1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Sau hơn 30 năm đổi mới phát triển kinh tế xã hội, đầu tư công của Việt Nam chiếm gần một nửa tổng vốn đầu tư toàn xã hội và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Đầu tư công góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội của đất nước, gia tăng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tăng năng suất lao động. Bên cạnh những đóng góp tích cực vào quá trình phát triển đất nước thì đầu tư công của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều hạn chế, nhất là hiệu quả đầu tư còn thấp. Nhiều chương trình, dự án (như chợ, sân bay, cảng biển) đã được giải ngân đầu tư xây dựng nhưng bỏ không, không sử dụng đã làm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giảm sút và ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế. Những hạn chế nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Thiếu quy hoạch, kế hoạch đầu tư công; Thiếu cơ chế khuyến khích, ưu tiên đầu tư; Quản lý và giám sát đầu tư còn yếu kém. Trong đó, nguyên nhân từ những bất cập trong phân cấp quản lý đầu tư công giữa các cơ quan quản lý cấp Trung ương và cấp địa phương. Nhìn chung, phân cấp quản lý đầu tư công đã giúp phân định khá rõ chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực thực hiện của các cấp quản lý đối với đầu tư công. Điều này giúp giảm tải khối lượng công việc cho Chính phủ và các cơ quan Trung ương, qua đó tạo điều kiện thêm cho quá trình hoạch định chính sách ở cấp vĩ mô. Bên cạnh đó, quá trình phân cấp quản lý đầu tư công cũng tạo thêm sự chủ động cho các Bộ, ngành và các cơ quan quản lý cấp địa phương trong việc thực hiện các hoạt động đầu tư công phù hợp với thẩm quyền và yêu cầu nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, quá trình phân cấp quản lý đầu tư công còn thiếu tính đồng bộ, chưa bảo đảm sự nhất quán giữa quyền hạn, nhiệm vụ được phân cấp và khả năng thực thi các quyền đó cũng như trách nhiệm ở các cơ quan, các cấp quản lý được phân cấp quản lý đầu tư công. Thứ hai, quy trình quản lý dự án đầu tư công tuy đã phân cấp, nhưng còn bao gồm rất nhiều giai đoạn và thủ tục phức tạp, rườm rà. Phân cấp quản lý đầu tư công được đẩy mạnh ở nhiều khâu cụ thể và có gắn trách nhiệm với các cá nhân cụ thể (đặc biệt là người quyết định), song tới khi có được quyết định vẫn phải qua nhiều cấp kiểm tra, thẩm định. Điều đó dẫn đến trách nhiệm được dàn trải ở rất nhiều cấp, nhiều cá nhân quản lý và về bản chất là không quy được trách nhiệm cụ thể cho mỗi cá nhân cụ thể có liên quan; người được phân cấp quản lý đầu tư công thực tế vẫn không có thực quyền quyết định. Như vậy, công tác phân cấp quản lý đầu tư công gần như đã được khoán trắng cho các cơ quan quản lý cấp địa phương. Trước thực trạng nói trên, nhiều chuyên gia nghiên cứu trong và ngoài nước đã khẳng định rằng, muốn nâng cao hiệu quả đầu tư công thì phải thực hiện phân cấp quản lý. Tuy nhiên, phân cấp quản lý đầu tư công thế nào để đạt hiệu quả cao nhất phụ thuộc vào tình hình thực tế tại mỗi quốc gia, mỗi địa phương. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành tựu to lớn về mặt kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân địa phương. Tình hình thực hiện đầu tư công trên địa bàn tỉnh cũng thu được những kết quả nhất định với tổng nguồn vốn đầu tư công đạt 2.200 tỷ đồng năm 2017. Để nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh, các cơ quan quản lý tại địa phương đã chú trọng thực thiện phân cấp quản lý đầu tư công thông qua việc ban hành hệ thống văn bản pháp luật quy định rõ trách nhiện, quyền hạn của các cấp quản lý đối với đầu tư công dựa trên cơ sở khung pháp lý quản lý đầu tư công của cấp Trung ương. Do đó, phân cấp quản lý đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên thời gian qua đã đã có những chuyển biến tích cực, nhất là phát huy được tính chủ động của chính quyền các cấp. Tuy nhiên xét về tổng thể, quá trình phân cấp quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua đã xuất hiện tình trạng phân cấp đại trà, dẫn đến tình trạng không hiệu quả, thiếu phối hợp và chồng chéo giữa các cấp quản lý tại địa phương. Bên cạnh đó, tình trạng cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhiều dự án hơn mức cần thiết, trong khi năng lực cán bộ thẩm định dự án còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, cơ chế kiểm tra, kiểm soát và chế tài trong lĩnh vực này cũng còn chưa được quan tâm đầy đủ. Điều đó đã dẫn đến tình trạng phân tán, dàn trải, chậm tiến độ, nợ đọng trong đầu tư, thiếu hiệu quả và lãng phí nguồn lực trở nên phổ biến trên địa bàn tỉnh. Hơn nữa, việc phê duyệt các dự án sử dụng nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) vượt quá khả năng cân đối vốn đã gây áp lực rất lớn về ngân sách và bị động trong bố trí cơ cấu vốn đầu tư công. Như vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, phân cấp quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế đặt ra cần tiếp tục phải
MỤC LỤC 2.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước đầu tư công Trang 3 2.2 nâng cao hiệu đầu tư công Nghiên cứu nguyên lý chức phân cấp quản lý 2.3 2.3.1 2.3.2 đầu tư công Nghiên cứu nội dung phân cấp quản lý đầu tư công Tiếp cận theo hình thức phân cấp quản lý Tiếp cận phân cấp theo chức quản lý vĩ mô Nhà nước 14 14 14 2.3.3 đầu tư công Cách tiếp cận thứ ba: Tiếp cận phân cấp quản lý Nhà nước 24 2.4 theo quản lý chu trình dự án đầu tư cơng Nghiên cứu tiêu chí đánh giá phân cấp quản lý đầu tư 33 2.4.1 cơng Tiêu chí đánh giá phân cấp quản lý đầu tư cơng theo mơ hình 33 2.4.2 hành cơng truyền thống Tiêu chí đánh giá phân cấp quản lý đầu tư cơng theo mơ hình 34 2.4.3 quản lý cơng Tiêu chí đánh giá phân cấp quản lý đầu tư cơng theo mơ hình 35 2.5 quản trị nhà nước tốt (Good Governance) Nghiên cứu điều kiện phân cấp quản lý đầu tư công 39 2.6 2.6.1 yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý đầu tư công Nghiên cứu kinh nghiệm phân cấp quản lý đầu tư công Phân cấp thẩm quyền ban hành văn quy phạm 46 46 2.6.2 2.6.3 pháp luật điều chỉnh đầu tư công Phân cấp xây dựng kế hoạch đầu tư công Phân cấp công tác phân bổ giao kế hoạch vốn đầu tư 47 50 2.6.4 2.6.5 2.6.6 2.7 công Phân cấp thực dự án đầu tư công Phân cấp tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam địa phương Nghiên cứu thực trạng giải pháp phân cấp quản lý đầu tư 52 54 55 56 công địa bàn tỉnh Thái Nguyên Những giá trị khoa học thực tiễn kế thừa giới hạn, 57 3.1 3.1.1 3.1.2 khoảng trống nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Giới hạn khoảng trống nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu 57 57 59 3.2 Những giá trị khoa học thực tiễn kế thừa từ công 60 4.1 4.2 5.1 5.2 trình nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khung phân tích phương pháp nghiên cứu dự kiến luận 60 60 60 61 61 61 62 án Khung phân tích luận án Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp định tính Phương pháp định lượng Tài liệu tham khảo Phụ lục: Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế phân cấp 62 64 64 65 67 76 6.1 6.2 6.2.1 6.2.2 quản lý đầu tư công DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI Foreign Direct Investment NCS NSĐP NSNN NSTW ODA Official Development Assistance Organization for Economic CoOECD operation and Development QLNN UBND United Nations Development UNDP Programme WB World Bank Đầu tư trực tiếp nước Nghiên cứu sinh Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Vốn vay/Vốn tài trợ trực tiếp nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Mối quan hệ nội dung phân cấp quản lý đầu tư công 23 thẩm quyền quan QLNN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Khung phân tích luận án Trang 63 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Sau 30 năm đổi phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư công Việt Nam chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư toàn xã hội có vai trị quan trọng kinh tế Đầu tư cơng góp phần làm thay đổi cấu kinh tế - xã hội đất nước, gia tăng sở vật chất kỹ thuật kinh tế, tăng suất lao động Bên cạnh đóng góp tích cực vào q trình phát triển đất nước đầu tư cơng Việt Nam tồn nhiều hạn chế, hiệu đầu tư thấp Nhiều chương trình, dự án (như chợ, sân bay, cảng biển) giải ngân đầu tư xây dựng bỏ không, không sử dụng làm hiệu sử dụng vốn đầu tư giảm sút ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Những hạn chế nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Thiếu quy hoạch, kế hoạch đầu tư công; Thiếu chế khuyến khích, ưu tiên đầu tư; Quản lý giám sát đầu tư cịn yếu Trong đó, ngun nhân từ bất cập phân cấp quản lý đầu tư công quan quản lý cấp Trung ương cấp địa phương Nhìn chung, phân cấp quản lý đầu tư công giúp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực thực cấp quản lý đầu tư công Điều giúp giảm tải khối lượng cơng việc cho Chính phủ quan Trung ương, qua tạo điều kiện thêm cho q trình hoạch định sách cấp vĩ mơ Bên cạnh đó, q trình phân cấp quản lý đầu tư công tạo thêm chủ động cho Bộ, ngành quan quản lý cấp địa phương việc thực hoạt động đầu tư công phù hợp với thẩm quyền yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, trình phân cấp quản lý đầu tư cơng cịn thiếu tính đồng bộ, chưa bảo đảm quán quyền hạn, nhiệm vụ phân cấp khả thực thi quyền trách nhiệm quan, cấp quản lý phân cấp quản lý đầu tư cơng Thứ hai, quy trình quản lý dự án đầu tư cơng phân cấp, cịn bao gồm nhiều giai đoạn thủ tục phức tạp, rườm rà Phân cấp quản lý đầu tư công đẩy mạnh nhiều khâu cụ thể có gắn trách nhiệm với cá nhân cụ thể (đặc biệt người định), song tới có định phải qua nhiều cấp kiểm tra, thẩm định Điều dẫn đến trách nhiệm dàn trải nhiều cấp, nhiều cá nhân quản lý chất không quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân cụ thể có liên quan; người phân cấp quản lý đầu tư công thực tế khơng có thực quyền định Như vậy, công tác phân cấp quản lý đầu tư công gần khoán trắng cho quan quản lý cấp địa phương Trước thực trạng nói trên, nhiều chuyên gia nghiên cứu nước khẳng định rằng, muốn nâng cao hiệu đầu tư cơng phải thực phân cấp quản lý Tuy nhiên, phân cấp quản lý đầu tư công để đạt hiệu cao phụ thuộc vào tình hình thực tế quốc gia, địa phương Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc Trong năm qua, tỉnh Thái Nguyên đạt thành tựu to lớn mặt kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân địa phương Tình hình thực đầu tư công địa bàn tỉnh thu kết định với tổng nguồn vốn đầu tư công đạt 2.200 tỷ đồng năm 2017 Để nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh, quan quản lý địa phương trọng thực thiện phân cấp quản lý đầu tư công thông qua việc ban hành hệ thống văn pháp luật quy định rõ trách nhiện, quyền hạn cấp quản lý đầu tư công dựa sở khung pháp lý quản lý đầu tư công cấp Trung ương Do đó, phân cấp quản lý đầu tư công tỉnh Thái Nguyên thời gian qua đã có chuyển biến tích cực, phát huy tính chủ động quyền cấp Tuy nhiên xét tổng thể, trình phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm qua xuất tình trạng phân cấp đại trà, dẫn đến tình trạng khơng hiệu quả, thiếu phối hợp chồng chéo cấp quản lý địa phương Bên cạnh đó, tình trạng quan có thẩm quyền phê duyệt nhiều dự án mức cần thiết, lực cán thẩm định dự án cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, chế kiểm tra, kiểm soát chế tài lĩnh vực chưa quan tâm đầy đủ Điều dẫn đến tình trạng phân tán, dàn trải, chậm tiến độ, nợ đọng đầu tư, thiếu hiệu lãng phí nguồn lực trở nên phổ biến địa bàn tỉnh Hơn nữa, việc phê duyệt dự án sử dụng nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) vượt khả cân đối vốn gây áp lực lớn ngân sách bị động bố trí cấu vốn đầu tư công Như vậy, bên cạnh kết đạt được, phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên tồn nhiều bất cập, hạn chế đặt cần tiếp tục phải nghiên cứu hồn thiện Trên góc độ lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý nói chung phân cấp quản lý đầu tư cơng nói riêng phần lớn nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phân cấp quản lý đầu tư công góc độ vĩ mơ quốc gia Trong đó, phân cấp quản lý đầu tư cơng địa phương mặt nằm hệ thống phân cấp quản lý đầu tư công quốc gia, chịu ảnh hưởng phân cấp quản lý đầu tư công nói chung quốc gia q trình triển khai thực phân cấp có đặc thù riêng Theo hiểu biết NCS, chưa có nghiên cứu đề cập cách có hệ thống phân cấp quản lý đầu tư công địa phương Do đó, địi hỏi phải có nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề phân cấp quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài "Phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên" cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực thực tiễn Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý đầu tư công, đánh giá thực trạng phân cấp quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Thái Ngun, từ đề xuất quan điểm giải pháp định hướng nhằm thúc đẩy công tác đổi phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm trở lại đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố ngồi nước, luận án tiến sĩ, báo khoa học có chủ đề liên quan đến đề tài luận án 2.1 Nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước đầu tư công nâng cao hiệu đầu tư công Quan điểm Nhà nước phải quản lý đầu tư công xuất nhiều nghiên cứu Các nghiên cứu tiếp cận hai khía cạnh Một đầu tư công xem hàng hóa cơng cộng với hai thuộc tính khơng cạnh tranh khơng loại trừ nên có Nhà nước cung cấp quản lý đầu tư công Hai là, cần phải có quản lý Nhà nước đầu tư công để đầu tư công hiệu mang đến tăng trưởng cho kinh tế Jeff Nugent (1989) đưa định nghĩa: "Hàng hóa cơng cộng" hàng hóa người sử dụng chúng việc sử dụng người không loại trừ việc sử dụng người khác, tức hàng hóa mà thành viên xã hội sử dụng Đặc tính trái ngược với đặc tính hàng hóa cá nhân, tức hàng hóa người người khác khơng dùng chung Có hai tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa cơng cộng khơng độc quyền riêng người ta có khả chung sử dụng Trên sở đó, Jeff Nugent lập luận vai trò Nhà nước sản xuất cung ứng hàng hóa cơng cộng, có đầu tư cơng, cách