với hiểu biết có chiều sâu lịch sử xã hội với thiên chức nhà văn thực tài, anh viết sống tươi nguyên cuồn cuộn chảy trước mắt Có thể nói, anh người chuẩn bị tương đối đầy đủ mặt văn hóa, có giá trị văn chương nước nhiều nước giới Càng dấn thân đường văn chương, nhà văn hiểu biết sâu văn hóa Anh khám phá vỉa sâu tâm hồn người viết vấn đề Lúc cầm bút viết văn Hồ Anh Thái vậy, sau anh bà đáp ứng dục vọng Bản thấp hèn tác giả phơi bày câu nói đầy sắc dục bà mẹ: “Thơi làm gì, lại mà ngủ cho vui” [88, tr.72] Lời nói cho thấy hoang dâm vô độ nhân vật bà mẹ nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lì đồi bại mính Có thể nói Hồ Anh Thái dựa tư tưởng nhân sâu sắc đề cập đến vấn đề người Nhà văn tỏ thông cảm, chì trân trọng khát khao tự nhiên chình đáng người Tuy nhiên, ngịi bút Hồ Anh Thái không ngần ngại phê phán người bất chấp tất luân lì, đạo đức để thỏa mãn nhu cầu dục vọng thấp hèn mính Cách xây dựng nhân vật Hồ Anh Thái có ảnh hưởng chủ nghĩa sinh ví theo thuyết sinh, tiền đề cho người chình quyền tự lựa chọn theo cách riêng mính, khơng theo khn mẫu sẵn có nào, vậy, người phải chịu trách nhiệm tương lai mính Cái đạo, dẫn dắt lựa chọn cá nhân chình yếu tố người Bản thúc đẩy dẫn dắt người hành động Chỉ có hành động dựa vào tạo nên tự tuyệt đối cho người Chủ nghĩa sinh chối bỏ quan điểm khuôn mẫu lý tưởng Con Người viết hoa, nhân loại, người hính ảnh người phổ quát 3.7 Nghệ thuật xây dựng nhân vật biến dạng Ngoài thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu trên, Hồ Anh Thái sử dụng thủ pháp biến dạng để xây dựng nhân vật tha hóa, Đây thủ pháp mẻ văn học Việt Nam ìt nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật Hồ Anh Thái nhà văn đầu việc đưa nhân vật biến dạng vào văn chương Nhân vật Khoa Vẫn tin vào chuyện thần tiên, sớm thức dậy thấy mính biến thành gã mắt xanh mũi lõ, nhân vật anh chàng người Việt 101 hoang mang cực độ, trở nên độc đau khổ chình q hương mính Mọi nỗ lực anh nhằm làm cho người hiểu mính làm anh thất vọng Hiện tượng biến dạng phơi bày rõ tâm lý vụ lợi, sùng ngoại cách mù quáng khơng ìt người Đó chình hệ lối sống bắt chước Tây, giống Tây, mê Tây Sự kiện giám đốc Diên biến thành dê truyện Món tái dê, lại phản ánh tính trạng tha hố khác người thời Ở đó, giám đốc Diên tỏ bính tĩnh chấp nhận biến dạng mính Cái nhín cho thấy xuống cấp nghiêm trọng đạo đức, nhân cách không ìt người, đồng thời bộc lộ thái độ châm biếm sâu cay nhà văn Trong Mười lẻ đêm, thí đứa trẻ vừa sinh thể biến dạng Hai chân dình vào cá Truyện xây dựng hính tượng đầy ám ảnh thân phận người Con người phải sống kiếp đơn, lạc lồi ngơi nhà mính Cảm giác xa lạ người giới đẩy lên mức cao hơn, xa lạ với chình mính Hính tượng người cá chình biểu tượng bi đát tha hoá, lạ hoá người Trong sáng tác mính, tác giả miêu tả biến dạng người phương tiện nghệ thuật để phản ánh thực Tác phẩm thể chán ghét, khinh bạc nhà văn giới mà nhà văn gọi tha hóa, đồng thời thể niềm tin nhà văn vào tồn người Đó cách thể quan niệm tác giả người Con người thực thể cô đơn nhỏ bé xã hội đầy phi lì Tiểu kết: Xây dựng nhân vật địi hỏi hành trính tím tịi sáng tạo Mỗi nhà văn có thủ pháp xây dựng nhân vật mang đậm cá tình sáng tạo mính Tiếp cận vận dụng thủ pháp văn chương hậu làm ngòi bút xu hướng chung tác giả trưởng thành thời kỳ sau đổi Hồ Anh Thái nhà văn Để 102 xây dựng nhân vật tha hóa, Hồ Anh Thái mạnh dạn thể nghiệm kĩ thuật văn học hậu đại Sự cách tân đem đến luồng gió táo bạo cho văn chương đương đại Với dấu ấn chủ nghĩa sinh, nhà văn để thể sâu sắc nỗi lo âu, khắc khoải số phận người thời đại Sử dụng kĩ thuật mờ hóa nhân vật khiến nhân vật dễ bị hòa tan sống thấy phần mính Sử dụng ngơn ngữ hành động nhân vật để nhân vật tự bộc lộ mính, lột tả phần chất có thật đối tượng, đồng thời khám phá chiều sâu tâm hồn người Sử dụng ngôn ngữ hành động để lật tẩy chất thật nhân vật mà không cần phải miêu tả tâm lì Cách đặt tên nhân vật thể quyền lực nhà văn quan niệm người, đồng thời lộ cho độc giả thấy phần tình cách, số phận nhân vật Giọng giễu nhại giúp nhà văn lật tẩy chuyện hài hước, lố bịch, kệch cỡm tồn sống, đồng thời khơng thể hồi nghi giá trị đời sống mà nghi ngờ chình khả năng, sứ mệnh mà người ta thường đặt cho Xây dựng người biến dạng, nhà văn muốn thể cô đơn người xã hội mà văn minh vật chất ngày thủ tiêu nhân tình người 103 C PHẦN KẾT LUẬN Hồ Anh Thái nhà văn bật từ sáng tác anh tạo cho mính phong cách vô độc đáo Bằng tài mính, Hồ Anh Thái để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm có giá trị với cách viết mẻ văn phong trộn lẫn Sau 30 năm sáng tác, Hồ Anh Thái có đóng góp đáng kể cho tiến trính đổi văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau thời kí đổi 1986 Anh người có nhiều tím tịi, có ý thức cách tân nghệ thuật nhằm tạo phù hợp, hiệu cách thể người theo quan điểm riêng mính Anh đặc biệt có tài việc nắm bắt thực khái quát gần toàn tầng lớp xã hội Việt Nam Thế giới nhân vật phong phú, đa dạng, nhà văn xây dựng phương tiện nghệ thuật đắc hiệu Anh bền bỉ mính hướng để tạo nên dòng chảy riêng nguồn chung văn chương Việt Nam Điều tạo nên giá trị to lớn sáng tác Hồ Anh Thái Anh nhà văn có vị trì danh dự văn đàn Việt Nam đương đại Qua sáng tác Hồ Anh Thái, thấy anh có nhín đa diện sống ví anh nhận nhiều kiểu người tồn Tác phẩm anh không ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, cao cả, tình lương thiện mà đề cập đến tiêu cực, ác, xấu xa, bỉ ổi, phi đạo đức, phi nhân tình người Tác phẩm anh tái nhiều kiếp người, nhiều thời điểm, nhiều tính để qua nói lên cảm nhận nhân sinh Chình quan niệm nghệ thuật người ý thức, trách nhiệm nghề văn chi phối nghệ thuật sáng tác Hồ Anh Thái Những ảnh hưởng từ thi pháp văn học truyền thống kết hợp với cách tân, sáng tạo Hồ Anh Thái tạo cho tác phẩm mính sức hấp dẫn, lôi Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống, nhà văn khai thác hiệu yếu 104 tố văn học hậu sáng tạo nên giới nhân vật đa dạng với cách nhín độc đáo Những trăn trở nhà văn người, suy tư anh thiện ác, sáng tối, cao thượng thấp hèn, người quỷ… bên người giúp độc giả nhận thức rõ mặt trái người xã hội Hồ Anh Thái sử dụng bút pháp thực để lách vào tận đáy sâu thật sống phanh phui, lật tẩy phần tối tăm người tàn nhẫn, mù quáng, ngu muội, độc ác, đểu giả Tuy nhiên đằng sau bề bộn nhín nghiêm túc, sắc sảo nhà văn xấu xa, tàn ác Anh dám dấn thân, hoà nhập với thân phận chím đáy sâu xã hội, nhín thẳng vào nỗi đau, niềm nhức nhối người để rung lên hồi chuông khẩn thiết khơ kiệt nhân tình xuất khắp nơi Qua việc khắc hoạ nhân vật tha hóa, Hồ Anh Thái muốn đặt vấn đề tồn người cá nhân Mỗi cá nhân cần quan tâm cách mức, đồng thời chủ nghĩa cá nhân ìch kỉ, thờ người đời cần phải lên án Mặc dù viết người biến chất xấu xa, Hồ Anh Thái chắt chiu hạt mầm thiên lương ẩn náu tâm hồn người Xuất phát từ lịng nhân đạo, từ niềm cảm thơng sâu sắc với số phận người, từ kỳ vọng bền vững đẹp, thiện chế ngự xấu ác, trang văn Hồ Anh Thái bên cạnh lạnh lùng, khách quan thấm đượm niềm trắc ẩn, xót xa nỗi đau nhân tính Đây chình tinh thần nhân tốt từ tác phẩm anh Tác phẩm anh cảnh tỉnh người trước cám dỗ sống tại, góp phần chống lại việc tiêu cực, phi nhân bản, trái với lì tưởng cao đẹp dân tộc Để hồn thiện thân, người phải vượt qua thử thách, cám dỗ chống lại q trính tha hóa diễn âm thầm khốc liệt sống thường nhật 105 Tuy nhiên, xây dựng nhân vật tha hóa, Hồ Anh Thái cịn bộc lộ hạn chế định Nhân vật anh cịn thiếu tình phức tạp quan điểm, suy tư q trính đấu tranh tư tưởng, chưa có giằng xé đời sống nội tâm Ví tác phẩm anh thiếu chiều sâu nội dung tư tưởng Nhân vật anh kiểu nhân vật thiện – ác phân minh, khiến độc giả liên tưởng đến kiểu nhân vật truyện Nôm truyền thống Điều làm cho tiểu thuyết anh không đạt đến tình đa đìch thực Mặc dù cịn vài hạn chế xây dựng nhân vật hết, Hồ Anh Thái vẽ lại tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam với cảm hứng giễu nhại, phê phán, tố cáo Chúng ta phủ nhận tài tác giả xây dựng thành cơng nhân vật tha hóa Đây loại nhân vật anh xây dựng cách cơng phu, chun nghiệp, thể tím tịi phương pháp tiếp cận phản ánh thực Đó nỗ lực đáng được ghi nhận Từ nghiên cứu cho thấy giá trị thẩm mĩ đậm chất nhân văn nét độc đáo nghệ thuật văn chương nhà văn dài với văn chương 106 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lan Anh (2013) – Cõi người bao dung lắm… Cõi người rung chuông tận thế, tr 249-256 Phan Lan Anh (2005).– Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội Thái Phan Vàng Anh – Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, nguồn: http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id= 1052 Đào Tuấn Ảnh (2005) – Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 43-59 Đào Tuấn Ảnh (2007) – Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12, tr 39-57 Lê Huy Bắc (2012) – Khuynh hướng cực hạn văn hóa hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 22-27 Lê Huy Bắc (2013) – Lì thuyết phê bính hậu đại siêu ngữ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 17-25 Nguyễn Thị Bính ( 2007) – Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhín khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, tr 49-54 Nguyễn Thị Bính (2005) – Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr 61-66 10 Nguyễn Thị Bính (2003) – Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 21-25 11 Anh Chi (2009) – Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái, Tạp chí nghiên cứu văn học, số , tr 47-56 12 Trương Đăng Dung (1996) – Tác phẩm văn học trính, Tạp chí văn học, số 12 , tr 19-27 13 Trương Đăng Dung (2002) – Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 7, tr.36-47 số 8, tr 7-18 107 14 Trương Đăng Dung (2011) – Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số , tr 12-25 15 Phan Cự Đệ (2004) (chủ biên) – Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, HN 16 Nguyễn Đăng Điệp (2013) – Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, Cõi người rung chuông tận thế, tr 384-405 17 Hà Minh Đức (2003) (chủ biên) – Lí luận văn học, NXB Giáo dục, HN 18 Hà Minh Đức (2002) – Vũ Trong Phụng xã hội thời đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr 10-17 19 Hà Minh Đức (2008) – Hưởng thụ văn hóa văn hóa hưởng thụ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10, tr 38-47 20 Hà Minh Đức (2009) – Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tinh thần xã hội, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, tr 3-12 21 Hoàng Cẩm Giang (2010) – Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 90-104 22 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bính (1995) – Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Chương trính KHCN cấp nhà nước KX – 07, Đề tài KX – 07 – 01 23 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008) – Kết cấu tiểu thuyết đại qua tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 24 Phạm Thị Ngọc Hà (2009) – Nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH NV Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (2011) – Văn chương trước hết cuối chuyện người, sống, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 7, tr 111-116 26 Đào Duy Hiệp (2008) – Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Quảng Nam 108 27 Nguyễn Thị Minh Hoa (2010) – Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 28 Lê Thị Hoa (2011) – Dấu ấn chủ nghĩa sinh qua giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 29 Tơ Hồi (1977) – Sổ tay viết văn – NXB Tác phẩm mới, HN 30 Nguyễn Chì Hoan (2014) – Truyện: không truyện, nhân vật: không nhân vật, truyện, Bốn lối vào nhà cười, tr 259-266 31 Nguyễn Công Hoan (1971) – Đời viết văn tôi, NXB Văn học 32 Cao Hồng – Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.75-82 33 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001) – 21 truyện ngắn Thu Huệ, NXB Hội nhà văn, HN 34 Nguyễn Thị Thu Huệ (2012) – Thành phố vắng, NXB Trẻ, HCM 35 Nguyễn Nhật Huy (2011) – Liên văn tiểu thuyết Hồ Anh Thái (qua tiểu thuyết Đức phật, nàng Savitri tôi), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 36 Lê Thị Thu Hương (2007) – Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 37 Lê Thị Thu Hương (2007) – Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 38 Lê Minh Khuê (2013) – Người dài với văn chương, Cõi người rung chuông tận thế, 264-275 39 Phùng Ngọc Kiếm – Nhân vật vô danh “Tự 265 ngày” – từ nhín so sánh với văn học phi lì – Tự 265 ngày, tr 252-276 40 Phùng Kiên (2010) – Phiên chợ Giát từ góc nhín đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9, tr 94-106 109 41 Ngọc Lan (2006) – Nhà văn đìch thực phải người tử tế, Mười lẻ đêm, tr 339-344 42 Tôn Phương Lan (2014) – Người làm mính, Bốn lối vào nhà cười, tr 267-274 43 Lê Hồng Lâm (2001) – Phong cách vỏ bất biến ngoan cố, Tự 265 ngày, tr 222-229 44 Lê Hồng Lâm (2002) – Người qua bóng mính, Cõi người rung chng tận thế, tr 257-263 45 Phong Lê (2005) – Tiểu thuyết Việt Nam mở đầu kỉ XXI tiến trính văn học Việt Nam từ tháng Tám – 1945, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9, tr 13-28 46 Phong Lê (2010) – Vài nét tiếp cận lịch sử giá trịn văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3, tr 3-12 47 Phạm Thị Phương Loan (2013) – Sự tha hóa người “Giông tố” “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 48 Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng (2012) – Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI nguồn: http://vannghe quandoi.com.vn/802/ news-detail/391352/phe-binh-van-nghe/nhung-cach-tannghe-thuat-cua-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ki-xxi.html, 23/10/2012 49 Nguyễn Văn Long (2001) – Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, HN 50 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thín (đồng chủ biên) (2006) – Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, HN 51 Phương Lựu (chủ biên) (2003) – Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, HN 52 Phương Lựu (2010) – Khái quát tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 3-16 110 53 Tôn Thảo Miên (2013) – Thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng – nhín từ đời sống văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, tr 76-84 54 Hà Minh (2006) – Suy nghĩ vài hướng tím tịi đổi văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 21-28 55 Hoài Nam (2009) – Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm, Mười lẻ đêm, tr 370-380 56 Hoài Nam – Hồ Anh Thái – người lúc viết, nguồn: http:// giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ho-anh-thai-nguoi-luc-nao- cung-dang-viet-1973009.html, 25/1/2008 57 Lê Thanh Nga (2006) – Thân phận người sáng tác Franz Kafka, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3, tr 107-117 58 Lã Nguyên (2007) – Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạp chí văn học, số 12, tr 12-38 59 Nhà xuất hội nhà văn (2005) – Nguyễn Huy Thiệp – truyện ngắn, HN 60 Nhà xuất văn học (2005) – Tuyển tập Nam Cao, tập 1, 2, HN 61 Vương Trì Nhàn – Bảy bước tới tha hóa, nguồn: http:// vuongtrinhan blogspot com/2013/11/bay-buoc-toi-tha-hoa.html, 4/11/2013 62 Trần Thị Mai Nhân – (2006) – Kiểu nhân vật “tha hóa” tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Tạp chì Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, số 9, tr.91-103 63 Nhiều tác giả (2004) – Từ điển văn học, NXB Thế giới 64 Nhiều tác giả (2004) – Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, HN 65 Đỗ Hải Ninh (2011) – Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 113-122 111 66 Hà Quảng – Văn xuôi hậu đại Việt, đôi điều trao đổi… nguồn: http://vanvn.net/news/16/3363-van-xuoi-hau-hien-dai-viet doi-dieu-traodoi.html, 13/4/2013 67 Nghiêm Xuân Sơn (chủ biên) – Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1,2, NXB văn học, HN 68 Trần Đăng Suyền (2002) – Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học, Tạp chí văn học, số 9, tr 12-18 69 Trần Đăng Suyền (2002) – Cá tình sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, số 10, tr 22-28 70 Trần Đăng Suyền (2004) – Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB khoa học xã hội 71 Trần Đính Sử (2009) – Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, tr 13-25 72 Trần Đính Sử (2013) – Sáu mươi năm đồng hành tiến trính văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr 13-16 73 Nguyễn Thanh Tâm (2011) – Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH NV Hà Nội 74 Nguyễn Hữu Tâm (2006) – Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 75 Nguyễn Bá Thạc (2007) – Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 76 Đỗ Ngọc Thạch (2010-2011) – Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, nguồn: http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1583 77 Hồ Anh Thái (2014) – Bốn lối vào nhà cười, NXB Trẻ, HCM 78 Hồ Anh Thái (2013) – Cõi người rung chuông tận thế, NXB Trẻ, HCM 79 Hồ Anh Thái (2012) – Dấu gió xóa, NXB Trẻ, HCM 80 Hồ Anh Thái (2010) – Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Thanh niên, HN 112 81 Hồ Anh Thái ( 2014) – Mảnh vỡ đàn ông, NXB Trẻ, HCM 82 Hồ Anh Thái (2003) – Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, NXB Phụ nữ, HN 83 Hồ Anh Thái (1987) – Người xe chạy ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, HN 84 Hồ Anh Thái (2012) – SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ HCM 85 Hồ Anh Thái (2014) – Tiếng thở dài qua rừng kim tước, NXB Trẻ, HCM 86 Hồ Anh Thái (2014) – Tự 265 ngày, NXB Trẻ, HCM 87 Hồ Anh Thái (2014) – Những đứa rải rác đường, NXB Trẻ, HCM 88 Hồ Anh Thái (2009) – Mười lẻ đêm, NXB Lao động, HN 89 Nguyễn Thị Minh Thái – Mười lẻ đêm, nhín hắt sáng từ phìa sau, Mười lẻ đêm, tr 360-369 90 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) – Văn hóa Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH NV Hà Nội 91 Phạm Thị Bìch Thảo (2006) – Thế giới nhân vật tha hóa hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô Balzăc, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh 92 Nguyễn Thị Thắng (2011) – Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 93 Phùng Gia Thế (2012) – Tình bất khả tìn, hàm hồ giới nghệ thuật văn xi Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12, tr.60-71 94 Phùng Gia Thế - Điều kiện hậu đại văn học Vệt Nam, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5140-dieu- kien-hau-hien-dai-cua-van-hoc-viet-nam.html 113 95 Nguyễn Thành Thi – Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article &ID= 11059, 2010 96 Lã Nhâm Thín (2002) – Đặc trưng quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Trãi, Tạp chí văn học, số 10 tr 45-48 97 Trần Nho Thín (2002) – Tình hệ thống tiến trính lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí văn học, số 7, tr 58-67 98 Võ Thị Thoa – Vấn đề tình dục văn học Việt Nam sau 1975, nguồn: http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-van-de-tinh-duc-trong- van-hoc-viet-nam-sau-1975-(vo-thi-thoa)-657.html, 4/8/2013 99 Lưu Khánh Thơ (2005) – Từ quan niệm thơ đến lì luận tiểu thuyết – bước tiến đường đại hóa văn học dân tộc, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 71-80 100 Lưu Khánh Thơ (2010) – Một hướng tiếp cận văn học Việt Nam đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 113-118 101 Bìch Thu (2006) – Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kí đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr 15-30 102 Lì Hồi Thu – Hồng Cẩm Giang (2011) – Một cách nhín tiểu thuyết hậu đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 6, tr 74-88 103 Lì Hồi Thu – Hồng Cẩm Giang – Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam nhìn lịch đại bình diện đồng đại, nguồn: https://www.facebook.com/ TrangVan HocDaiHocTayBac/posts/318244074962073, 11/2013 104 Phạm Thị Thu – Vài nét so sánh nhân vật tha hóa truyện ngắn Akutagawa (Nhật Bản) Nam Cao (Việt Nam), nguồn: http:// www.inas gov.vn/506-vai-net-so-sanh-ve-nhan-vat-tha-hoa-trong-truyen- ngan-cua-akutagawa-nhat-ban-va-cua-nam-cao-viet-nam.html, 2/11/2014 114 105 Hỏa Diệu Thúy – Cái lạ truyện ngắn Hồ Anh Thái, nguồn: http://hoanh thai.vn/Tac-Pham/Cai-la-trong-truyen-ngan-Ho-Anh-Thai-Ky-181.html 106 Hoàng Thu Thủy (2009) – Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 107 Hoàng Vũ Thuật – Con người tha hóa đơn khát vọng, nguồn: http://hoangvuthuat.vnweblogs.com/post/2752/401636, 7/11/2005 108 Lê Ngọc Trà (2007) – Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1, tr 35-51 109 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy – Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại, nguồn:http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-ho-anh-thai-vadau-an-hau-hien-dai-625.html, 30/3/2013 110 Nguyễn Thị Vân (2005) – Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 111 Hoàng Thị Xuân (2008) – Hồ Anh Thái nỗ lực cách tân tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 112 E Mounier (1970) ( dịch giả Thụ Nhân) – Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 113 Jacques Colette (2011) ( dịch giả Hoàng Thạch) – Chủ nghĩa sinh, NXB Thế giới, HN 115

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan