1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tổng quan về tổ chức thương mại thế giới và tiến trình việt nam gia nhập tổ chức này

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 50,51 KB

Nội dung

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan, bởi động lực của nó là sự phát triển lực lượng sản xuất, mà lực lượng sản xuất lại không ngừng lớn mạnh. Đây là qui luật chung cho mọi thời đại, mọi chế độ xã hội. Trong thời đại ngày nay, các yếu tố của sản xuất đã được quốc tế hóa một cách sâu sắc, không một quốc gia nào có thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, rút ngắn khoảng cách mà không tham gia vào quá trình này. Tổ chức thương mại Thế giới một tổ chức mại toàn cầu là một kênh quan trọng cho các quốc gia hội nhập và tham gia vào quá trình này. Nhằm cung cấp thông tin tham khảo về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và những tác động về chính trị, kinh tế xã hội và đặc biệt là quốc phòng, an ninh khi Việt Nam gia nhập tổ chức này, Trung tâm TTKHCNMT Bộ Quốc phòng biên soạn tài liệu này trên cơ sở tổng hợp từ các tài liệu trong và ngoài nước, xin cung cấp cho các đồng chí. Tổng quan về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO được thành lập ngày 1541994 tại Marốc, xuất phát từ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức đi vào hoạt động ngày 111995 với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới một sân chơi thương mại toàn cầu. Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005, WTO có 148 quốc gia và cùng lãnh thổ là thành viên và 31 quốc gia với tư cách là quan sát viên.

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TIẾN TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC NÀY   MỤC LỤC   I- Tổng quan Tổ chức Thương mại Thế giới 1.1-  Mục tiêu hoạt động chức WTO 1.1.1 Mục tiêu 1.1.2 Chức 1.2-  Các nguyên tắc pháp lý WTO  1.2.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) 1.2.2.  Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia 1.2.3.  Nguyên tắc mở cửa thị trường 1.2.4 Nguyên tắc cạnh tranh công 1.3- Cơ cấu tổ chức WTO 1.3.1 Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại 1.3.2 Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương 1.3.3 Tổng giám đốc Ban thư ký WTO 1.4-   Tư cách thành viên WTO 1.5- Cơ chế định WTO 1.6-  Cơ chế giải tranh chấp WTO 1.6.1.  Cơ chế giải tranh chấp GATT 1947 1.6.2. Cơ chế giải tranh chấp WTO 1.7-  Cơ chế kiểm điểm sách thương mại II- Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Chủ trương Đảng nhập kinh tế quốc tế gia nhập       WTO 2.2 Gia nhập WTO: Thời thách thức 2.2.1 Thời 2.1.2 Thách thức 2.3- Tác động việc gia nhập đến quốc phòng - an ninh 2.3.1- Tác động tích cực 2.3.2- Tác động tiêu cực 2.3.3- Một số giải pháp    Tài liệu tham khảo     Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, động lực phát triển lực lượng sản xuất, mà lực lượng sản xuất lại không ngừng lớn mạnh Đây qui luật chung cho thời đại, chế độ xã hội Trong thời đại ngày nay, yếu tố sản xuất quốc tế hóa cách sâu sắc, khơng quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, rút ngắn khoảng cách mà khơng tham gia vào q trình Tổ chức thương mại Thế giới - tổ chức mại toàn cầu kênh  quan trọng cho quốc gia hội nhập tham gia vào trình Nhằm cung cấp thông tin tham khảo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tác động trị, kinh tế xã hội đặc biệt quốc phòng, an ninh Việt Nam gia nhập tổ chức này, Trung tâm TT-KH-CN-MT/ Bộ Quốc phòng biên soạn tài liệu sở tổng hợp từ tài liệu nước, xin cung cấp cho đồng chí Tổng quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO thành lập ngày 15/4/1994 Marốc, xuất phát từ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức vào hoạt động ngày 1/1/1995 với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới sân chơi thương mại tồn cầu Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005, WTO có 148 quốc gia lãnh thổ thành viên 31 quốc gia với tư cách quan sát viên 1.1-  Mục tiêu hoạt động chức WTO 1.1.1 Mục tiêu WTO thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; - Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng 1.1.2 Chức WTO thực chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thiứch Hiệp định WTO hiệp định thuơng mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới viêc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.2-  Các nguyên tắc pháp lý WTO Về phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marraakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy dịnh nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới; 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá; hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại; hiệp định nhiều bên Hàng không dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò; 23 tuyên bố định liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay Tổ chức Thương mại Thế giới xây dựng bốn nguyên tắc pháp lý tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công  1.2.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most Favoured Nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Điều I Hiệp định GATT (mặc dù thân thuật ngữ "tối huệ quốc" không sử dụng điều này) Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất" Ngun tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO) Điều I Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết dành "ngay không điều kiện” ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền đặc miễn liên quan đến thuế quan loại lệ phí mà bên ký kết áp dụng cho liên quan đến việc nhập khẩu, xuất cho việc chuyển tiền toán quốc tế, liên quan đến phương pháp tính thuế quân lệ phí liên quan đến tất quy định thủ tục việc xuất nhập sản phẩm xuất xứ nhập sang Bên ký kết cho sản phẩm loại xuất xứ nhập sang Bên ký kết khác Nếu ngày quy chế MFN đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng lịch sử có nhóm nhỏ cường quốc phương Tây hưởng quy chế “Tối huệ quốc”, thực có tính ưu đãi nước khác đưa hiệp định thương mại hàng hải ký với nước Á-Phi-Mỹ Latinh Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ‘hàng hố’ WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Điều Hiệp định GATS), sỏ hữu trí tuệ (Điều Hiệp định TRIPS) Mặc dù coi "hòn đá tảng” hệ thống thương mại đa phương, Hiệp định GATT 1947 WTO quy định số ngoại lệ miễn trừ quan trọng nguyên tắc MFN1 Ví dụ Điều XXIV GATT quy định nước thành viên hiệp định thương mại khu vực dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 có hai miễn trừ đối xử đặc biệt ưu đãi với nước phát triển Miễn trừ thứ Quyết định ngày 25-6-1971 Đại hội đồng GATT việc thiết lập “Hệ thống ưu đãi phổ cập" (GSP) áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ nước phát triển châm phát triển Trong khn khổ GSP, nước phát triển thiết lập số mức thuế ưu đãi miễn thuế quan cho sơnhóm mặt hàng có xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai Quyết định ngày 26-11-1971 Đại hội đồng GATT ‘Đàm phán thương mại nước phát triển”, cho phép nước có quyền đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dành cho ưu đãi thuế quan khơng có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ nước phát triển Trên sở Quyết định này, Hiệp định “Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển” (Global System of Trade Preferences among Developing Countries - GSPT) ký năm 1989 Mặc dù tất nước GATT/WTO công nhận nguyên tắc tảng, thực tế cho thấy nước phát triển phát triển lúc tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc MFN có nhiều tranh chấp lịch sử GATT liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc Thơng thường vi phạm nước phát triển dễ bị phát bị kiện nhiều vi phạm nước phát triển 1.2.2.  Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Nguyên tắc NT hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hố loại nước Trong khn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hố sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung, có nghĩa hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ Các nước, nguyên tắc, không áp dụng hạn chế số lượng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ ràng Hiệp định WTO, cụ thể, trường hợp: cân đối cán cân toán (Điều XII XVIII.b) ; nhằm mục đích bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Điều XIX); lý sức khoẻ vệ sinh (Điều XX) lý an ninh quốc gia (Điều XXI) Một ngoại lệ quan nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề trợ giá cho sản xuất xuất hay nhập Vấn đề quy định lần đầu Điều VI Điều XVI Hiệp định GATT 1947 sau điều chỉnh thoả thuận vịng Tơk 1979 Thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay trợ cấp thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh SCM Thoả thuận SCM có điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 thoả thuận Tơk chỗ áp dụng cho nước phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia loại trợ giá làm loại: loại "xanh"; loại "vàng" loại "đỏ” theo nguyên tắc "đèn hiệu giao thông" (traffic lights) Riêng vấn đề hạn chế số lượng hàng dệt may quy định Hiệp định đa sợi (MFA) thay Hiệp định hàng dệt may Vòng đàm phán Uruguay (ATC) Hiệp định ATC chấm dứt 30 năm nước phát triển phân biệt đối xử hàng dệt may nước phát triển Các nước phát triển có thời gian chuyển tiếp 10 năm để bãi bỏ chế độ hạn ngạch số lượng hành Điều I Hiệp định ATC quy định điều khoản cứu xét đặc biệt số nhóm nước; ví dụ nước cung cấp nhỏ, nước bước vào thị trường, nước chậm phát triển nhất, nước ký hiệp định MFA từ 1986 nước xuất Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa Mục tiêu nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng hàng hoá nhập hàng hoá nội địa loại Trong vụ Vênêxuêla kiện Mỹ thuế môi trường xăng dầu, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại Điều III Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho hàng hoá nhập hàng sản xuất nước Trong vụ kiện khác mà Mỹ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại nguyên tắc việc áp dụng thuế nội địa, luật quy định mua bán vận chuyển, phân phối sử dụng hàng hố khơng mang tính chất bảo hộ hàng hố sản xuất nước Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO 1.2.3.  Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc "mở cửa thị trường" hay gọi cách hoa mỹ "tiếp cận" thị trường (market access) thực chất mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại tồn cầu mở cửa Về mặt trị, "tiếp cận thị trường" thể nguyên tắc tự hoá thương mại WTO Về mặt pháp lý, "tiếp cận thị trường" thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán nhập WTO 1.2.4 Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (Fair competition) thể nguyên tắc "tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” công nhận án lệ vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập nhóm cơng tác (Working group) để xem xét vụ Nhóm cơng tác cho kết luận rằng, mặt pháp lý việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng không với quy định GATT, việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà Uruguay có quyền "mong đợi” từ phía nước phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại Uruguay Trên sở kết luận Nhóm cơng tác, Đại hội đồng GATT thơng qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan "đàm phán" với Uruguay để thay đổi cam kết nhân nhượng thuế quan trước Vụ kiện Uruguay tạo tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho nước phát triển Từ nước phát triển bị kiện mặt pháp lý không vi phạm điều khoản hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc "cạnh tranh công bằng" 1.3- Cơ cấu tổ chức WTO WTO có cấu gồm cấp: - Các quan lãnh đạo trị có quyền định bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại; - Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, Hội đồng TRIPS; - Cuối Cơ quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO 1.3.1 Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại

Ngày đăng: 25/04/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w