đưa "hai vấn đề nảy sinh": (1) hàng hóa cơng cộng hàng hóa khơng loại trừ khả sử dụng ai, tạo tình huống: khơng muốn chi tiền cho hoạt động Bởi vì, "cha chung khơng khóc", nghĩa khơng chịu trách nhiệm vấn đề đó; (2) đưa tiêu chuẩn sử dụng, người ta đánh giá hàng hóa cơng cộng theo cách khác sử dụng hàng hóa theo cách họ, nhu cầu sở thích người khác Jeff Nugent "Cần có hoạt động tập thể" Jeff Nugent định nghĩa: Hoạt động tập thể hoạt động nhằm tạo ra, trì hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng khơng thể cá nhân sản xuất, cá nhân không tự bỏ tiền để tạo nên sản phẩm mà nhiều người hưởng thụ Mặt khác, chi phí tạo bảo dưỡng hàng hóa cơng cộng thường lớn gặp khó khăn Các lập luận Jeff Nugent gián tiếp khẳng định vai trị khơng thể thiếu "bàn tay hữu hình" hay vai trò Nhà nước sản xuất, bảo dưỡng, trì hàng hóa cơng cộng, có đầu tư cơng Quan điểm quản lý nhà nước (QLNN) đầu tư công nhằm tạo tăng trưởng kinh tế xuất tác phẩm "Sự giàu có quốc gia" Adam Smith (1776) Adam Smith cho Nhà nước có ba nhiệm vụ: là, Nhà nước bảo vệ xã hội khỏi xâm lược khỏi xã hội độc lập khác; hai bảo vệ thành viên xã hội khỏi bạo lực; ba Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng trì cơng trình cơng cộng Dưới cách tiếp cận Adam Smith, Nhà nước nên tập trung vào việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng bổ sung xây dựng đường xá cầu đường để tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Doanh nghiệp tư nhân cung cấp xây dựng đường xá cầu đường tiềm ẩn thất bại thị trường Do khơng có cung cấp Nhà nước đầu tư cơng kìm hãm tăng trưởng kinh tế John Maynard Keynes (1936) đồng quan điểm với Adam Smith phân tích đầu tư cơng Chính phủ Keynes (1936) cho để tăng cầu có hiệu phải tăng chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sản xuất Song hiệu giới hạn tư giảm sút (với lãi suất tương đối ổn định) nên giới hạn đầu tư chật hẹp khơng kích thích doanh nhân đầu tư Để khắc phục điều đó, Nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mô lớn để thu hút số tư nhàn rỗi lao động thất nghiệp Chương trình đầu tư quy mơ lớn xây dựng cơng trình cơng cộng Như vậy, Nhà nước phải xây dựng dự án đầu tư công để nhằm tạo tăng trưởng kinh tế Sau chiến trách giới lần thứ hai, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mơ hình tăng trưởng kinh tế hầu phát triển cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư cơng, ngành kinh tế phát triển có nguồn vốn đầu tư cơng (đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng kênh tưới tiêu, mạng lưới điện, đường xá giao thông cầu cảng) Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu Kenneth Arrow (1970), David Aschauer (1989), Gertnard Glomn (1997) Nhà nước đầu tư công quản lý đầu tư công hiệu mang lại tăng trưởng cho kinh tế Đặc biệt, Easterly, Irwin Servén (2008) xem xét chứng điều chỉnh tài khóa thực số quốc gia năm 1990 kết luận Nhà nước cắt giảm đầu tư công thực tế góp phần làm suy giảm kinh tế tăng trưởng WB (2014) bổ sung thêm vai trò QLNN đầu tư công nhằm tạo tăng trưởng kinh tế thể phương diện đầu tư công đầu tư từ NSNN, cần phải huy động thêm nguồn viện trợ bên Mối quan hệ vai trò QLNN nâng cao hiệu đầu tư cơng phân tích nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Era Dabla Norris (2011) khảo sát 71 quốc gia với 40 quốc gia có thu nhập thấp 31 quốc gia có thu nhập trung bình cho thấy hiệu đầu tư công phần lớn quốc gia khảo sát có giảm sút rõ rệt Tác giả nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu tư công hiệu quốc gia thái độ thất thường, tham nhũng trị gia quan chức nhà nước Việc lựa chọn dự án đầu tư công quốc gia nhiều phụ thuộc vào số tiền hối lộ cho quan chức nhiều người đưa mức giá chất lượng dịch vụ tốt Một loạt chương trình, dự án đầu tư cơng lựa chọn mang lại thu nhập bất hợp pháp cho nhiều người việc cải thiện chất lượng sống người dân Cùng quan điểm với Era Dabla - Norris (2011), Grigoli (2010) hiệu đầu tư công thấp đầu tư công coi công cụ tìm kiếm lợi ích nhóm lợi ích khác bao gồm trị gia thuộc quốc hội, tổng hợp, chuyên ngành địa phương Francesco Grigoli (2013) khẳng định, để nâng cao hiệu đầu tư cơng quốc gia, quốc gia phát triển cần quan tâm đến QLNN đầu tư công cần có phân chia quyền lực quan hành pháp quan lập pháp quản lý hoạt động đầu tư công Tại Việt Nam, đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư xã hội có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam (WB, 2005) hiệu đầu tư công thấp thể cách đầu đủ, tổng qt tơng trình nghiên cứu Vũ Tuấn Anh (2010) Điều thể hệ số ICOR khu vực công cao so với khu vực khác khu vực tư nhân nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư dàn trải, chưa trọng đến hiệu lợi ích - chi phí chương trình, dự án đầu tư cơng Vũ Tuấn Anh (2010) cho ngun nhân tình trạng đầu tư cơng Việt Nam hiệu công tác quy hoạch kế hoạch đầu tư công trung hạn ngắn hạn chưa phù hợp, công tác giám sát, đánh giá đầu tư công chưa trọng, chưa hiệu cịn tượng tham ơ, tham nhũng giám sát, đánh giá đầu tư công Trần Kim Chung (2015), đề tài cấp Nhà nước "Tái cấu trúc đầu tư công khuôn khổ đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam", khẳng định, để nâng cao hiệu đầu tư công, Việt Nam cần tập trung xác định vai trò Nhà nước hoạch định sách đầu tư cơng, thực tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Việt Nam; đánh giá thực trạng đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, đầu tư công phát triển hạ tầng Như vậy, nghiên cứu thống quan điểm, đầu tư công (chủ yếu tiếp cận đầu tư từ NSNN) có đóng góp quan trọng kinh tế khơng có quản lý Nhà nước đầu tư cơng khơng mang lại hiệu tài chính, mà cịn gây tình trạng lãng phí nguồn lực (tài ngun thiên nhiên, nguồn vốn…) đặc biệt xuất tượng tiêu cực xã hội, có tình trạng tham nhũng 2.2 Nghiên cứu nguyên lý chức phân cấp quản lý đầu tư công Nghiên cứu nguyên lý chức của phân cấp quản lý đầu tư cơng nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Vì phải phân cấp quản lý đầu tư công? Và phân cấp quản lý đầu tư công nên tiến hành nào? Vấn đề Vì phải phân cấp quản lý đầu tư công nghiên cứu nhiều công trình Trong trình quản lý Nhà nước đầu tư cơng, Nhà nước đề cao tính tập trung quản lý Tập trung thuộc tính quản lý nói chung quản lý Nhà nước nói riêng Nếu thiếu tập trung dẫn tới tình trạng trật tự, thiếu ổn định, chí hỗn loạn trình quản lý đầu tư công Tập trung quản lý Nhà nước đầu tư công hiểu tác ... chọn nghiên cứu đề tài "Phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên" cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực thực tiễn Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý đầu tư công, ... phân cấp quản lý đầu tư công bao gồm: phân cấp quản lý đầu tư công nước phát triển (Hàn Quốc, Anh, Thụy Điển), phân cấp quản lý đầu tư công nước (Trung Quốc) phân cấp 10 quản lý đầu tư công nước... thực trạng phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất quan điểm giải pháp định hướng nhằm thúc đẩy công tác đổi phân cấp quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời