1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn

44 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 554,48 KB

Nội dung

Bộ công thơng Viện hóa học công nghiệp việt nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Tên đề tài: NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN TS. Đinh Văn Nam 7638 01/02/2010 Hà Nội, 12/2009 Bộ công thơng Viện hóa học công nghiệp việt nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Tên đề tài: NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Văn Nam Cán bộ tham gia: TS. Hoàng Văn Hoan TS. Đinh Văn Kha ThS. Dơng Thị Hằng Hà Nội, 12/2009 1 MụC LụC Mở đầu 3 Chơng 1 Tổng quan 4 1.1 Sơ lợc về dầu thực vật dùng trong sơn phủ 4 1.1.1 Thành phần chính của dầu thực vật 4 1.1.2 Phân loại dầu thực vật 4 1.1.2.1 Dầu khô 4 1.1.2.2 Dầu bán khô 5 1.1.2.3 Dầu không khô 5 1.1.3 Dầu đỗ tơng 5 1.1.4 Quy trình tinh chế dầu thực vật 5 1.2 Các phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd 6 1.2.1 Phơng pháp axit phân 7 1.2.1.1 Phản ứng sử dụng glyxerin 7 1.2.1.2 Phản ứng sử dụng pentaerythritol 8 1.2.2 Phơng pháp ancol phân 8 1.2.2.1 Giai đoạn một 8 1.2.2.2 Giai đoạn 2 9 1.2.3 Phân loại nhựa alkyd 13 1.2.3.1 Theo tính chất hoà tan 13 1.2.3.2 Theo alcol đa chức 13 1.2.3.3 Theo hàm lợng dầu béo 13 1.2.3.4 Theo khả năng khô 13 1.2.4 ảnh hởng của các chất tham gia phản ứng đến tính chất của nhựa alkyd 14 1.2.4.1 ảnh hởng hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd 14 1.2.4.1 ảnh hởng các polyol đến tính chất của nhựa alkyd 14 1.2.4.1 ảnh hởng các axit đa chức đến tính chất của nhựa alkyd 15 1.2.4.1 ảnh hởng các biến tính đến tính chất của nhựa alkyd 16 1.2.5 Tình hình sản xuất nhựa alkyd trong nớc 17 Chơng 2 Thực nghiệm và các phơng pháp nghiên cứu 18 2.1 Nguyên liệu và thiết bị 18 2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất 18 2.1.2 Thiết bị sử dụng 18 2.2 Các phơng pháp kiểm tra chất lợng dầu thực vật 19 2.2.1 Phơng pháp xác định màu sắc bằng thang màu tiêu chuẩn 19 2.2.2 Phơng pháp xác định chỉ số iốt theo 19 2.2.3 Phơng pháp xác định chỉ số axit 20 2 2.3 Các phơng pháp kiểm tra tính năng cơ lý màng sơn 20 2.3.1 Phơng pháp xác định độ mịn 20 2.3.2 Phơng pháp xác định thời gian khô 20 2.3.3 Phơng pháp xác định độ bền va đập 21 2.3.4. Phơng pháp xác định độ bền uốn 21 2.3.5 Phơng pháp xác định độ bám dính 21 2.3.6 Phơng pháp xác định độ nhớt 22 2.3.7 Phơng pháp xác định độ cứng màng sơn 22 2.3.8 Phơng pháp xác định độ bóng màng sơn 22 Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận 23 3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 23 3.1.1 Lựa chọn nguyên liệu 23 3.1.1.1 Lựa chọn dầu đỗ tơng 23 3.1.1.1 Lựa chọn ancol đa chức 24 3.1.1.1 Lựa chọn axit đa chức 25 3.1.2 Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến phản ứng ancol phân 25 3.1.2.1 ảnh hởng của nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng ancol phân 26 3.1.2.2 Lựa chọn xúc tác cho phản ứng ancol phân 27 3.1.2.3 ảnh hởng của tỉ lệ xúc tác đến thời gian phản ứng ancol phân 28 3.1.3 Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến phản ứng este hóa 29 3.1.3.1 ảnh hởng của nhiệt độ phản ứng đến phản ứng este hóa 29 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd 30 3.1.4.1ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất cơ lý của nhựa alkyd 30 3.1.4.2 ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất hòa tan của nhựa alkyd 31 3.1.5 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 31 3.1.5.1 Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tơng 31 3.1.5.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 33 3.2 Nghiên cứu chế tạo hệ sơn phủ 35 3.2.1 Đơn pha chế sơn phủ kim loại màu trắng 35 3.2.1 Đơn pha chế sơn phủ kim loại màu ghi 35 3.3 Tính toán giá thành cho 1 kg sản phẩm nhựa alkyd 37 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 3 Mở đầu Nhựa alkyd đợc ứng dụng làm chất tạo màng cho sơn phủ bề mặt trong khoảng 40 năm gần đây [1]. Hiện nay chúng chiếm phần chủ yếu trên thị trờng chất tạo màng hệ không chứa nớc. Nguyên nhân chủ yếu của sự phổ biến này là: - Khả năng hòa tan dễ dàng trong các dung môi phổ biến và có giá thành thấp. - Tính đa dụng: trong khi các loại polyme khác chỉ có thể hiện đợc một vài tính chất ở từng ứng dụng cụ thể thì nhựa alkyd đợc xem là loại có khả năng ứng dụng trải rộng nhất trong việc làm chất sơn phủ bề mặt. Chúng cũng dễ phối trộn bột màu và có khả năng tơng hợp với hầu hết các loại chất tạo màng khác, ví dụ nh nitroxenlulo, nhựa amin, nhựa phenolic và polyuretan. Ngoài ra, chúng còn tơng thích đợc với hầu hết các loại bề mặt và có thể biến tính dễ dàng cho từng ứng dụng cụ thể. Nhựa alkyd biến tính dầu thực vật đặc biệt là dầu đỗ tơng có những u điểm nổi bật nh: tạo màng sơn khô tự nhiên, độ bền cơ lý cao, khả năng tơng hợp hầu hết với các loại nhựa alkyd khác và có giá thành thấp. Chính vì những u điểm đó nhựa alkyd đỗ tơng đã đợc các nhà khoa học nghiên cứu thành công và sản phẩm của chúng đã đợc thơng mại hóa. Hiện nay sản lợng dầu đỗ tơng ở nớc ta ớc tính trên 500 nghìn tấn/năm [3], vì vậy việc nghiên cứu nhằm khai thác nguyên liệu trong nớc với hiệu quả cao nhất rất cần đợc quan tâm nghiên cứu. Với những lý do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sản xuất nhựa alkyd từ dầu đỗ tơng làm nguyên liệu pha sơn với các mục tiêu sau: - Nghiên cứu đa ra đợc quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd từ dầu đỗ t ơng đạt chất lợng cao với quy mô phòng thí nghiệm, đảm bảo làm nguyên liệu pha sơn. -Nghiên cứu nhằm khai thác nguyên liệu trong nớc với hiệu quả cao nhất. 4 Chơng 1 Tổng quan 1.1 Sơ lợc về dầu thực vật dùng trong sơn phủ 1.1.1 Thành phần chính của dầu thực vật [1], [3], [4], [9] Thành phần chính của dầu thực vật là triglyxerit, dạng este của glyxerin và các axit béo có công thức chung là: CH 2 COOR 1 CH COOR 2 CH 2 COOR 3 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 là gốc của các axit béo. Sự khác nhau của các dầu này phụ thuộc vào thành phần và bản chất của các axit béo. Các axit béo này có thể no hoặc không no với 1 đến 3 nối đôi. Trong công nghiệp sơn dầu thực vật đợc chia làm 3 loại: dầu khô, bán khô hoặc không khô. Các axit béo thờng gặp trong dầu là: - Các axit no: palmitic, stearic. - Các axit không no: oleic, linoleic, linolenic, eleostearic, rixinoleic Các axit không no thờng có 18 phân tử cacbon trong mạch. Ngoài ra trong dầu còn chứa nhiều hydrocacbon, các muối photphat vô cơ, các chất màu, men hữu cơ-sinh hóa, các tạp chất khác. 1.1.2 Phân loại dầu thực vật Trong ngành công nghiệp sơn, tùy thuộc vào số lợng nối đôi có trong thành phần axit béo mà ngời ta chia dầu thành 3 nhóm, đódầu khô, dầu bán khô và dầu không khô. 1.1.2.1 Dầu khô Dầu khô chứa trong thành phần chủ yếu là các glyxerit của axit không no, chứa các nối đôi liên hợp nh axit linolenic, eleostearic, linoleic. Loại dầu này có thể tạo thành màng liên tục khi quét lớp mỏng. Tính chất này liên quan đến mức độ không no của axit béo với khả năng trùng hợp oxi hóa trong không khí. Các dầu khô điển hình là dầu lanh, dầu trẩu. Chỉ số Iốt của nhóm dầu này là: 150-200 gI 2 /100g. 5 1.1.2.2 Dầu bán khô Dầu bán khô thành phần chủ yếu là các glyxerit của axit không no của axit béo có ít nối đôi hơn nh axit oleic, linoleic. Nhóm dầu này cũng có khả năng trùng hợp oxi hóa nhng chậm hơn và không hoàn toàn. Các dầu bán khô điển hình là dầu hạt cao su, dầu đậu nành, dầu hớng dơng. Chỉ số Iốt của nhóm dầu này là: 120-150 gI 2 /100g. 1.1.2.3 Dầu không khô Dầu không khô chứa trong thành phần chủ yếu là các axit béo no nh palmitic, stearic, arachidic Các dầu không khô đợc dùng chủ yếu trong công nghiệp thực phẩm. Trong công nghiệp sơn chúng đợc dùng làm chất hóa dẻo, làm tăng độ bền uốn của màng sơn. Chỉ số Iốt của nhóm dầu này là: 70-120 gI 2 /100g. 1.1.3 Dầu đỗ tơng (dầu đậu nành) [1], [2], [3] Đỗ tơng tên khoa học là Glycine max là cây họ đậu Fabaceae. Quê hơng của đỗ tơng là Đông nam châu á, nhng 45% diện tích trồng đỗ tơng và 55% sản lợng đỗ tơng của thế giới nằm ở Nam Mĩ. Tỷ lệ ép dầu từ hạt khô là 13-28%, cho dầu màu vàng sáng. Dầu này đợc dùng trong công nghệ thực phẩm, làm sơn, mực in, sản xuất dầu hydro hóa, bơ nhân tạo. Sản lợng đậu tơng trên thế giới năm 2009/2010 là 242,07 triệu tấn trong đó ở nớc ta sản lợng dầu đỗ tơng ớc tính khoảng 500 nghìn tấn/ năm. Bảng 1. Thành phần axit béo và tính chất cơ bản của một số dầu đỗ tơng Axit béo (% khối lợng) Tính chất Linolenic Linoleic Oleic Axit no Chỉ số iốt Chỉ số axit Chỉ số xà phòng hóa Khúc xạ 20 o C 5-15 50-60 2-30 10-12 120-135 5-10 185-195 1,48 1.1.4. Quy trình tinh chế dầu thực vật [1], [4] Thông thờng trong dầu thực vật ép thô có chứa rất nhiều tạp chất, nhất là hiện nay chúng ta khai thác dầu phần lớn bằng thủ công hoặc bán thủ công. Dầu trớc khi đa vào nấu sơn, nếu không đáp ứng độ sạch cần thiết, nhất 6 thiết phải xử lý. Dầu chứa các tạp chất sẽ ảnh hởng xấu đến chất lợng của màng sơn. Dầu đợc làm sạch bằng những phơng pháp sau đây: - Lắng đọng: dầu sau khi ép, để lắng đọng tự nhiên sau thời gian dài từ 5-7 ngày ở 30-35 o C; - Xử lý nhiệt: đun nóng nhanh đến 250 o C và hạ nhanh nhiệt độ; - Xử lý bằng H 2 SO 4 : trộn dầu với dung dịch axit H 2 SO 4 1% hay HCl 10 % ở nhiệt độ < 30 o C, lắc kỹ và khuấy kỹ để tách loại các tạp chất nhày, nhớt, albumin, màu tự nhiên rồi đem rửa, làm khô; - Xử lý kiềm: đun nóng dầu đến 60-100 o C với dung dịch kiềm 5-10% để tách bỏ axit béo tự do và các tạp chất nhày nhớt; - Thổi hơi nớc nóng (100 o C) và tách bỏ kết tủa bông; - Tẩy trắng dầu bằng các chất hấp phụ (than hoạt tính, sét hoạt tính ) để tách các thành phần nhày nhớt, tẩy màu, lọc hết phần rắn. Dầu thu đợc sáng màu và giữ nguyên đợc chất lợng. 1.2 Các phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd [4], [5] Chất tạo màng từ nhựa alkyd biến tính có chất lợng cao hơn chất tạo màng gốc dầunhựa thiên nhiên. Màng sơn cứng hơn, bóng hơn, chịu va đập cao hơn và đặc biệt chịu thời tiết tốt hơn, nhng giá thành trung bình cũng cao hơn. Tuy vậy ngày nay ở hầu hết các nớc, sơn từ nhựa tổng hợp đợc sử dụng nhiều hơn, vì nó đáp ứng đợc hầu hết các đòi hỏi khắt khe của thực tiễn. Nhựa alkyd chiếm khoảng 60% khối lợng nhựa tổng hợp làm sơn. Đây là loại este có cấu tạo phức tạp, cấu trúc phân nhánh, nó là sản phẩm đa tụ của alcol đa chức với hỗn hợp axit béo và axit đa chức. Khi thay đổi tỷ lệ các cấu tử tham gia phản ứng đa ngng tụ chúng ta sẽ thu đợc nhiều loại nhựa alkyd có thành phần rất khác nhau và do đó cũng có những tính năng rất khác nhau. Chính vì lí do đó cho nên chất lợng sơn alkyd không ngừng đợc cải tiến và nó vẫn còn là vấn đề thời sự không những cho các nhà sản xuất sơn, mà ngay cả đối với các nhà khoa học. 7 1.2.1 Phơng pháp axit phân [9], [11] Theo phơng pháp này thành phần chất béo là các axit béo đợc tách ra từ glyxerit dầu thực vật hoặc sử dụng các axit béo tổng hợp. Alcol thờng là glyxerin, nhng cũng có thể thay thế bằng pentaerythritol. Việc thay thế này cho phép hạ thấp nhiệt độ phản ứng và sản phẩm alkyd có màu sáng hơn, nhanh khô hơn, bền khí quyển hơn. Quá trình phản ứng đợc tiến hành trong một giai đoạn. Các hợp phần nguyên liệu đợc đa vào nồi phản ứng đồng thời. Nâng nhiệt độ lên 100- 120 o C để đuổi nớc, sau đó nâng tiếp nhiệt độ lên 130-140 o C cho các hợp phần rắn tan hết. Phản ứng este hoá đợc thực hiện ở 200-250 o C cho tới khi phản ứng đạt chỉ số axit và độ nhớt mong muốn. Tiến hành phản ứng một giai đoạn là u điểm của phơng pháp này.Tuy vậy phơng pháp này có nhợc điểm là: Giá thành đầu vào nguyên liệu cao, kiểm soát quá trình khó, sản phẩm có giá thành cao và không dùng trực tiếp đợc dầu thực vật. 1.2.1.1 Phản ứng sử dụng glyxerin 8 1.2.1.2 Phản ứng sử dụng pentaerythritol 1.2.2 Phơng pháp ancol phân [8] Phơng pháp này đợc tiến hành qua 2 giai đoạn: 1.2.2.1 Giai đoạn một (phản ứng ancol phân) Thực hiện phản ứng ancol phân dầu thực vật bằng các ancol đa chức (glyxerin, pentaerithrytol hoặc ancol nhiều chức khác), sản phẩm là các este không hoàn toàn của glyxerin hoặc ancol đa chức khác. Phản ứng ancol phân thờng đợc tiến hành trong điều kiện khí trơ để tránh sự xâm nhập của không khí (không khí có thể làm biến màu sản phẩm). Phản ứng này đợc điều khiển bằng việc xác định mức độ tan của sản phẩm trong ancol. Trong hỗn hợp còn lại một lợng nhỏ dầu và anol đa chức cha phản ứng. Trong phản ứng này dùng xúc tác là oxit, muối của kim loại chuyển tiếp, hidroxit của kim loại kiềm. Khi phản ứng đạt cân bằng, hỗn hợp phản ứng gồm: dầu d, monoglyxerit, diglyxerit, glyxerin d xong hợp phần chủ yếu là - monoglyxerit. Phản ứng đạt cân bằng khi 1phần khối lợng sản phẩm hòa tan hoàn toàn trong 3 phần khối lợng etanol. - Nếu lợng xúc tác nhỏ, tốc độ phản ứng xảy ra chậm, không tạo ra nhiều - monoglyxerit, làm khả năng phản ứng của nguyên liệu (dầu, [...]... rằng: Tùy thuộc vào yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm nhựa alkyd để xây dựng đơn phối liệu thích hợp về hàm lợng dầu thực vật cũng nh hàm rắn của sản phẩm 3.1.5 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 3.1.5.1 Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tơng Từ các kết quả nghiên cứu ở trên xây dựng đơn phối liệu để sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng có hàm lợng dầu đỗ tơng 60% (hàm lợng chất không bay hơi 80%)... Quốc Phòng, kết quả thu đợc là tơng đơng (phụ lục) 3.1.5.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng Qua quá trình nghiên cứu đã xác lập đợc quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng làm nguyên liệu pha sơn với chất lợng ổn định trên thiết bị 50 lít/mẻ Quy trình công nghệ đợc biểu diễn ở sơ đồ 1 Mô tả quy trình: Bớc 1 Nạp liệu Bơm dầu vào bình phản ứng, nâng nhiệt độ đến 70oC, sau đó cho... độ bề n 60% Dầu thầu dầu Dầu dừa bó ng 70% Độ dài dầu Khi cần sản xuất một alkyd cụ thể nào đó cần phải nói rõ cả hàm lợng dầu và loại dầu và phải cân bằng sao cho alkyd sản phẩm có đợc những tính chất mong muốn của dầu (ví dụ, khả năng tan trong dung môi thông dụng, dễ phối trộn màu) 1.2.4.1 ảnh hởng các polyol đến tính chất của nhựa alkyd Các polyol hay sử dụng trong tonggr hợp nhựa alkyd: Glyxerin,... dụng phơng pháp ancol phân cho việc tổng hợp nhựa alkyd biến tính 3.1.1 Lựa chọn nguyên liệu 3.1.1.1 Lựa chọn dầu đỗ tơng Có rất nhiều loại dầu đỗ tơng hiện có trên thị trờng, qua khảo sát chúng tôi lựa chọn hai loại dầu đỗ tơng của nhà máy dầu Tờng An và Cái Lân để thử nghiệm Bảng 3 Chỉ tiêu kĩ thuật của dầu đỗ tơng TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết quả Dầu Tờng An Dầu Cái Lân 1 Màu sắc, gardner 16 9 8 2 Chỉ... muốn 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd Khảo sát ảnh hởng của độ dài dầu đến tính chất của nhựa alkyd, thực hiện phản ứng ancol phân nh quy trình ở mục 3.1.2, phản ứng este hóa nh mục 3.1.3 Tỉ lệ đơn phối liệu của các thí nghiệm nh nhau, chỉ khác nhau hàm lợng dầu đỗ tơng trong đơn phối liệu 3.1.4.1 ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất cơ lý của nhựa alkyd Khảo... hàm lợng dầu béo - Nhựa gầy, dầu béo chiếm 33,5-45 % - Nhựa trung bình chiếm 45-55 % - Nhựa béo chiếm 55-70% 1.2.3.4 Theo khả năng khô - Nhựa khô tự nhiên - Nhựa khô nóng - Nhựa không khô 13 1.2.4 ảnh hởng của các chất tham gia phản ứng đến tính chất của nhựa alkyd [5], [11] 1.2.4.1 ảnh hởng hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd Đặc tính của một alkyd và tính chất màng liên quan đến loại dầu và hàm... quả nghiên cứu và bàn luận 3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng Có hai phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd phổ biến hiện nay đó là: phơng pháp axit phân và phơng pháp ancol phân - Phơng pháp axit phân sử dụng axit béo từ glyxerit dầu thực vật hoặc sử dụng axít béo tổng hợp - Phơng pháp ancol phân sử dụng trực tiếp dầu thực vật mà không cần phải qua bớc tách axit béo trong dầu thực... vào yêu cầu hàm rắn sản phẩm để tính toán lợng dung môi thích hợp Làm mát khối phản ứng đến 180oC thì hòa tan bằng xăng pha sơn Bớc 7 Nhập kho: Bơm sản phẩm vào téc chứa Nạp nguyên liệu Gia nhiệt Ancol phân Kiểm tra Este hóa Kiểm tra Hòa tan Đóng thùng Sơ đồ quy trình công nghệ Với quy trình công nghệ sản xuất và đơn phối liệu nghiên cứu ở trên chúng tôi đã áp dụng tổng hợp nhựa alkyd trên thiết bị... chỉnh hàm lợng dung môi pha loãng Kiểm tra tính chất của nhựa alkyd đỗ tơng tổng hợp, có kết hợp so sánh đối chứng với nhựa alkyd Beckosol (là nhựa alkyd đỗ tơng nhập khẩu) hiện có trên thị trờng có cùng hàm lợng chất không bay hơi là 80%, kết quả đợc chỉ ra ở bảng 13 Bảng 13 Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa alkyd tổng hợp TT Chỉ tiêu Nhựa alkyd tổng hợp Nhựa Beckosol 8 7 1 Màu sắc, Gadner 2 Độ nhớt, giây 135... Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tơng STT Khối lợng Nguyên liệu Phần Kl % khối lợng 1 Dầu đỗ tơng 60,0 48,0 2 Penta erythritol 14,25 11,4 3 LiOH (xúc tác ancol phân) 0,35 0,28 4 Anhydrit phtalic 25,10 20,08 5 Ahidrit maleic 0,3 0,24 6 Xylen (hồi lu) 3,0 2,4 7 Xăng trắng (pha loãng) 22,0 17,0 125,0 100% Hàm rắn của nhựa alkyd đợc điều chỉnh theo yêu cầu bằng cách điều chỉnh hàm lợng dung môi pha loãng . nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Tên đề tài: NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN TS. Đinh Văn Nam . việt nam Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn Tên đề tài: NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ Chủ nhiệm. công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 31 3.1.5.1 Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tơng 31 3.1.5.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 33 3.2 Nghiên cứu chế tạo hệ sơn phủ 35

Ngày đăng: 20/04/2014, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Bắc, 2004, Vật liệu sơn màng - Giáo trình cao học, Trung t©m KHKT &amp; CNQS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu sơn màng - Giáo trình cao học
2. Ngô Thế Dân, Trần Đình long, Trần Văn Lài, Phạm Thị Đào, 1999, Cây đậu t−ơng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu t−ơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
3. Báo “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam” số 36 tuần từ 4/9 đến 10/9/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam”
4. Phan Văn Ninh, Ngô Duy C−ờng, 1994, Biến tính dầu trẩu với nhựa tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến tính dầu trẩu với nhựa tự nhiên
5. PGS. PTS Lê Thị Phái, 1999, Cơ sở kĩ thuật sản xuất sơn, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kĩ thuật sản xuất sơn
6. Báo cáo “Môi trường nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn và bảo vệ kim loại”, 1998, Hội thảo TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi tr−ờng nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn và bảo vệ kim loại”
7. Bộ tiêu chuẩn chất l−ợng sơn, 2003, Tổng cục Đo l−ờng và Chất l−ợng Nhà N−ớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn chất l−ợng sơn
8. Tạp chí “Source information research”, 1998, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Source information research
9. Dr.P.Olding Ph.D.BA and G.Hayward C.Chem.M.R.S.C, 2006, Resins for surface coatings, Vol 1, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resins for surface coatings
10. G.F.Payne, 1980, Organic coatings technology, J.Wiley NY, Vol 1,2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic coatings technology
11. Paul W. Morgan, 1985, Condensation polymers, Printed in United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Condensation polymers

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần axit béo và tính chất cơ bản của một số dầu đỗ tương - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 1. Thành phần axit béo và tính chất cơ bản của một số dầu đỗ tương (Trang 7)
Đồ thị thể hiện quan hệ độ nhớt và trị số axit của từng loại nhựa cụ thể - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
th ị thể hiện quan hệ độ nhớt và trị số axit của từng loại nhựa cụ thể (Trang 14)
Bảng 2. Phân loại độ bám dính của màng sơn - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 2. Phân loại độ bám dính của màng sơn (Trang 23)
Bảng 3. Chỉ tiêu kĩ thuật của dầu đỗ tương - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 3. Chỉ tiêu kĩ thuật của dầu đỗ tương (Trang 25)
Bảng 4. Chỉ tiêu kĩ thuật của một số ancol đa chức - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 4. Chỉ tiêu kĩ thuật của một số ancol đa chức (Trang 26)
Bảng 6. Đơn phối liệu - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 6. Đơn phối liệu (Trang 28)
Bảng 7. ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng ancol phân - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 7. ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng ancol phân (Trang 28)
Bảng 8. ảnh hưởng của tỉ lệ xúc tác đến thời gian phản ứng ancol phân - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 8. ảnh hưởng của tỉ lệ xúc tác đến thời gian phản ứng ancol phân (Trang 30)
Bảng 9. ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến phản ứng este hóa - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 9. ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến phản ứng este hóa (Trang 31)
Bảng 10. ảnh hưởng của hàm lượng dầu đến tính chất cơ lý của nhựa alkyd - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 10. ảnh hưởng của hàm lượng dầu đến tính chất cơ lý của nhựa alkyd (Trang 32)
Bảng 11. Khả năng hòa tan của nhựa alkyd trong một số dung môi cơ bản - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 11. Khả năng hòa tan của nhựa alkyd trong một số dung môi cơ bản (Trang 33)
Bảng 12. Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tương - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 12. Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tương (Trang 34)
Bảng 13. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa alkyd tổng hợp - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 13. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa alkyd tổng hợp (Trang 34)
Sơ đồ quy trình công nghệ - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Sơ đồ quy trình công nghệ (Trang 36)
Bảng 15. Đơn phối liệu sơn phủ màu ghi - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 15. Đơn phối liệu sơn phủ màu ghi (Trang 37)
Bảng 14. Đơn phối liệu sơn phủ màu trắng - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 14. Đơn phối liệu sơn phủ màu trắng (Trang 37)
Bảng 16. Chỉ tiêu kĩ thuật của sơn alkyd đỗ tương - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 16. Chỉ tiêu kĩ thuật của sơn alkyd đỗ tương (Trang 38)
Bảng 18. Bảng tạm tính giá thành cho 100 kg nhựa alkyd với hàm rắn 80% - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 18. Bảng tạm tính giá thành cho 100 kg nhựa alkyd với hàm rắn 80% (Trang 39)
Bảng 3. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa alkyd tổng hợp - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Bảng 3. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa alkyd tổng hợp (Trang 43)
Sơ đồ quy trình công nghệ - Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn
Sơ đồ quy trình công nghệ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w