(Luận Văn Thạc Sĩ) Công Tác Điều Tra Cơ Bản Của Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội Phục Vụ Hoạt Động Phòng Ngừa, Đấu Tranh Chống Tội Phạm Trên Địa Bàn Thành Phố HCM

124 18 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Công Tác Điều Tra Cơ Bản Của Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội Phục Vụ Hoạt Động Phòng Ngừa, Đấu Tranh Chống Tội Phạm Trên Địa Bàn Thành Phố HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh xác định trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, thương mại, dịch vụ nước khu vực Trong năm qua, Thành phố phát triển nhanh mặt Theo đó, gia tăng dân số học, hình thành nhiều loại hình kinh tế đa dạng, hòa nhập với quốc tế, nảy sinh nhiều thuận lợi khó khăn kinh tế thị trường … Cũng thế, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp; trà trộn ẩn náu tội phạm, tiềm ẩn nhiều nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, xuất nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm ảnh hưởng tới công tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Tồn Thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận, huyện (19 quận 05 huyện), với 259 phường, 58 xã 05 thị trấn Theo thống kê Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, đến hết tháng năm 2007, địa bàn TP.HCM có 1.244.176 hộ thực tế cư trú, với 6.443.638 nhân khẩu, đó, riêng số nhân tạm trú diện KT4 (vãng lai, thời vụ, không cố định …) 862.322 người; người nước ngồi khu vực có 1326 hộ, với 4636 người -Về quản lý đối tượng thuộc hệ quản lý hành thực tế cư trú: Có 149.005 đối tượng, 94.752 đối tượng trị, 36.314 đối tượng hình sự, 1830 đối tượng kinh tế, 7782 đối tượng ma tuý, 4913 đối tượng tệ nạn xã hội, 2534 thiếu niên hư, phạm pháp … -Có 5304 đối tượng sưu tra (3393 hình sự, 469 kinh tế, 1473 ma tuý) -Có 31.315 đối tượng tù tha (26.974 hình sự, 860 kinh tế, 3481 ma tuý) … Trong biện pháp công tác lực lượng Cơng an nói chung Cảnh sát nhân dân nói riêng, cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân hệ thống hoạt động nghiệp vụ có tính cốt lõi, sở, tảng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội lực lượng Cảnh sát nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt được, góp phần to lớn cho cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, thời gian qua công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân bộc lộ hạn chế, tồn qui trình, quy định, lẫn việc tổ chức thực Trên sở đó, ngày 06/06/2003, Bộ Cơng an có Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11), việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình Kèm theo Quyết định số 360/QĐ (Qui định công tác điều tra bản), 361/QĐ (Qui định công tác sưu tra, công tác xác minh hiềm nghi), 362/QĐ (Qui định công tác đấu tranh chuyên án) 363/QĐ (Qui định cơng tác xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật) Mục đích để nâng cao hiệu mặt công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tình hình Bên cạnh đó, xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự an tồn xã hội; q trình xây dựng dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp … đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân phải đổi mới, phù hợp thực tiễn Trên sở lý luận thực tiễn cho thấy, điều tra hoạt động có tính chất khởi nguồn đóng vai trị định hướng cho mặt nghiệp vụ khác Kết điều tra phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ ngành mà cịn phục vụ cho Đảng, quyền đạo công tác cách đồng hiệu Nếu thực tốt công tác này, vừa tạo điều kiện thực tốt công tác khác thực chức quản lý nhà nước phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, vừa tạo điều kiện, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Trong năm vừa qua, tinh thần văn Bộ Công an, dựa vào điều kiện thực tiễn, công tác nghiệp vụ nói chung cơng tác điều tra nói riêng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm có văn tổ chức thực thực cụ thể Theo đánh giá chung Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, kết điều tra lực lượng Cảnh sát nói chung lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội thực theo Hướng dẫn số 32/HDCATP(PC13) công tác nghiệp vụ phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước nói chung cơng tác an ninh trật tự nói riêng, góp phần cho phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Thành phố, tạo ổn định để phát triển mặt Tuy nhiên, lý khách quan chủ quan, công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đơi chưa cập nhật sát thực tiễn, độ xác số liệu vướng mắc, yếu tố khoa học kỹ thuật chưa ứng dụng nhiều … Do vậy, xảy tình huống, vụ việc nghiêm trọng, bất ngờ ta chưa kịp nắm đuợc nguyên nhân, điều kiện, biểu từ ban đầu Cụ thể, qua tìm hiểu đánh giá cơng tác nghiệp vụ 06 tháng đầu năm 2007 Công an Thành phố, cho thấy công tác điều tra cịn mang tính hành hầu hết thực bước thu thập tài liệu đăng ký hồ sơ; chưa triển khai việc hệ thống hóa, đánh giá, phân tích tài liệu, việc đề xuất biện pháp phòng chống tội phạm hạn chế Một số Cán chiến sỹ nhận thức công tác điều tra chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa phân biệt rõ nội dung điều tra với nội dung sưu tra chuyên đề nhầm lẫn hệ loại đối tượng điều tra hệ loại đối tượng sưu tra Chất lượng hồ sơ điều tra chưa đáp ứng yêu cầu; tình hình, số liệu tài liệu thu thập tản mạn chưa bổ sung thường xuyên Công tác điều tra tốn nhiều thời gian công sức, chưa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Từ thực trạng trên, để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi cơng tác giữ gìn an ninh trật tự tình hình Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” làm Luận văn thạc sỹ luật học địi hỏi thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết chun đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận văn như: - Quản lý nhà nước nhân khẩu, hộ tình hình – Thực trạng giải pháp (Đề tài khoa học cấp Bộ Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an – năm 1996) - Sự phối hợp lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội với lực lượng Cảnh sát nghiệp vụ khác điều tra phòng ngừa tội phạm (Luận án Tiến sỹ luật học Đỗ Thái Học – bảo vệ năm 2001) - Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội địa bàn Thành phố Hải Phòng – Thực trạng giải pháp (Luận án tiến sỹ luật học Trần Vĩnh - bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2004) - Vai trị lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Công an Thành phố Hà Nội điều tra vụ án hình (Luận văn thạc sỹ luật học Chữ Đức Trường, bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2005) - Bài viết chuyên đề “Nội dung kết thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm” (Năm 2005, người biên soạn: PGS.TS Trần Phương Đạt, Học viện Cảnh sát nhân dân) Ngồi ra, cịn có số viết có liên quan đến đề tài đăng báo, tạp chí lực lượng Công an nhân dân kỷ yếu số hội thảo, hội nghị cấp Bộ Tuy nhiên, cơng trình cơng bố nghiên cứu vấn đề khác cơng tác quản lý hành trật tự xã hội, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố từ trước đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn làm rõ nhận thức chung công tác điều tra bản; đánh giá thực trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nói chung lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; rút ưu điểm, kinh nghiệm, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội phục vụ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn là: - Làm rõ vấn đề công tác điều tra sở pháp lý, qui định có liên quan Bộ, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh công tác điều tra phục vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm - Đánh giá thực trạng công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; rút nhận xét ưu, khuyết điểm nguyên nhân công tác - Trên sở đó, dự báo tình hình diễn liên quan đến công tác điều tra bản, để đề xuất đưa giải pháp góp phần làm cho công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tồn diện hơn, hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề công tác điều tra nói chung, cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội nói riêng, nhằm phục vụ cho cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài công tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội mà chủ yếu cấp quận phường (cấp sở), Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh; thời gian khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến tháng 06 năm 2007 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng, Pháp luật nhà nước; qui định Bộ Công an công tác điều tra, công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân đấu tranh, phòng chống tội phạm lý luận chung tội phạm học điều tra tội phạm - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận, trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Cụ thể là: Tiến hành thu thập, nghiên cứu văn pháp luật đề tài có liên quan đến cơng tác điều tra Nghiên cứu báo cáo, tổng kết, tài liệu tập huấn … công tác điều tra địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp thống kê Cụ thể là: Thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá tổng hợp số liệu, tình hình cơng tác an ninh trật tự nói chung cơng tác điều tra nói riêng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, có hoạt động lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cụ thể là: Thông qua tài liệu, khảo sát hoạt động thực tiễn điều tra phục vụ cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua rút vấn đề thực trạng, để làm sở dự báo tình hình đề giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn Về mặt lý luận, phạm vi khả nghiên cứu, tác giả mong mỏi góp phần nhỏ làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu trường Công an nhân dân Về mặt thực tiễn, góp phần thúc đẩy cơng tác điều tra lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, có Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Đảm bảo việc thực yêu cầu, pháp luật, kịp thời tiến độ, phục vụ tốt cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn Cấu trúc đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, nội dung đề tài luận văn trình bày theo Chương, 09 tiết Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN NÓI CHUNG VÀ CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI NÓI RIÊNG 1.1 Nhận thức chung công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân 1.1.1 Vai trị cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân Công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân hệ thống hoạt động nghiệp vụ có tính cốt lõi, sở, tảng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội theo chức lực lượng Cảnh sát nhân dân Đây hoạt động nghiệp vụ có tính đặc thù mà Đảng Nhà nước giao cho lực lượng Cảnh sát nhân dân tiến hành nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm Trên sở xác định rõ vai trò, tổng kết thực tiễn, ngày 06/06/2003 Bộ trưởng Bộ Cơng an có Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11) chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình Trong Chỉ thị có nêu rõ: “Trong trình triển khai thực định 31/QĐ-BNV(C11) ngày 28/02/1995, Quyết định 225/QĐ-BNV(C11) ngày 17/08/1994 Quyết định 658, 659/QĐBCA(C11) ngày 10/10/1998 Bộ, công tác sưu tra, xác minh hiềm nghi, xây dựng sử dụng mạng lưới bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân chấn chỉnh, bước nâng cao chất lượng, phục vụ có hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm, từ triển khai thực Chỉ thị 13/1998/CT-BCA(C11) Bộ trưởng tăng cường công tác sưu tra, xác minh hiềm nghi, xây dựng sử dụng mạng lưới bí mật tình hình mới, nhận thức cán bộ, chiến sỹ công tác nghiệp vụ nâng cao, q trình thực có nhiều chuyển biến phù hợp với tình hình yêu cầu thực tiễn, chủ động kết hợp công tác nghiệp vụ với việc thực Nghị số 09/NQ-CP, chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm, phát động đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội …” [ ] Trên sở lý luận thực tiễn, cần có nhận thức vai trị cơng tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, : - Thực công tác nghiệp vụ cụ thể hoá quan điểm, đường lối đạo Đảng nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Cơng an tình hình theo Nghị số 40/NQ-TW ngày 08/11/2004 Bộ Chính trị Theo đó, lực lượng Cơng an nhân dân thực biện pháp công tác: Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học-kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang Tại điểm 6, Điều 14, Chương II Luật Cơng an nhân dân có qui định vấn đề - Công tác nghiệp vụ nội dung công tác trọng tâm đặc biệt quan trọng hoạt động nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, đảm bảo cho lực lượng Cảnh sát nhân dân thực vai trị nịng cốt phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Đây vấn đề khẳng định từ trước đến tình hình phải nhấn mạnh để trọng, tập trung thực cho với tầm quan trọng 10

Ngày đăng: 24/04/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan