TA
Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới, Nh n ớc nắm giữ hầu hết các hoạt động, từ hoạtμ −
động kinh tế đến dịch vụ văn hoá xã hội, từ quản lý h nh chính đến giáo dục, y tế, ngân h ng,μ μ
b u điện, giao thông vận tải, du lịch Nói chung, Nh n ớc “bao sân” tất cả− … μ − . Một số hoạt
động kinh tế, xó hội được tiến hành dưới hỡnh thức tập thể, chịu sự chi phối của nhà nước. Cũn hoạt động của tư nhõn chỉ tồn tại trong một số lĩnh vực, chủ yếu là buụn bỏn và dịch vụ nhỏ lẻ, khụng cú điều kiện phỏt triển. Nhà nước đó đầu tư khụng nhỏ vào việc xõy dựng trường học, bệnh viện, mua trang thiết bị và tổ chức cung cấp miễn phớ những dịch vụ này, đồng thời cú những chớnh sỏch và biện phỏp trợ giỳp cho người nghốo được cung ứng dịch vụ cụng, trước hết là trong học tập và khỏm chữa bệnh. Hệ thống giỏo dục và chăm súc sức khỏe ban đầu của Việt Nam đó được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao. Cỏc dịch vụ cụng khỏc như văn húa, thụng tin, chiếu sỏng cụng cộng, dịch vụ nhà ở, cung cấp điện, nước, thu gom rỏc thải,… đều do Nhà nước trực tiếp tổ chức cung ứng cho xó hội. Mọi người dõn đều cú cơ hội gần như nhau trong việc hưởng thụ cỏc dịch vụ cụng do Nhà nước cung ứng. B ớc v o thời− μ
kỳ đổi mới, Nh n ớc đã mở cửa một số lĩnh vực dịch μ − vụ sự nghiệp ( như giỏo dục, y tế, văn
hoỏ, thể thao…) và dịch vụ cụng ớch ( như vận tải cụng cộng, vệ sinh mụi trường…) cho sự tham gia của các th nh phần kinh tế Tuy nhiên, μ … do sự tham gia của khu vực tư nhõn và cỏc tổ chức xó hội trong cung ứng cỏc loại dịch vụ cụng vẫn cũn ở giai đoạn bước đầu với những kết quả cũn khiờm tốn, nờn Nhà nước ta vẫn đảm nhận việc cung ứng phần lớn cỏc dịch vụ cụng. Phần này tập trung giới thiệu và đỏnh giỏ những kết quả cung ứng dịch vụ cụng của Nhà nước trong một số lĩnh vực tiờu biểu trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp cụng, dịch vụ cụng ớch và hành chớnh cụng.
I.1. Dịch vụ sự nghiệp cụng
Trong những năm qua, cựng với sự tham gia của nhiều chủ thể khỏc nhau trong cung ứng dịch vụ cụng, Nhà nước ta luụn đặc biệt quan tõm đầu tư cho cỏc lĩnh vực sự nghiệp với ngõn sỏch chi tiờu được duy trỡ ở mức 30% tổng chi tiờu của Chớnh phủ. Trong hoàn cảnh ngõn sỏch nhà nước luụn phải chịu sức ộp từ nhiều
phớa, cú thể thấy rằng chớnh phủ đó thực sự quan tõm đến việc cung cấp cho người dõn cỏc dịch vụ cụng thiết yếu như giỏo dục, y tế và an sinh xó hội. Nhỡn chung, người dõn đó được hưởng thụ những điều kiện giỏo dục, y tế và văn húa,… tốt hơn. Điều đú được chứng minh qua bằng chứng chỉ số phỏt triển con người (HDI) của nước ta đó đạt được mức cao hơn so với trỡnh độ phỏt triển kinh tế. Chỉ số HDI bao gồm một số yếu tố cơ bản của cuộc sống con người như tuổi thọ, trỡnh độ văn hoỏ và thu nhập thực tế theo đầu người. Nếu như trong năm 2004, xếp hạng về GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam chỉ ở mức 124, thỡ chỉ số HDI của Việt Nam được xếp thứ 112 trong số gần 200 nước trờn thế giới7.
Trong lĩnh vực giỏo dục, với sự đầu tư của Nhà nước và truyền thống hiếu học của dõn tộc, chỳng ta đó hoàn thành việc xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học, đang thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phỏt triển mạnh cỏc trường dạy nghề, giỏo dục đại học và chuyờn nghiệp. Số trẻ em trong độ tuổi từng cấp học được đi học đạt tỷ lệ cao. Năm 2005 tỷ lệ này ở cấp tiểu học là 97%, trung học cơ sở là 80%, trung học phổ thụng là 45%. Cả nước cú 17 triệu học sinh phổ thụng, trong đú 48% là học sinh nữ. Cỏc trường phổ thụng hầu hết là cụng lập. Trường ngoài cụng lập cũn ớt, phần lớn ở bậc trung học phổ thụng và tập trung ở đụ thị. Cỏc trường cụng lập khụng thu học phớ ở bậc tiểu học, cỏc bậc học cao hơn cú thu học phớ nhưng kinh phớ đầu tư và hoạt động vẫn dựa chủ yếu vào ngõn sỏch nhà nước. Trong lĩnh vực đào tạo (dạy nghề, giỏo dục đại học, cao đẳng và chuyện nghiệp), số trường dõn lập ngày càng tăng, nhưng tỷ trọng chưa cao. Năm 2004 cú 1,32 triệu sinh viờn đại học, cao đẳng, 465 nghỡn học viờn trung học chuyờn nghiệp, trong đú 10,5% học ở cỏc trường ngoài cụng lập. Số học sinh học nghề mới tuyển năm 2005 là 1,18 triệu người. Sinh viờn, học sinh nghốo được nhà nước trợ giỳp thụng qua chớnh sỏch học phớ và cho vay dài hạn; nhiều địa phương đó vận động nhõn dõn lập quỹ khuyến học để giỳp cho học sinh nghốo và khuyến khớch học sinh giỏi. Bờn cạnh việc khụng ngừng tăng tỷ lệ chi ngõn sỏch cho giỏo dục, ( từ 8,6% năm 1985 tăng lờn 12,3% năm 2003) Nhà nước ta đó tớch cực vận động, thu hỳt vốn ODA, tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế và chớnh phủ cỏc nước dưới hỡnh thức viện trợ khụng hoàn lại và cho vay dài hạn với lói suất ưu đói. Đầu tư cho lĩnh vực giỏo dục nhằm thực hiện cỏc mục tiờu về phổ cập giỏo dục, bồi dưỡng giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục; phỏt triển dạy nghề và củng cố chất lượng đại học.
Trong lĩnh vực y tế, hệ thống y tế nh n ớc đã đ ợc xây dựng v phát triển t ơngμ − − μ −
đối rộng khắp. Từ cấp Trung ơng, Bộ Y tế v các bệnh viên Trung ơng, đến các tỉnh,− μ −
huyện, xã đều có một mạng l ới các tổ chức về các dịch vụ phòng v chữa − μ
bệnh. Nhà nước đó cú quy hoạch tổng thể phỏt triển sự nghiệp chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khỏe người dõn. Ngõn sỏch nhà nước dành cho ngành y tế (năm 2003 chiếm 3,1% tổng chi ngõn sỏch) được phõn bổ theo hướng ưu tiờn cho y tế dự phũng, hoàn thiện mạng lưới cơ sở, phỏt triển bảo hiểm y tế cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, hiện đại hoỏ cỏc trung tõm y tế chuyờn sõu và phỏt triển y học cổ truyền, …Cỏc chớnh sỏch trợ giỳp của nhà nước cựng với cỏc hỡnh thức hỗ trợ của cộng đồng qua cỏc quỹ từ thiện, làm việc nghĩa ...thể hiện sự quan tõm và cố gắng của cả nhà nước và xó hội trong việc chăm súc sức khỏe người nghốo, người già cụ đơn, người tàn tật,…Cỏc chương trỡnh mục tiờu y tế quốc gia đó được thực hiện cú hiệu quả. Cú thể thấy rừ thành cụng này thụng qua việc thực hiện tốt cỏc dự ỏn tiờm chủng mở rộng, phũng chống dịch bệnh. Nhờ vậy, nhiều dịch bệnh nguy hiểm đó được khống chế; số người mắc và chết do cỏc bệnh truyền nhiễm ngày càng giảm. Tuổi thọ bỡnh quõn của người Việt nam năm 2005 đạt 71,3 tuổi, thuộc loại cao ở Đụng Nam Á.
Nhà nước cũng cú cỏc chớnh sỏch nhằm mở rộng và nõng cao chất lượng hệ thống khỏm chữa bệnh bằng y học cổ truyền từ trung ương đến cơ sở, tăng cường đầu tư nhằm đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin trong hoạt động y tế; đẩy mạnh sản xuất thuốc chữa bệnh và cải tiến quản lý thị trường dược phẩm. Việc đổi mới chớnh sỏch viện phớ được thực hiện đi đụi với chớnh sỏch trợ cấp cho người nghốo, khỏm chữa bệnh miễn phớ cho trẻ em dưới 6 tuổi, phỏt triển bảo hiểm y tế. Nguồn nhõn lực cho ngành y tế được quan tõm đầu tư phỏt triển, kể cả việc gửi cỏn bộ y tế ra nước ngoài đào tạo. Đội ngũ cỏn bộ ngành y được hưởng cỏc chớnh sỏch đói ngộ, phụ cấp đặc thự (như phụ cấp phũng chống dịch; phụ cấp chăm súc bệnh nhõn lao, tõm thần, phong, HIV/AIDS…).
Nh n ớc cũng đóng vai trò nòng cốt trong việc cung ứng các dịch vụ văn hoá- thôngμ −
tin... và đó đạt được nhiều thành tớch đỏng kể. Bản sắc văn húa dõn tộc được giữ gỡn, đồng thời những tinh hoa văn húa của nhõn loại được tiếp thu. Mức độ tiếp nhận, hưởng thụ văn húa của người dõn qua cỏc kờnh khỏc nhau được cải thiện rừ rệt. Đó cú nhiều cụng trỡnh văn húa được cỏc ngành, cỏc cấp quan tõm đầu tư giữ gỡn, tụn tạo, cỏc di sản văn húa phi vật thể được bảo tồn và phỏt huy. Tại cỏc địa phương, cỏc cụng trỡnh, thiết chế văn húa được xõy dựng rộng khắp, nhất là phong trào xõy dựng nhà văn húa thụn, bản. Tớnh đến năm 2004, cả nước đó cú 5.126 nhà văn húa, trung tõm văn húa. Mạng lưới thư viện từ cấp tỉnh, huyện, cho tới xó, thụn đó được xõy dựng mới và nõng cấp, tạo điều kiện cho người dõn tiếp cận nguồn tri thức qua sỏch, bỏo, tài liệu. Những thành tựu đú đó gúp phần nõng cao đời sống tinh thần cho người dõn.
I.2. Dịch vụ cụng ớch
Đối với việc cung ứng cỏc dịch vụ cụng ớch, cho đến nay, Nhà nước vẫn là người chịu trỏch nhiệm cung ứng hầu như toàn bộ cỏc dịch vụ điện, nước, vệ sinh mụi trường. Đối với dịch vụ điện và chiếu sỏng cụng cộng, trong cả ba quỏ trỡnh của việc cung ứng điện, cỏc cụng ty nhà nước nắm hầu hết khõu phỏt điện, truyền tải và phõn phối điện. Nhà nước đó đầu tư nhiều vào việc nõng cấp và phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong 5 năm (2001-2005) đó xõy dựng mới và nõng cấp 69.600 Km đường ụ tụ; hầu hết cỏc xó trong cả nước đó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, cú điện tới cỏc gia đỡnh, cú trường học, trạm xỏ y tế, 62% dõn số nụng thụn được dựng nước sạch và 90% được xem truyền hỡnh.
Lĩnh vực cung ứng dịch vụ vận tải thu hỳt sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, chủ yếu là vận tải đường ụ tụ và đường sụng, cũn vận tải đường hàng khụng và vận tải biển vẫn tập trung chủ yếu trong tay cỏc cụng ty của nhà nước. Trong tổng khối lượng luõn chuyển hàng hoỏ năm 2003 của cả nước, cỏc cụng ty nhà nước chiếm 64% về hàng hoỏ và 37,3% về hành khỏch. Nhỡn chung, nhu cầu đi lại và kinh doanh của người dõn được đỏp ứng tốt hơn; song chất lượng dịch vụ chưa cao. Tỡnh trạng tắc nghẽn giao thụng ở cỏc đụ thị lớn chưa được khắc phục. Tai nạn giao thụng tiếp diễn nghiờm trọng.
Việc cung ứng dịch vụ bưu chớnh viễn thụng cú bước phỏt triển mạnh. Trước thời kỳ đổi mới, dịch vụ viễn thụng chủ yếu nhằm phục vụ cho cỏc cơ quan, doanh nghiệp nhà nước và một số cơ sở sản xuất. Đối với người dõn, mỏy điện thoại khi đú cũn là một thứ xa xỉ. Đến năm 1990, cả nước mới cú 114 nghỡn mỏy điện thoại, với mật độ 0,17 mỏy/100 dõn. Cựng với chớnh sỏch cải cỏch kinh tế và mở cửa, ngành bưu chớnh viễn thụng trong một thời gian ngắn đó thay đổi căn bản từ một hệ thống lạc hậu sang mạng kỹ thuật số hiện đại mở rộng cả cho cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi, biờn giới và hải đảo, đảm bảo thụng tin nội địa và quốc tế thụng suốt. Tớnh đến cuối năm 2005, trong cả nước cú 14 triệu mỏy điện thoại (17 mỏy/100 dõn), 2,4 triệu thuờ bao Internet8. Mạng điện thoại di động phỏt triển nhanh với sự xuất hiện của một số cụng ty thay cho tỡnh trạng độc quyền kinh doanh trước đõy. Việt Nam là nước cú tốc độ phỏt triển viễn thụng đứng thứ hai trờn thế giới mấy năm qua, gúp phần tớch cực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh- quốc phũng, phục vụ dõn sinh và nõng cao dõn trớ.
8 Cỏc số liệu lấy trong bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thỏng 10-2005 về kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2006 -2010. - xó hội 5 năm 2006 -2010.
I.3. Dịch vụ hành chớnh cụng
Dịch vụ hành chớnh cụng gắn với chức năng phục vụ và quản lý của nhà nước, do cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước thực hiện để phục vụ cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản của cỏc tổ chức và cụng dõn. Trong những năm qua, Nhà nước ta đó chỳ trọng đổi mới và nõng cao chất lượng cung ứng dịch vụ hành chớnh cụng, coi đú là một khõu quan trọng trong việc thực hiện chương trỡnh cải cỏch nền hành chớnh cả về thể chế, thủ tục, tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ. Nhà nước đó bắt đầu ỏp dụng cỏc phương tiện kỹ thuật điện tử, tin học để nõng cao chất lượng dịch vụ hành chớnh cụng, như trong việc cung cấp thụng tin về thể chế, tổ chức, đấu thầu cỏc dự ỏn chi tiờu cụng, đăng ký cấp phộp kinh doanh, cấp phộp đầu tư, hỏi đỏp phỏp luật hay đăng ký xe mỏy… Nhỡn chung việc cung ứng dịch vụ hành chớnh cụng cú một số tiến bộ, nhưng khụng đều. Người dõn và doanh nghiệp được tạo thuận lợi và dễ dàng hơn trong một số việc cần giải quyết với cơ quan nhà nước, như đăng ký kinh doanh, làm thủ tục hộ tịch, tỡm hiểu luật phỏp…, song cũn gặp nhiều rắc rối, phiền hà trong nhiều lĩnh vực khỏc, như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất, cho thuờ đất, cấp phộp xõy dựng nhà, cụng chứng, hộ khẩu … Người dõn và doanh nghiệp vẫn tiếp tục là “nạn nhõn” của tỡnh trạng phiền nhiễu, bất hợp lý, chậm trễ, thiếu hiệu quả trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy hành chớnh cỏc cấp.