(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa

86 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI VĂN ĐẢM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn tác giả thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Dũng Các số liệu, kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình để bảo vệ luận văn Thạc sĩ hay Tiến sĩ Những số liệu kế thừa rõ nguồn cho phép sử dụng tác giả Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nộ n 01 t n 10 n m 2018 Tác giả luận văn Mai Văn Đảm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Sau đại học khóa học 2016 - 2018 trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trí Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học giảng viên hướng dẫn Tôi tiến hành nghiên cứu luận văn : “Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa” Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển khai đề tài, xử lý nội nghiệp viết báo cáo đến luận văn hoàn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Bùi Xuân Dũng người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi tới quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên xã Ngọc Trạo xã Thành Long thuộc huyện Thạch Thành - Thanh hóa, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu làm luận văn tốt nghiệp Trong trình hồn thành luận văn, thân có nhiều cố gắng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Tơi mong nhận bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nộ n 01 t n 10 n m 2018 Tác giả Mai Văn Đảm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quan đ ểm đ n ệu tổng hợp mơ hình rừng trồng 1.1.2 Các nghiên cứu hiệu rừng trồng 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Quan đ ểm đ n ệu tổng hợp mơ hình rừng trồng 1.2.2 Các nghiên cứu hiệu rừng trồng 1.2.3 Các nghiên cứu hiệu rừng trồng khu vực nghiên cứu 11 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đố tượng nghiên cứu 13 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đ n t ực trạng mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 14 2.3.2 Đ n ệu mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 14 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Đ n t ực trạng mơ hình rừng trồng tại huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá 14 2.4.2 Đ n ệu mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 18 2.4.3 Để đ ều tra tính tốn 23 2.4.4 Đ n ệu tổng hợp mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 25 2.4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm t n iệu mơ hình khách quan hiệu 26 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HÓA 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa ìn địa mạo 28 3.1.3 Đ ều kiện khí hậu 28 3.1.4 Đ ều kiện thủ v n 28 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Kinh tế 30 v 3.2.2 Thực trạng phát triển c c n n lĩn vực 31 3.3 Hệ thống giao thông sở hạ tầng 32 3.4 Dân số lao động 32 3.4.1 Dân số phân bố dân cư 32 3.4.2 Lao động 32 3.5 Hiện trạng sử dụng đất 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng mô hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 33 4.2 Hiệu mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành 36 4.2.1 Hiệu kinh tế 36 4.2.2 Hiệu xã hội 43 4.2.3 Hiệu s n t mô trường khả n n ấp thụ Carbon 46 4.2.4 Hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành tỉnh Thanh hóa 53 4.3 Một số giải pháp nhằm tăng hiệu mơ hình rừng trồng địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 57 4.3.1 Nhữn quan đ ểm v địn ướng chung 58 4.3.2 Các giải pháp kỹ thuật 58 4.3.3 Các giải pháp c ế sách 60 4.3.4 Các giải pháp kinh tế - xã hội 62 4.3.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập 63 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AGB Sinh khối mặt đất BCR Tỷ lệ thu nhập chi phí BGB Sinh khối mặt đất B Tổng sinh khối (B=AGB+BGB) Ccb Sinh khối bụi Ctt Sinh khối thảm tươi CVR-LR CP CPTM Sinh khối vật rơi rụng Độ che phủ Che phủ thảm mục D1,3 Đường kính vị trí 1,3m DT Đường kính tán DW Gỗ chết Ect Chỉ số canh tác FAO Tổ chức nông nghiệp liên hiệp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDC Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IRR Tỷ lệ thu hồi nội vii Viết tắt Lmm NĐ-CP NN&PTNT Viết đầy đủ Lượng đất qua thời gian Nghị định phủ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NPV Giá trị túy NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PRA TC TK,TM X% Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân Độ tàn che Thảm khô, thảm mục Độ xốp đất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương trình tính tốn sinh khối loại 23 Bảng 2.2 Tương quan sinh khối mặt đất tầng cao 24 Bảng 2.3 Tương quan sinh khối tươi khô bụi, thảm tươi 24 Bảng 2.4 Tỷ lệ hàm lượng Carbon thực vật 24 Biểu 2.5 Tính tốn tiêu tham gia đánh giá 26 Bảng 4.1 Thực trạng diện tích rừng trồng huyện Thạch Thành 33 Bảng 4.2 Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm mơ hình 35 Bảng 4.3 Thu nhập chi phí cho mơ hình rừng trồng Keo lai trồng huyện Thạch Thành 36 Bảng 4.4 Các tiêu kinh tế OTC mơ hình trồng Keo lai 37 Bảng 4.5 Thu nhập chi phí mơ hình Keo tai tượng huyện 38 Thạch Thành 38 Bảng 4.6 Tính tốn tiêu kinh tế OTC mơ hình trồng Keo tai tượng 39 Bảng 4.7 Thu nhập chi phí mơ hình Thơng mã vĩ huyện Thạch Thành 39 Bảng 4.8 Tính tốn tiêu kinh tế OTC mơ hình trồng Thơng mã vĩ 40 Bảng 4.9 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng địa bàn huyện Thạch Thành 41 Bảng 4.10 Hiệu xã hội thông qua phương pháp vấn nhanh chủ rừng người dân 44 Bảng 4.11 Cường độ xói m n đất khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.12 Khả hấp thụ Carbon mơ hình huyện 49 Thạch Thành 49 Bảng 4.13 Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng 50 Bảng 4.14 Tổng khả hấp thụ Cacbon mơ hình rừng trồng 51 Bảng 4.15 Chỉ tiêu canh tác mơ hình rừng trồng 55 ix DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Biểu điều tra tầng cao 15 Biểu 2.2 Biểu điều tra độ tàn che 16 Biểu 2.3 Biểu điều tra bụi thảm tươi 17 Biểu 2.4 Biểu điều tra thảm khô 17 Biểu 2.5 Điều tra tàn che (TC), thảm mục (TM), che phủ thảm tươi bụi (CP), lượng đất bị xói mịn L(mm) 21 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ hành Huyện Thạch Thành 27 Hình 4.1 Bản đồ phân bố loại rừng huyện Thạch Thành 34 61 mức thấp tạo điều kiện cho mơ hình rừng sản xuất phát triển nhân rộng địa bàn toàn huyện - Cần xây dựng tổ chức chuyên trách đạo, kiểm tra, giám sát thực sách Năng lực tổ chức thực sách địa phương cần nâng cao trình độ bộ, điều kiện phương tiện thực hiện, kiểm tra giám sát Ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần có phận chun trách có đủ khả trình độ kinh phí đầu tư, thường xuyên cập nhật, phát thành công bất cập, tham mưu kịp thời cho nhà nước Đây tổ chức tham mưu đưa kế hoạch nghiên cứu cách chủ động tránh tình trạng điều tra khảo sát vài nơi đề sách - Cải thiện nâng cao suất rừng trồng thay lãi suất ưu đãi giảm lãi xuất - Cần có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ, khuyến khích đầu tư trồng rừng thâm canh tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao suất rừng trồng từ khâu chọn loài trồng, chọn giống, cải thiện giống đến bón phân, làm đất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh: mật độ, phương thức trồng, tỉa thưa, tỉa cành… tạo hiệu kinh tế để chủ rừng có khả tích lũy vốn tái đầu tư trồng rừng, thoát khỏi phụ thuộc vào vốn vay Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống kỹ thuật mới, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với quan nghiên cứu khoa học trường Đại học Lâm nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp để hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khoa học - Có hướng dẫn cụ thể bổ sung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất 62 Các luật khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước tạo khung pháp lý để thu hút thành phàn kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất ưu đãi cho vùng khó khăn, miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm thuế đất… Tuy nhiên, thực tế qua lâu mà hiệu thu chưa việc tổ chức thực số quy định cụ thể chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Vốn đầu tư quan trọng, vốn từ quỹ đầu tư hỗ trợ quốc gia vô cần thiết đủ để đáp ứng nhu cầu tất đối tác, lại tiếp cân với nguồn vốn này, đặc biệt hộ gia đình Vì vậy, việc thu hút nguồn vốn khác xã hội đầu tư vào trồng rừng sản xuất vô cần thiết, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp, cá nhân Chính sách tự chủ sản xuất kinh doanh hưởng lợi từ sản phẩm rừng trồng sản xuất cần thực thơng thống; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp 4.3.4 Các giải pháp kinh tế - xã hội Tiến hành quy hoạch rừng trồng sản xuất gắn với mạng lưới chế biến thị trường thực địa Xây dựng quy hoạch thiết kế trồng rừng sản xuất, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dịng ngun liệu tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thị cách khép kín khơng giấy tờ, đồ mà phải thực địa hóa sở thống liên ngành, thống trung ương địa phương tạo lâm phần rừng trồng sản xuất ổn định có tính đầy đủ pháp lý Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ gia đình chủ đất lâm trường hợp đồng với nhóm chủ hộ có đất theo chế đầu tư, 63 hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân địa phương tham gia Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo tỉnh kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ phân tán huyện, xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng rừng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn… Để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ Nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng sản xuất thâm canh, tập trung nói riêng chưa cao, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương, đặc biệt dân tộc người 4.3.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập Đây giải pháp quan trọng thiết yếu cần thiết lập cách chặt chẽ Nội dung công tác thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Cần tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước trồng rừng sản xuất, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn…) - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản lâm sản ngồi gỗ chức bảo vệ mơi trường sinh thái rừng, công việc đ i hỏi cán truyền thơng phải có trình độ định Để thực cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời người dân cần hiểu phát triển kinh tế hộ gia đình từ trồng rừng sản xuất 64 - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp nhà nước, chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng bảo vệ rừng - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng trồng rừng sản xuất xã toàn huyện Thạch thành, giới thiệt giống có suất cao, biện pháp kĩ thuật cải thiện suất trồng Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trường, sản phẩm, giá cả… cho người sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho người dân địa phương tham quan, học tập điểm điển hình trồng rừng, quy mơ trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng, bảo vệ phát triển rừng - Cần có nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích… nơi, chỗ trụ sở làm việc xã, trường học, nhà văn hóa… Nội dung chương trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, cần lồng ghép phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thơng tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội… hoạt động văn hóa, xã hội xã, thôn tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cường phối hợp, đạo cấp quyền với phận công tác tuyên truyền, phổ cập Đặc biệt lưu ý trọng tuyên truyền, phổ cập đến vùng cao huyện, nơi tiếp cận hạn chế trình độ dân trí phát triển 65 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tế sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh hóa nhằm nâng cao hiệu trồng rừng, nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Từ kết mà đề tài đạt được, rút số kết luận sau: - Các mơ hình trồng rừng huyện Thạch Thành gồm có: Mơ hình rừng trồng Keo Lai chiếm chủ yếu với 49% mơ hình Thơng mã vĩ với 25%, mơ hình Keo tai tượng với 25% hai mơ hình chiếm 99% diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn huyện mơ hình rừng trồng khác như: Xoan, Quế, Hồi chiếm 1% diện tích trồng rừng rải rác khơng thành rừng - Xét hiệu kinh tế, mơ hình có lãi mức khá: Mơ hình Keo lai có lợi nhuận 85.801.875 đồng/ha/chu kỳ; tỷ suất lợi nhuận 3,4%; Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR = 33%) Mơ hình Keo tai tượng có lợi nhuận 80.857.244 đồng/ha/chu kỳ; tỷ suất lợi nhuận (3,11%); tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR = 31%) Mơ hình Thơng mã có lợi nhuận 46.944.809 đồng/ha/chu kỳ, tỷ suất lợi nhuận (1,6%), tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR = 13%) Xét hiệu xã hội (giới hạn việc tạo cơng ăn việc làm), mơ hình Thơng mã vĩ có nhu cầu việc làm nhiều đến thời điểm điều tra với 279 cơng/ha so với mơ hình Keo tai tượng 254 công/ha Keo lai 252 cơng/ha Mơ hình Thơng mã vĩ có số cơng nhiều tạo công việc làm cho dân địa phương Tuy nhiên, hai mơ hình Keo lai Keo tai tượng có chu kì ngắn quay vịng chu kỳ tạo cơng việc cho người dân Nhìn chung mơ hình tạo hiệu việc giải công ăn việc làm cho người dân địa phương 66 - Xét hiệu môi trường sinh thái mơ hình Keo lai có cường độ xói m n đất (dmm/năm) thấp 0,41 mm/năm so với mơ hình Thơng mã vĩ 0,48 mm/năm Keo tai tượng 0,50 mm/năm - Xét khả hấp thụ Carbon mơ hình 48,23 tấn/ha Keo lai so với 54,89 tấn/ha Keo tai tượng 42,85 Thông mã vĩ - Chỉ số hiệu tổng hợp cao mơ hình rừng trồng Keo tai tượng với Ect = 0,88 ; Keo lai 0,86 thấp Thông mã vĩ 0,69 - Đánh giá thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất c n chưa phát triển, số lượng chủng loại c n ít, đơn điệu tập trung vào thị trường hình thành từ lâu vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, gỗ trụ mỏ, lâm sản gỗ… c n thị trường gỗ xuất chưa quan tâm Tồn - Chưa đánh giá nhiều mơ hình rừng trồng sản xuất, dừng lại mơ hình điển hình - Do thời gian hạn hẹp nên đề tài lập mơ hình rừng trồng OTC xã nên chưa thực khách quan cho toàn huyện Khuyến nghị - Tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình rừng trồng loài đánh giá huyện Thạch Thành - Nên thử nghiệm kéo dài thời gian ni dưỡng mơ hình để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu mơ hình rừng trồng địa phương - Tiếp tục đánh giá mơ hình rừng trồng khác để có nhận xét cụ thể xác 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2017), Hướng 147/2007/QĐ-TTg Quyết địn dẫn thực Quyết định 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trần Quang Bảo (1999), “Đ n ệu mô trường sinh thái rừng trồng Bạc đ n” Nguyễn Tuấn Dũng (2005), "Nghiên cứu sinh khối rừng trồng thông mã vĩ t uần loài trồng Hà Tây tuổi 20." Trần Hữu Đào (2001), “Đề t Đầu tư trực tiếp nước ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhữn n m 1990 - 2002” Phạm Mạnh Hà (2004), "Nghiên cứu hiệu số mơ hình rừng trồng phổ biến xã Hươn P ú u ện Nam Đôn tỉnh Thừa Thiên Huế" Võ Đại Hải (2003), “Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (12/2003), Tr1580-1582 Võ Đại Hải (2004), “T ị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc v c ín s c để phát triển” Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Miền núi ViệtNam” Võ Đại Hải cộng (2009), "N n suất sinh khối khả n n ấp thụ Carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Đình Hải cộng (2003), "Xây dựng mơ hình trồng T ơn car bê có n n suất cao nguồn giốn chọn lọc”, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 68 10 Võ Đại Hải (2007), "Nghiên cứu lượng Carbon hấp thụ Mỡ" 11 Võ Đại Hải (2008), "Nghiên cứu sinh khối cá thể Keo lai trồng lồi Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số năm 2008, trang 85-90 12 Đặng Lệ Thị Hằng, (2017), "Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý lâm sản địa b n TP Đồng Hới" 13 Võ Nguyên Huân (1997), "Đ n ệu việc a đìn nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ ao đất lâm c n ân" Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Hùng, (2001), "Đ n kinh tế lo k ả n n s n trưởng hiệu câ keo ta tượn v keo la địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang" 15 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002): "Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm r zob um c o Keo la v Keo ta tượng tạ vườn ươm v rừng non nhằm nân cao n n suất rừng trồng" Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002, 24 trang 16 Lê Tấn Lợi cộng (2014), "Nghiên cứu cồn Ông Trang huyện Ngọc Hiển tỉn C Mau ba địa hình." 17 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), "Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồn tron c ế phát triển sạch", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12/2004 18 Đồn Thị Mai (1997), “Đ n t c động kinh tế, xã hội môi trường Dự án trồng rừng Việt Đức ( KFW3- p a1) địa bàn huyện Đôn Triều, tỉnh Quản N n ” 19 Đoàn Hoài Nam (2006), "Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp” tạp chí Nơng nghiệp PTNT (2), tr91-92 69 20 Viên Ngọc Nam (2011), "Nghiên cứu tíc lũ Carbon câ Đước đơi (Rhizophora apiculata Blume)" 21 Bùi Ngạnh, (1970), "Nghiên cứu t c động chống xói mịn kiểu rừn trườn đại học Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu khả n n xó mịn trạng thái thực bì khác Cầu Hai - Phú Thọ" 22 Bộ Khoa Học Và Cơng Nghệ, (2017), "C ươn trìn cứu son p ươn ợp tác nghiên ữa Việt Nam Thụ Đ ển" 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), "Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây" 24 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban việc n qu định ao k o n đất sử dụng vào mục đíc sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước 25 Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành qu định việc ao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ ổn định, lâu dài vào mục đíc LâmN a đìn c n ân sử dụng ệp 26 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất c o t uê đất Lâm Nghiệp cho tổ chức, hộ dụng ổn định lâu dài vào mục đíc LâmN a đìn v c n ân sử ệp 27 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, H a Bình 28 Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươ v câ bụ Cơ sở để x c địn đườn Carbon sở dự án trồng rừng, tái trồng rừn t eo c ế phát triển Việt Nam, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn 29 Dương Ngọc Quang (2010), "Nghiên cứu m lượn Carbon lưu tron đất giảm dần từ tầng xuống tần phẫu diện" ữ 70 30 Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa chọn cấu trồng c ươn trìn trồng rừng Việt Nam Báo cáo hội thảo: “X c định loài trồng chọn lo ưu t ên”, HàNội 31 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản tron n m qua (1998 - 2003), Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp”, H a Bình 32 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phương (2001): Tóm tắt kết nghiên cứu x c định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (1999-2000) Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nơng nghiệp HàNội 33 Ngơ Đình Quế cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừn t eo c ế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đ n ệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 35 Phan Minh Sáng (2006), Hấp thụ Carbon lâm nghiệp, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 36 Võ Vân Sơn (2009), Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất nông hộ huyện Nam Đôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ 37 Bộ NN&PTNT (2008): Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc n m 2007 C c tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (5/2005), Tr 70-72 71 38 Nguyễn Thị Thanh Thanh (2016), Đ n ệu rừng trồng keo tràm (Acacia auriculiformis) xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 39 Vũ Văn Thơng (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 40 Hoàng Xuân Tý (1994), đưa t l ệu “Bảo vệ đất v đa dạng sinh học dự án trồng rừng bảo vệ môi trườn ” 41 Vũ Quang Vinh (2010), Đ n số mơ hình rừng trồng dự án KfW4 huyện Thạch Thành tỉn T an Hóa l m sở đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển bền vững 42 Phạm Quang Vinh (Chủ Biên), Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức (2005), Nơng lâm kết hợp (G o trìn Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ BIỂU KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH SINH KHỐI CỦA CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG 1.1 Sinh khối tầng cao OTC Lồi D1.3 Trung bình AGB (kg/OTC) BGB (kg/OTC) B=AGB + BGB (kg/ha) Tổng sinh khối khô (tấn/ha) Ctích lũy (tấn/ha) Keo lai 12,61 3.477,7373 382,55 85.976,20 85,98 37,83 Keo lai 13,07 3.553,8076 390,92 87.856,80 87,86 38,6584 Keo lai 12,92 3.527,8953 388,07 87.216,20 87,22 38,3768 Keo lai 12,43 3.195,1455 351,47 78.990,00 78,99 34,7556 TB Keo lai 12,81 3.438,65 378,25 85.009,80 85,01 37,41 Keo tai tƣợng 12,01 2.905,2682 726,31705 72.631,70 72,63 31,9572 Keo tai tƣợng 13,02 4.015,7185 1003,9296 100.392,96 100,39 44,1716 Keo tai tƣợng 13,21 4.030,4823 1007,6206 100.762,06 100,76 44,3344 Keo tai tƣợng 13,81 3.919,5683 979,89208 97.989,21 97,99 43,1156 TB Keo tai tƣợng 13,01 3.717,76 929,44 92.943,98 92,94 40,89 Thông mã vĩ 13,38 3.100,25 620,04999 74.406,00 74,41 32,7404 10 Thông mã vĩ 12,83 2.677,8576 535,57152 64.268,58 64,27 28,2788 11 Thông mã vĩ 12,24 2.477,7055 495,54111 59.464,93 59,46 26,1624 12 Thông mã vĩ 12,84 2.844,6788 568,93577 68.272,29 68,27 30,0388 TB Thông mã vĩ 12,82 2.775,12 555,02 66.602,95 66,6025 29,3051 1.2 Sinh khối bụi - thảm tƣơi Mơ hình OTC Sinh khối khô CB + dƣới mặt đất (Kg/m2) Sinh khối khô thảm tƣơi(Kg/m2) Sinh khối khô bụi + dƣới mặt đất (tấn/ha) Sinh khối khô thảm tƣơi(tấn/ha) Ccb (tấn/ha) Ctt (tấn/ha) 1,913 0,516 19,13 5,16 7,65 2,07 2,159 0,535 21,59 5,35 8,64 2,14 1,148 0,659 11,48 6,59 4,59 2,64 1,162 0,508 11,62 5,08 4,65 2,03 1,845 0,467 18,45 4,67 7,38 1,87 2,050 0,500 20,50 5,00 8,20 2,00 1,995 0,377 19,95 3,77 7,98 1,51 1,954 0,454 19,54 4,54 7,82 1,82 2,123 0,656 21,23 6,56 8,49 2,62 10 2,207 0,644 22,07 6,44 8,83 2,58 11 2,185 0,797 21,85 7,97 8,74 3,19 12 2,056 0,620 20,56 6,20 8,22 2,48 Keo lai Keo tai tƣợng Thông mã vĩ 1.3 Sinh khối gỗ chết vật rơi rụng mơ hình rừng trồng Mơ hình Keo lai Keo tai tƣợng Thơng mã vĩ OTC Sinh khối khơ khơ bụi phía mặt đất(Kg/m2) Sinh khối khơ tầng cao phía mặt đất (AGA,kg/OTC) C mặt đất (tấn/ha) CDW (tấn/ha) CVR-LR (tấn/ha) 1,148 3.477,74 32,87 0,33 1,97 1,2956 3.553,81 34,13 0,34 2,05 0,6888 352.789,53 2.825,35 28,25 169,52 0,697 319.514,55 2.559,18 25,59 153,55 1,107 4.329,76 39,51 0,40 2,37 1,23 4.565,67 41,94 0,42 2,52 1,1972 4.030,48 37,51 0,38 2,25 1,1726 5.047,41 45,54 0,46 2,73 1,27387 3.100,25 30,41 0,30 1,82 10 1,3243 2.677,86 27,25 0,27 1,63 11 1,310852 2.477,71 25,59 0,26 1,54 12 1,233526 2.844,68 28,18 0,28 1,69

Ngày đăng: 27/04/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan