Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
442,91 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤYVÀ XENLUYLÔ ************************ BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢNXUẤTTHỬNGHIỆM Tên dự án: NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTTHỬNGHIỆMKEONHỰATHÔNGBIẾNTÍNHDÙNGCHOGIAKEOGIẤYVÀ CÁC TÔNG BAOGÓI Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì : Viện Công nghiệp Giấyvà Xenluylô Chủ nhiệm dự án : TS. Vũ Quốc Bảo 7122 17/02/2009 Hà nội - 2008 Mục lục Trang Mở đầu 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHỰATHÔNGVÀKEONHỰATHÔNG 4 I.1. Thành phần vàtính chất của colophon 5 I.2. Công nghệ sảnxuấtkeonhựathông truyền thống 6 I.3. Công nghệ sảnxuấtkeonhựathôngbiếntính 8 I.4. Một số kết quả nghiêncứu về keonhựathôngbiếntính 8 PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 15 II.1. Thị trường keonhựathông 15 II.2. Nghiêncứu hoàn thiện công nghệ 18 II.3. Hoàn thiện và xây lắp dây chuyền thiết bị 28 II.4. Sảnxuất thực nghiệm 31 II.5. Đánh giá sơ bộ dự án 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Trong những năm trở lại đây ngành công nghiệp giấy trong nước và thế giới đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực nghiêncứuvàsảnxuất các sản phẩm giakeo chống thấm cho giấy, đặc biệt là các loại giấy in, giấy viết như AKD (alkyl ketene dimers) và ASA (alkenyl succinic anhyđrie). Tuy nhiên, sản phẩm keonhựathông vẫn là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của các nhà sảnxuấtgiấyvàcactôngbao gói. Có thể nói, ưu điểm của keonhựathông trong giakeochogiấyvàcactông là hiệu quả giakeo khá cao và tức thời (đối với keo AKD và ASA hiệu quả giakeo chỉ đạt sau thời gian bảo quản sản phẩm từ 10 ngày trở lên) nên sản phẩm có thể sử dụng hoặc gia công ngay lập tức, giảm tối thiểu thời gian lưu kho. Hơn thế nữa việc khống chế môi trường giakeo ở mức pH từ 4.5 đến 5.5 bằng phèn nhôm còn cho phép kế t tụ các tạp chất có tính anion có trong nguyên liệu ban đầu, hạn chế sự bám dính của các hợp chất này lên lưới, trục ép, lô sấy…, nâng cao hiệu quả vận hành máy xeo, giảm hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải. Hiện nay sản phẩm keonhựathông được sử dụngchogiakeo các sản phẩm giấyvà các tông ở các nhà máy trên thế giới chủ yếu là keonhựathôngbiếntính có hàm lượng chất khô từ 50 – 75% vàkeonhựathông phân tán với hàm lượng nhựa t ự do khá cao. Ở trong nước, phần lớn các nhà máy sảnxuấtbao gói, các tông hòm hộp đều sử dụngkeonhựa thông, nhưng chủ yếu là keo nấu theo phương pháp truyền thống: nấu colophan với dung dịch NaOH hoặc Na 2 CO 3 ở nhiệt độ 95 0 C đến dưới 100 0 C trong 3 đến 5 giờ. Chất lượng giakeo thường thấp, mức dùng cao và không ổn định so với một số keonhựathôngbiếntính nhập khẩu. Sản phẩm keonhựathôngbiếntính cũng đã được sảnxuất ở một số cơ sở trong nước. Tuy nhiên chất lượng của các sản phẩm keobiếntính này không cao, tính ổn định thấp, độ pH của dung dịch keo khá cao (từ 10 -12) nên trong quá trình sảnxuất phải s ử dụng một lượng tương đối lớn phèn nhôm (50 – 70kg/tấn giấy) để đưa pH của dung dịch bột về giá trị thích hợp (4.5 - 5.5). Chính vì vậy mà các dòng sản phẩm này tiêu thụ khá chậm và chưa chiếm được thị trường, đặc biệt là chưa thể thay thế keonhựathông nấu theo phương pháp truyền thống ngay tại các cơ sở sảnxuất giấy. Để nghiêncứu khả năng điều chế nhựathôngbiếntính có chất lượng, độ ổn định cao và đánh giá hiệ u quả kinh tế của quá trình sảnxuất ở quy mô thử nghiệm, tháng 11/2005, Phòng công nghệ Viện công nghiệp Giấyvà Xenluylô được Viện giao cho thực hiện đề tài: “Nghiên cứusảnxuấtkeonhựathôngbiếntínhdùngchogiakeogiấyvàcactôngbao gói”. Nhóm đề tài đã nghiêncứu sử dụng một số tác nhân như: một số hợp chất của iốt và các dẫn xuất của anhyđrít malêíc, axít fumaric trong quá trình biếntính colophan và đã nghiêncứu các yếu tố công ngh ệ. Kết quả cho thấy quy trình sảnxuấtnhựathôngbiếntính tốt nhất là xử lý colophan với dẫn xuất từ fumaric. Hơn thế nữa Viện cũng đã thiết kế, đặt chế tạo được dây chuyền pilốt thửnghiệm với công suất 200 kg/ngày và đã tiến hành sảnxuất được trên 8 tấn sản phẩm đạt chất lượng cao. Sản phẩm của đề tài đã được thửnghiệmvà tiêu thụ hết ở một số Công ty sảnxuấtgiấy ở khu vực Hà nội, Bắc Ninh, Hoà Bình Tuy nhiên dây chuyền pilốt khi đi vào sảnxuất liên tục đã bộc lộ một số nhược điểm là: năng suất và hiệu suất còn thấp, chất lượng sản phẩm chưa thực sự ổn định (thời gian bảo quản thấp, keo có độ nhớt cao và có hiện tượng kết tinh), quá trình vận hành chủ yếu là thủ công, thiết bị chế tạo chưa đồng bộ đặc biệt là hệ thốnggia nhiệt nồi nấu chưa phù hợp nên xẩy ra hiện tượng thủng vỏ gia nhiệt. Các nhược điểm đó đã ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế, giảm tính cạnh tranh của sản phẩm và không đáp ứng đủ s ố lượng sản phẩm cho khách hàng. Trước thực trạng đó, để sảnxuất một thế hệ keonhựathôngbiếntính đạt chất lượng cao nhằm thay thế các loại keo mà các cơ sở đang tự sản xuất, cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại để góp phần chủ động, ổn định sảnxuất của các cơ sở sảnxuấtgiấyvàcactôngbao gói. Mặt khác, sả n phẩm sẽ là một trong những mặt hàng chủ lực của Viện CN Giấyvà Xenluylô khi chuyển sang cơ chế tự trang trải kinh phí hoạt động. Với lý do trên, Viện đã đề xuất với Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) xin hỗ trợ tài chính để thực hiện dự án sảnxuấtthửnghiệm “Nghiên cứusảnxuấtthửnghiệmkeonhựathôngbiếntínhdùngchogiakeogiấyvà các tông bao gói”. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHỰATHÔNGVÀKEONHỰATHÔNG Có thể nói, cây thông là một trong những đặc sản của rừng. Thông không chỉ cho chúng ta gỗ, mà quan trọng hơn là nhựa thông. Từ nhựathông ta có thể sảnxuất ra dầu thôngvà colophan. Dầu thông được dùng trong các ngành hoá chất: dược liệu, sơn, tổng hợp long não, dầu hoàng đàn…Colophan là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp giấy, chất dẻo, sơn, mực in và cao su… Đối với thôngchonhựa theo tính chất công nghiệp thì ở Việt Nam chủ yếu có 3 loài: Thôngnhựa (thông 2 lá) – pinus merkusii Jungli et de Vriese; Thông đuôi ngựa – pinus massoniana Lamb; Thông 3 lá - pinus kesiya Royle. Về phân bố, thôngnhựa tập trung nhiều ở vùng từ Quảng Ninh đến Đông Nam Bộ; thông đuôi ngựa rất thích hợp với điều kiện tự nhiên ở các tỉnhbiên giới phía Bắc còn thông ba lá lại thích hợp với điều kiện lập địa ở Lâm Đồng và Nam Tây Nguyên. Khi khai thác, nhựa vừa chảy từ ống dẫn nhựa ra, tỷ lệ dầu thông trong nhựa có thể đạ t tới 36 %. Sau khi tiếp xúc với không khí, dầu thông bay hơi rất nhanh, đồng thời nhựa đặc dần. Nhựa khi đưa tới nhà máy chế biến thường lẫn nhiều tạp chất như: vỏ cây, dăm gỗ, sâu bọ, bụi… Tỷ lệ trung bình của các chất trong nhựa thông: + Colophan: 74 – 77% + Dầu thông: 18 – 21% + Nước: 2 – 4% + Tạp chất: 0,5% Nhìn chung thành phần của nhựathông phụ thuộc vào loài cây, điều kiện lập địa, vị trí khai thác nhựavà phương pháp trích nhựa. I.1. Thành phần vàtính chất của Colophan I.1.1. Tính chất vật lí của colophan Colophan sảnxuất từ nhựathông là một chất rắn trong suốt, cứng, giòn, màu sắc từ vàng nhạt đến màu hồng do chất lượng nguyên liệu và điều kiện công nghệ chế biến. Colophan có thể hoà tan trong rất nhiều dung môi hữu cơ như: C 2 H 5 OH, CH 3 COCH 3 , CCl 4 , C 6 H 6 , CS 2 , dầu thôngvà các dung dịch bazơ nhưng không tan trong nước. Colophan có tỷ trọng 1,05 – 1,10g/cm 3 , nhiệt độ hoá mềm 60 -85 0 C. Hoá lỏng ở 120 0 C, nhiệt dung riêng của colophan 2,25Kj/kg. 0 C. Nhiệt độ sôi 250 0 C ở áp suất 0,667 Kpa. Colophan dễ bị kết tinh, nhiệt độ nóng chảy của colophan kết tinh tương đối cao (110 – 130 0 C), khó xà phòng hoá, có xu thế kết tinh lại trong một số dung môi bình thường, nó bị giảm giá trị sử dụng trong công nghiệp giấy, sơn dầu Colophan dễ bị oxy hoá trong không khí, đặc biệt ở nhiệt độ cao hoặc ở dạng bột. Colophan ở dạng bụi trộn với không khí rất dễ gây nổ, nhiệt độ tự cháy là 130 0 C, giới hạn nổ là 12,6g/m 3 . Chất lượng của colophan được quyết định bởi màu sắc, nhiệt hoá mềm, độ triết quang, độ quay cực, xu thế kết tinh, độ nhớt I.1.2. Thành phần hoá học của colophan Colophan là một hỗn hợp phức tạp, nguồn gốc khác nhau thì thành phần cũng khác nhau, nhưng chủ yếu là axit nhựa ngoài ra còn có một tỷ lệ nhỏ axit béo và các chất trung tính. Colophan là dung dịch rắn của nhiều axit nhựa đồng phân có công thức chung là C 20 H 30 O 2 hoặc C 19 H 29 COOH. Qua nghiên cứu, người ta đã xác định được kết cấu của 13 loại axit nhựa chủ yếu. Căn cứ vào kết cấu của axit nhựa, người ta chia chúng làm 3 loại chính. Axit nhựa kiểu axits abietic, nhóm axit nhựa pimaric, nhóm axit nhựa kiểu 2 vòng. Đối với nhóm axit nhựa kiểu axit abietic: Trong cấu tạo có nối đôi cộng hợp, kết cấu thay đổi khi chịu tác dụng của nhiệt và axit, bị oxy hoá trong không khí. Axit nhựa abietic khi thay đổi kết cấu do chịu tác dụng của nhiệt hoặc axit hình thành một hỗn hợp cân bằng chủ yếu là các axit abietic, các axit có nối đôi cộng hợp khi gia nhiệt đến 200 o C, thành phần gồm có 81% là axit abietic, 14% axit palustric, 5% axit neoabietic. Ở nhiệt độ 250 – 270 0 C, axit nhựa kiểu abietic mất hydro tạo thành axit dehydroabietic. Khi cộng hydro, axit nhựa kiểu abietic tạo thành một số axit kiểu dyhydroabietic. Nhóm axit nhựa pimaric bao gồm: axit isopimaric, axit sandaracopimaric. Trong cấu tạo có hai nối đôi, nhưng không phải là nối đôi cộng hợp. Chúng tương đối ổn định với tác dụng của nhiệt và axit. Ở điều kiện ôn hoà, axit nhựa kiểu pimaric bị mất hydro. Nhóm axit nhựa kiểu 2 vòng gồm: axit kommunic, axit mercusic, hàm lượng của nhóm này trong colophan thường thấp. Các gố c axit trong cấu tạo của 2 loại axit này đều có thể tạo nên các phản ứng hoá học liên quan đến gốc axit. Colophan do nhiều axit nhựa tạo thành, tính chất hoá học của nó do khả năng tạo phản ứng của axit nhựa quyết định. Trong phân tử axit nhựa có 2 trung tâm phản ứng hoá học: nối đôi và gốc axit (-COOH). Do phản ứng của nối đôi và gốc axit làm cho colophan dễ thay đổi cấu tạo, nhạy cảm với tác d ụng oxy hoá của không khí, tham gia các phản ứng cộng hợp, hydro hoá, polyme hoá, este hoá Hầu hết các sản phẩm biếntínhvà dẫn suất của chúng được điều chế thông qua các phản ứng này. I.2. Công nghệ sảnxuấtkeonhựathông truyền thống Quá trình nấu keonhựathông dựa trên cơ sở của phản ứng xà phòng hoá giữa các axit nhựa có trong colophan bằng xút hoặc natri cacbonat theo các phương trình [I.1] và [I.2]. C 19 H 29 COOH + NaOH = C 19 H 29 COONa + H 2 O [I.1] 2C 19 H 29 COOH + Na 2 CO 3 = 2C 19 H 29 COONa + H 2 O + CO 2 [I.2] Thiết bị nấu nhựathông thường có cấu tạo hai vỏ, gia nhiệt gián tiếp bằng hơi có trang bị cánh khuấy (đôi khi có những cơ sở nhỏ, thủ công quá trình nấu sử dụng hơi trực tiếp và hoá chất dùng là Na 2 CO 3 , quá trình khuấy trộn tận dụng khí CO 2 sinh ra). Các bước tiến hành thường theo thứ tự: nước – kiềm – colophan. Tỷ lệ nhựa/nước thường là 1/3. Dung dịch xút được chuẩn bị ở một bể riêng biệt và được bơm định lượng vào bể phản ứng, bổ sung nước để đạt tỷ dịch 1/3, khuấy đều và tiến hành gia nhiệt. Colophan ở dạng cục được đập nhỏ và được cấp dần vào bể phản ứng. Quá trình nấu keonhựathông thường kéo dài từ 2,5 đến 3 giờ ở nhiệt độ 98 0 C. Lượng kiềm dùng trong quá trình nấu keonhựathông được xác định theo công thức [I.3]: K = X. D 2 .(100-C)/(D 1 .P) (%) [I.3] Trong đó: + K là mức dùng kiềm, tính theo % so với khối lượng colophan + X là trị số xà phòng hoá, tính theo % kiềm + D 2 là khối lượng đương lượng kiềm sử dụng trong quá trình nấu keo + D 1 là khối lượng đương lượng kiềm sử dụng trong quá trình xác định trị số xà phòng hoá. + C là hàm lượng nhựa tự do có trong keosản phẩm, % Kết thúc quá trình nấu, nhựathông được sữa hoá bằng nước nóng (60-80 0 C) về nồng độ 100g/l. Trước khi phối trộn vào bột giấy, nhựa được pha loãng tiếp tới nồng độ 20-25g/l (quá trình sữa hoá và pha loãng cần khuấy mạnh) bằng nước thường. Tuỳ thuộc vào hàm lượng nhựa tự do còn lại, có thể chia keonhựathông làm hai loại: keonhựathông không chứa nhựa tự do vàkeonhựathông có chứa một tỷ lệ nhựa tự do nhất định (keo trắng). Đối với keo không chứa nh ựa tự do thường sử dụng trong quá trình sảnxuấtgiấyvàcáctôngbaogói từ OCC và bột giấy không tẩy. Keo trắng thường sử dụngcho quá trình sảnxuấtgiấy in vàgiấy viết. I.3. Công nghệ sảnxuấtkeonhựathôngbiếntính Mục đích của qúa trình biếntính colophan là giảm xu hướng kết tinhvà nâng cao mức độ hoạt tính của sản phẩm keo. Các phương pháp biếntính nhìn chung đều dựa vào đặc điểm cấu tạo hoá học của các axit nhựa có trong colophan, đặc biệt là liên kết đôi liên hợp . Từ cấu tạo của các axit trong colophan cho thấy chỉ có một số đồng phân abietic là có liên kết đôi liên hợp, do vậy quá trình bi ến tính chủ yếu diễn ra với các đồng phân này. Quá trình biếntính dựa trên cơ sở của phản ứng oxy hoá với các tác nhân như: Iôt, LiI, FeI 2 hoặc axit phốtphoric ở điều kiện nhiệt độ từ 220 – 225 0 C trong 2 -3 giờ [4,5,6]. Một phương pháp khác là tiến hành phản ứng cộng vòng Diels- Alder với tác nhân là các dẫn suất của axit furmalic hoặc anhydrite maleic. Các nghiêncứu đã cho thấy quá trình biếntính colophan theo phản ứng cộng vòng Diels-Alder thuận lợi hơn phản ứng oxy hoá do các tác nhân Iôt, LiI, FeI 2 thường rất đắt và khó khống chế phản ứng: Sản phẩm của phản ứng cộng vòng Diels-Alder được bổ sung thêm 2 nhóm cacboxyl vàtính axit của chúng mạnh hơn so với nhóm cacboxyl ban đầu. Điều này có nghĩa là đặc tính âm điện tăng lên làm cho khả năng phân tán keo tốt hơn, kích thước hạt keo trong dung dịch nhỏ hơn, phản ứng của keo với phèn nhôm tạo resinat nhôm tăng lên nên hiệu quả giakeo tốt hơn. I.4. Mộ t số kết quả nghiêncứu về keonhựathôngbiếntính của Viện CN Giấy– Xenluylô I.4.1. Về công nghệ Nhìn chung chưa có một nghiêncứu nào cụ thể, hoàn chỉnh về công nghệ đối với dòng sản phẩm này, một số cơ sở như: Công ty TNHN sảnxuất Hóa chất và TMDV Gia định, Công ty TNHH Đại Thịnh …cũng chỉ nhận chuyển giao từ các chuyên gia nước ngoài hoặc tự làm nên chất lượng chưa cao, sản l ượng còn hạn chế và chưa thay thế được sản phẩm keonhựathông truyền thống. [...]... sản xuấtthửnghiệm Nghiên cứu sản xuấtthửnghiệm keo nhựathôngbiếntínhdùngchogiakeogiấyvàcactôngbaogói , thời gian thực hiện là 2 năm (2007 - 2008) * Mục tiêu của dự án: 1 Mục tiêu trước mắt: Hoàn thiện công nghệ, hoàn thiện dây chuyền sản xuấtthửnghiệm keo nhựathôngbiếntính công suất 200 tấn/năm với đầy đủ trang thiết bị phụ trợ 2 Mục tiêu lâu dài: Tạo ra các thế hệ sản phẩm keo. .. phần giấy Hoàng Văn Thụ 15.000 tấn/năm; Công ty Giấy Lửa Việt 5.000 tấn/năm và một loạt các cơ sở sảnxuất nhỏ ở Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh sảnxuấtgiấybao bì công nghiệp đều sử dụngkeonhựathông chống thấm chogiấy Với tổng sản lượng giấybao bì, cáctôngbaogói trên nửa triệu tấn, hàng năm các cơ sở tiêu thụ khoảng 5.000 tấn keonhựathôngvà hầu hết các sản phẩm cáctôngbaogói đều được gia. .. giakeo được đánh giá qua độ hút nước Cobb60 của giấyvà xác định theo TCVN 6726-2000 II.2.2 Kết quả nghiêncứu hoàn thiện công nghệ Qúa trình điều chế keonhựathôngbiếntínhdùngchogiakeogiấyvàcáctôngbaogói gồm 2 giai đoạn chính: + Biếntính colophan + Xà phòng hoá colophan để tạo thành keonhựathông (gọi tắt là quá trình xút hóa) Do quy trình xút hoá colophan đã được nghiêncứu nhiều và. .. điều kiện hợp lý cho quá trình biến tính: mức dùng tác nhân biếntínhnhựa thông: 8% so với colophan, thời gian biếntính 2,5 giờ, nhiệt độ 1900C và độ hút nước của mẫu giấybaogói đạt 17g/m2 và tốt hơn rất nhiều so với keonhựathông tryền thống (cùng mức dùngkeo 0,75% KTĐ) nên đã được lựa chọn cho sản xuấtthửnghiệm Keo nhựathôngbiếntính sau nấu có độ khô đạt 70 -75%, có màu cánh dán, độ nhớt... cáctôngbaogói đều được giakeo bằng keonhựathông tự sảnxuất theo phương pháp nấu thủ công, lạc hậu Chất lượng keo nhìn chung không ổn định, chất lượng thấp, tiêu hao lớn và đặc biệt tính chủ động trong sảnxuất thấp Trong vài năm trở lại đây cũng đã xuất hiện một vài sản phẩm keonhựathôngbiếntính trên thị trường như: sản phẩm nhựathông cường tính AM 70, nhựathông phân tán AM 40 của công... giấyvàcáctôngbao bì công nghiệp lại chủ yếu tập trung tại khoảng 20 công ty có công suất từ 5.000 tấn/năm trở lên (chiếm tỷ lệ 80%) Tại hầu hết các doanh nghiệp chuyên sảnxuấtgiấyvàcáctôngbao bì công nghiệp, nguyên liệu dùngchosảnxuất chủ yếu là OCC, bột kraft nhập ngoại vàgiakeo chống thấm chogiấy là keonhựathông như: Công ty TNHH Giấy An Bình 40.000 tấn/năm; Công ty TNHH giấyvà giấy. ..Viện CN Giấyvà Xenluylô, năm 2005 – nơi đầu tiên đã thực hiện nghiêncứu công nghệ sảnxuất loại keonhựathôngbiếntính này.Nhóm nghiêncứu đã thực hiện các bước nghiêncứu cơ bản: công nghệ biếntính colophan, công nghệ xút hóa colophan, xây dựng mô hình công nghệ - thiết bị Về công nghệ biến tính, nhóm nghiêncứu đã khảo sát một loạt các hóa chất dùngchobiếntính colophan như các... để đạt được loại keo chứa hàm lượng nhựa tự do ≈ 0% như theo yêu cầu của sản phẩm dùngchogiakeogiấyvàcactôngbaogói thì mức dùng kiềm (NaOH) là 13,02% so với khối lượng colophan đem nấu Nhằm mục đích so sánh và đánh giá hiệu quả giakeo với các loại keonhựathôngbiến tính, một mẫu nhựathông nấu theo quy trình truyền thống đã được chuẩn bị Bảng 2.1 Quy trình nấu nhựathôngthông thường Điều... nguyên, nhiên vật liệu cho quá trình sảnxuất 2 Nghiêncứu hoàn thiện công nghệ: + Nâng cao tính ổn định của keonhựathôngbiếntính trong quá trình bảo quản + Giảm bớt độ nhớt của sản phẩm keonhựathôngbiếntính 3 Hoàn thiện dây chuyền sản xuấtthửnghiệm công suất 200tấn/năm: + Xây dựngvà sửa chữa 360m2 nhà xưởng + Thiết kế chế tạo thiết bị nấu chảy, thiết bị phản ứng biếntính colophan với khả... song sản phẩm rất loãng có thể múc và rót rất dễ dàng, thuận tiện cho quá trình chuẩn bị vàgiakeo trong quá trình sảnxuấtgiấy b Ảnh hưởng của mức dùng AM tới độ nhớt của keonhựathôngbiếntính Để giảm độ nhớt của hệ keo một loạt các thí nghiệm với các mức dùng AM khác nhau đã được tiến hành Kết quả được đưa ra trong bảng 2.4 Bảng 2.4 Ảnh hưởng mức dùng AM tới độ nhớt và hiệu quả giakeo của keonhựa . xuất với Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) xin hỗ trợ tài chính để thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm keo nhựa thông biến tính dùng cho gia keo giấy và. sản xuất ở quy mô thử nghiệm, tháng 11/2005, Phòng công nghệ Viện công nghiệp Giấy và Xenluylô được Viện giao cho thực hiện đề tài: Nghiên cứu sản xuất keo nhựa thông biến tính dùng cho gia. QUAN VỀ NHỰA THÔNG VÀ KEO NHỰA THÔNG 4 I.1. Thành phần và tính chất của colophon 5 I.2. Công nghệ sản xuất keo nhựa thông truyền thống 6 I.3. Công nghệ sản xuất keo nhựa thông biến tính