1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ lệ suy yếu và sử dụng thuốc trên bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại trung tâm tim mạch bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG TRẦN TRÚC PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ SUY YẾU VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kì công trình nào khác Tác giả Đặng Trần Trúc Phương BẢNG TÓM TẮT Tổng quan: Hội chứng suy yếu hội chứng lâm sàng thường gặp người cao tuổi, dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe Ở bệnh nhân cao tuổi thường có tình trạng đa bệnh lý, phải sử dụng nhiều thuốc nguyên nhân khiến bệnh nhân thường có nguy cao gặp trường hợp kê đơn có khả khơng phù hợp Vì vậy việc tầm sốt suy ́u sử dụng thuốc đồng thời khảo sát mối liên quan suy ́u tình hình sử dụng th́c bệnh nhân cao tuổi thật sự cần thiết Mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ suy yếu sử dụng thuốc, khảo sát tỷ lệ kê đơn và các yếu tố ảnh hưởng đến kê đơn không phù hợp bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú Trung tâm Tim mạch bệnh viện Thống Nhất Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang , lấy mẫu toàn bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ từ 12/2020 đến hết 06/2021 Kết quả: Khi tiến hành đánh giá suy yếu theo thang điểm CFS 215 bệnh nhân cao tuổi Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân suy yếu chiếm 54,9% Trong đó, phần lớn bệnh nhân suy yếu nhẹ đến trung bình 43,7%, suy yếu nặng chiếm 11,2% Phân tích hồi quy đa biến, ghi nhận yếu tố liên quan suy yếu: bệnh nhân có hoạt động sớng hàng ngày ADL phụ thuộc (p < 0,001), suy tim (p =0,012) tình trạng nhập viện lần năm có khả bị suy yếu nhiều (p = 0,013) Khi khảo sát tỷ lệ kê đơn th́c có khả không phù hợp (PIM) với 619 đơn thuốc 215 bệnh nhân, kết quả cho thấy có 31,2% bệnh nhân gặp nhất 01 PIM Các biến độc lập có mối liên quan tới tỷ lệ kê đơn PIM bao gồm: tình trạng nhập viện, đa th́c, suy ́u, tiền sử té ngã tháng yếu tố làm tăng khả gặp PIM Kết luận: Xác định được tỷ lệ suy yếu yếu tố liên quan suy yếu; ghi nhận được tỷ lệ kê đơn không phù hợp theo tiêu chuẩn Beers (2019) yếu tố ảnh hưởng đến kê đơn PIM Đưa kiến nghị hữu ích nhằm hạn chế yếu tố liên quan cải thiện tỷ lệ suy yếu, cần có kế hoạch chăm sóc, can thiệp cụ thể để nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người cao tuổi ABSTRACT Background: Frailty is a common clinical syndrome in the elderly, predicting a high risk of adverse health effects Elderly patients often have multiple medical conditions, requiring multiple drugs This is what puts patients at high risk for potentially inappropriate prescriptions Therefore, screening for impairment and drug use and investigating the relationship between impairment and drug use in elderly patients is really necessary Objective: To study the prevalence of impairment and drug use, to investigate the prescribing rate and factors affecting inappropriate prescribing in elderly inpatients at the Cardiovascular Center of Thong Nhat Hospital Research methods: Cross-sectional description, sampling all patients who met the sampling criteria and exclusion criteria from 12/2020 to the end of 06/2021 Results: When evaluating the disability of 215 older people using the CFS scale The percentage of patients with disability was 54.9 %, according to the findings Patients with dependent ADL (p=0,001), heart failure (p = 0,012), and hospital admission twice a year (p=0,013) were documented as variables associated to impairment in multivariate regression analysis The findings of a survey on the prescribing rate of PIM with 619 prescriptions on 215 patients revealed that 31.2 % of patients had at least one PIM prescription Furthermore, the findings of the study revealed that independent variables associated to the incidence of PIM prescribing include hospitalization, multiple medicines, impairment, and a history of falls in the previous three months, all of which enhance the chance of PIM prescribing Conclusion: Determine the rate of impairment and variables connected to impairment; record the rate of improper prescription, as well as factors impacting PIM prescribing Provide practical advice to reduce the incidence of impairment, as well as specific care and intervention programs for the aged to enhance their health and quality of life MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG TÓM TẮT MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng suy yếu người cao tuổi 1.2 Tổng quan kê đơn có khả khơng phù hợp 15 1.3 Các nghiên cứu liên quan 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.4 Quản lý, xử lý phân tích sớ liệu 35 2.5 Y đức Nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu 37 3.2 Xác định tỷ lệ suy yếu yếu tố liên quan 44 3.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ kê đơn có PIM yếu tố liên quan đến kê đơn PIM theo tiêu chuẩn Beers 2019 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu 53 i 4.2 Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm Đánh Giá Suy Yếu Lâm Sàng của Canada (CFS) yếu tố liên quan đến suy yếu 56 4.3 Tỷ lệ kê đơn PIM và các yếu tố liên quan đến kê đơn PIM theo tiêu chuẩn Beers cập nhật 2019 .63 KẾT LUẬN 69 HẠN CHẾ 71 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân ĐLCT Độ lọc cầu thận ĐTĐ Đái tháo đường HCVC Hội chứng vành cấp KTC 95% Khoảng tin cậy 95% KTPV Khoảng tứ phân vị MĐCC Mức độ chứng cứ MĐKC Mức độ khuyến cáo NCT Người cao tuổi RLLM Rối loạn lipid máu THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển ƯCTT Ức chế thụ thể YNTK Ý nghĩa thống kê YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tên đầy đủ ADL (Activities of daily living) (Hoạt động bản hàng ngày) ADE Adverse Drug Event (Biến cớ có hại của th́c) ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CCI Charlson Comorbidity Index (Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson) CGA Comprehensive Geriatric Assessment (Đánh giá lão khoa toàn diện) CFS Clinical Frailty Scale (Thang điểm đánh giá suy yếu lâm sàng) CK Creatinin Kinase CRP C-reactive protein (Protein C phản ứng) DHEA-s Dehydroepiandrosteron Sulfat EFS Edmonton Frail Scale (Thang điểm suy yếu Emonton) eGFR Estimated glomerular filtration rate (Độ lọc cầu thận) EUGMS European Geriatric Medicine Society (Hiệp hội Lão khoa liên minh châu Âu FDA U.S Food and Drug Administration (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ) Chữ viết tắt Tên đầy đủ FI Frailty Index (Chỉ số suy yếu) IL Interleukin IP Inappropriate Prescribing (Kê đơn không hợp lý) HIV Human immunedeficiency virus (Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch) OR Odds ratio PIP Potentially Inappropriate Prescribing (Kê đơn có khả khơng phù hợp) PIM Potentially Inapropriate Medication (Th́c có khả khơng phù hợp) PPO Potential prescribing omission (Kê đơn có khả bị bỏ sót) Screening Tool Older Persons’potentially inappropriate Prescriptions STOPP (Công cụ sàng lọc chỉ định không hợp lý bệnh nhân cao tuổi) START Screening Tool To Alert To Right Treatment (Công cụ sàng lọc cảnh báo bác sĩ các điều trị hợp lý) i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Edmonton .11 Bảng 1.2 Thang Điểm Đánh Giá Suy Yếu Lâm Sàng Canada .14 Bảng 2.1 Phân loại loại chỉ số khối thể BMI của người Châu Á 32 Bảng 2.2 Liệt kê biến số 34 Bảng 3.1 Đặc điểm chiều cao, cân nặng BMI 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo chỉ số bệnh đồng mắc 41 Bảng 3.3 Số lần nằm viện 42 Bảng 3.4 Đặc điểm độ lọc cầu thận .43 Bảng 3.5 Đặc điểm phân bố đơn thuốc 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ suy yếu .44 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát yếu tố liên quan đến suy yếu 45 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy đa biến suy yếu và số yếu tố liên quan 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ phân bố PIM theo bệnh nhân và đơn thuốc .48 Bảng 3.10 Các PIM theo tiêu chuẩn Beers 49 Bảng 3.11 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ kê đơn PIM 50 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến kê đơn PIM 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CHỈ SỐ ĐA BỆNH LÝ MẮC KÈM (CHARLSON COMORBIDITY INDEX) STT Bệnh lý Mức điểm Nhồi máu tim Suy tim sung huyết Bệnh lý mạch máu ngoại vi Bệnh lý mạch máu não Mất trí nhớ COPD Bệnh mô liên kết Suy gan nhẹ Loét dày 10 Đái tháo đường 11 Đái tháo đường có biến chứng 12 Suy thận vừa và nặng 2 13 Liệt 14 Leukemia 15 U lympho ác tính 16 Ung thư dạng rắn 17 Suy gan nặng 18 Ung thư di 19 AIDS Điểm bệnh nhân *Cộng thêm điểm cho thập kỷ từ năm 50 tuổi, tối đa điểm * Bệnh gan và đái tháo đường loại trừ lẫn (Ví dụ: Không cho điểm cả mục suy gan nhẹ và suy gan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỐNG HÀNG NGÀY (ADL) Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải và ăn uống không gọn gàng, cần giúp nhiều tất cả bữa ăn - Không thể tự ăn chút nào cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện khơng tự chủ Cần người nhắc, giúp lau chùi, hiếm ỉa đùn, đái dầm Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần, đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ của Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc bản thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp Tự chăm sóc bản thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát Cần người khác giúp đỡ hoàn toàn, hợp tác Không cho người khác giúp Đi lại Tự lại thành phố Tự lại khu nhà Cần có người giúp Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển Tắm rửa Tự tắm rửa Tự tắm nếu có người giúp đưa vào bồn tắm, Không tự tắm Chỉ tự rửa mặt tay, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0 0 0 0 0 0 0 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN BEER 2019 Bảng 2: Các PIM tránh sử dụng người cao tuổi Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng Độ mạnh khuyến cáo ĐỐI KHÁNG CHOLINERGIC Thuốc kháng histamin hệ Bromphenyramine Carbinoxamine Chlorpheniramine Clemastine Dexchlorpheniramin Dimenhydrinate Diphenhydramine Tác dụng đối kháng cholinergic mạnh, giảm thải người cao tuổi, tăng dung nạp sử dụng thuốc gây ngủ, gây lú lẫn, khơ miệng, táo bón và tác động đối kháng cholinergic khác Thuốc điều trị parkinson Benztropine (Uống) Trihexyphenidyl Thuốc chống co thắt Atropin (ngoại trừ dùng cho mắt) Các alkaloid của Belladonna Dicyclomin Hyoscyamin Propanthelin Scopolamin Kháng cholinergic mạnh, hiệu quả không chắn Tránh Trung bình Mạnh Tránh Trung bình Mạnh Tránh Trung bình Mạnh Tránh Trung bình Mạnh CHỐNG HUYẾT KHỐI Dipyridamol, đường uống, tác dụng ngắn (không áp dụng dạng kéo dài phối hợp với Aspirin) Ticlopidin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng Độ mạnh khuyến cáo CHỐNG NHIỄM KHUẨN Tránh bệnh nhân có ClCr 0,1mg/ ngày) Nguy cao gây ức chế thần kinh trung ương; làm chậm nhịp tim và tụt huyết áp thế đứng; Không khuyến cáo thuốc điều trị huyết áp thường quy Không dùng Clonidin lựa chọn đầu tay điều trị tăng huyết áp Thấp Mạnh Tránh Thấp Mạnh Nitrofurantoin THUỐC TIM MẠCH Disopyramid Dronedaron Tránh với bệnh nhân rung nhĩ thường xuyên và suy tim mất bù Tránh Cao Mạnh Digoxin Rung nhĩ: Không nên dùng lựa chọn đầu tay Vì có lựa chọn thay thế an toàn, hiệu quả Suy tim: Bằng chứng lợi ích và tác hại tranh cãi, mức độ chứng cứ thấp Có tác nhân thay thế khác sử dụng đầu tay có mức độ chứng cứ mạnh làm giảm nhập viện và tử vong người lớn với Tránh dùng lựa chọn đầu tay điều trị loạn nhịp tâm nhĩ và suy tim Tránh dùng liều > 0,125mg/ ngày Loạn nhịp (trung bình) Suy tim (thấp) Liều > 0,125mg/ ngày: trung bình Mạnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng Độ mạnh khuyến cáo HFrEF; Liều cao không liên hệ với tăng hiệu quả vả làm tăng độc tính Giảm thải thận gây độc tính, cần giảm liều đối với BN suy thận độ 4,5 Nifedipin dạng phóng thích tức thời Nguy tụt hút áp, thiếu máu tim Tránh Cao Mạnh Amiodaron Hiệu quả trì nhịp xoang độc tính tác nhân chống loạn nhịp khác dùng rung nhĩ; Có thể làm lựa chọn đầu tay có bệnh kèm suy tim phì đại thất trái Tránh dùng làm thuốc đầu tay điều trị rung nhĩ trừ bệnh nhân kèm suy tim phì đại thất trái Cao Mạnh Thuốc chống trầm cảm đơn độc hay phối hợp Amitriptylin Đối kháng cholinergic mạnh, an thần, hạ huyết áp thế đứng Tránh Cao Mạnh Barbiturate Phenobarbital Tỉ lệ gây phụ thuộc thể chất cao, dung nạp với lợi ích gây ngủ, nguy quá liều liều thấp Tránh Cao Mạnh Benzodiazepin Diazepam Người lớn tuổi tăng nhạy cảm với benzodiazepin và giảm chuyển hóa tác với tác nhân tác động dài Làm suy giảm nhận thức, mê sảng, té ngã Tránh Trung bình Mạnh Tăng nguy hạ dường huyết quá mức Tránh Trung bình Mạnh Thần kinh trung ương NỘI TIẾT Insulin, phác đồ tiêm insulin nhanh tĩnh mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng Độ mạnh khuyến cáo ngắt quãng (liệu pháp insulin gồm chỉ insulin tác động ngắn nhanh, liều insulin được xác định dựa vào glocose máu tức thời, không dùng insulin hay insulin tác động dài Sulfonylure tác dụng kéo dài Tránh Cao Mạnh Trung bình Mạnh Chlorpropamide Glyburide Glimepride TIÊU HĨA Metoclopramid Gây hội chứng ngoại tháp, bao gồm rối loạn vận động muộn, nguy cao đối với người lớn tuổi và phơi nhiễm dài ngày Tránh ngoại trừ trường hợp liệt ruột PPI Nguy nhiễm Clostridium difficile mất xương và gãy xương Tránh dùng Cao tuần trừ NB có nguy cao (sử dụng corticoid đường uống sử dụng NSAID kéo dài), viêm thực quản ăn mòn, viêm thực quản Barrett, hội chứng tăng tiết được chứng minh cần thiết (thất bại ngưng PPI dùng kháng H2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mạnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc Mức độ chứng Độ mạnh khuyến cáo Cơ sở lý luận Khuyến cáo Giảm đau không steroid không chọn lọc, uống Diclofenac Aspirin > 325 mg/ngày Etodolac Ibuprofen Ketoprofen Meloxicam Naproxen Meclofenamate Mefenamic acid Piroxicam Tăng nguy chảy máu, loét tiêu hóa nhóm NB có nguy cao (Bao gồm >75 tuổi sử dụng corticoid uống/tiêm, thuốc chống đông máu, chống kết tập tiểu Tránh dùng lâu dài trừ lựa chọn khác không hiệu quả và NB dùng kèm th́c bảo vệ dày (PPI/ misoproston) Trung bình Mạnh Indomethacin Ketorolac, bao gồm cả dạng dùng ngoài đường tiêu hóa Indomethacin thường gây tác dụng có hại lên hệ thần kinh trung ương các thuốc NSAID khác Trong tất cả các thuốc NSAID Indomethacin có nhiều tác dụng có hại nhất Tránh Trung bình Mạnh Tránh Trung bình Mạnh Tránh sử dụng tiểu đêm đa niệu đêm Trung bình Mạnh GIẢM ĐAU Thuốc giãn xương Carisoprodol Chlorzoxazone Cyclobenzaprine Metaxalone Methocarbamol Orphenadrine TIẾT NIỆU Desmopressin Nguy cao gây hạ Natri huyết; Lựa chọn điều trị thay thế an toàn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng 3: Các PIM tránh sử dụng số bệnh/ hội chứng người cao tuổi Bệnh/hội chứng Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng Hệ tim mạch Suy tim - NSAID và chất ức chế COX2 - Chẹn kênh canxi NonDHP CCBs (Diltiazem, verapamil) tránh dùng với suy tim có phân śt tớng máu giảm Nguy tăng tích lũy dịch và/hoặc làm trầm trọng thêm suy tim Tránh thận NSAID, CCB: trọng trung bình Thiazolidinedi one: cao Cilostazol: thấp - Các thiazolidinedione (Pioglitazone, rosiglitazone) - Cilostazol - Dronedarone (suy tim mất bù nghiêm trọng xảy ra) Bất tỉnh - Acetylcholin esterase inhibitor (Neostigmin) - Thuốc ức chế alpha ngoại vi không chọn lọc (doxazosin) - Thuốc chống trầm cảm vòng (Amitriptiline) - Gây nhịp chậm, tránh sử dụng BN lớn tuổi có nguy ngất xỉu chậm nhịp tim Thuốc ức chế alpha ngoại vi: cao Tránh Acetylcholin esterase inhibitor, TCA: Trung bình - Hạ huyết áp tư thế - Hạ huyết áp tư thế và chậm nhịp - Olanzapin Hệ thần kinh trung ương Động kinh co giật Chlorpromazine Thấp Tránh Clozapine Olanzapine Tramadol Mê sảng -Thuốc kháng cholinergic -Thuốc chống loạn thần Benzodiazepin (Diazepam, Midazolam) -Corticoid uống/tiêm -Đối kháng H2 (Famotidine, Ranitidine) -Tránh sử dụng người lớn tuổi có/khơng kèm nguy mê sảng vì gây mê sảng tăng nguy mê sảng -Tránh dùng thuốc chống loạn thần trừ điều trị không thuốc thất bại Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tránh Tru Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh/hội chứng Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng gây hại cho BN và người khác Th́c chớng loạn thần có liên quan tới biến cố mạch máu nãu (đột quỵ) và tử vong người mất trí Mất trí suy giảm nhận thức -Thuốc kháng cholinergic Tiền sử té ngã -Thuốc chống động kinh (Natri valproat) -Thuốc chống loạn thần Benzodiazepin (Diazepam, Midazolam) -Th́c chớng trầm cảm vịng (Amitriptiline) Trung bình Trung bình -Th́c chớng loạn thần Benzodiazepin (Diazepam, Midazolam) -Opioid Bệnh parkinson Tránh Có thể gây rới loạn điều hòa vận động, ngất, té ngã; benzodiazepine tác động ngắn không phải an toàn tác động dài Nếu cần sử dụng thuốc, cần giảm thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương khác (Chống động kinh, chủ vận opioid, (non)benzodiazepin, chống trầm cảm), đồng thời thực hiện biện pháp chớng té ngã khác Dữ liệu có liệu thuyết phục thuốc chống trầm cảm nào ít ảnh hưởng các thuốc khác Thuốc chống nôn (Metoclopramide) Tất cả các thuốc chống loạn thần (ngoại trừ clozapin) Làm trầm trọng thêm triệu chứng Parkinson Tránh -Aspirin > 325 mg/ngày - NSAID không chọn lọc COX Làm trầm trọng thêm vết loét cũ hình thành vết loét Tránh trừ lựa Trung bình chọn khác khơng hiệu quả và NB dùng th́c bảo vệ dày Hệ tiêu hóa Tiền sử loét dày tá tràng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh/hội chứng Thuốc Cơ sở lý luận Khuyến cáo Mức độ chứng (PPI/ misoprostol) Hệ thận tiết niệu Bệnh thận giai đoạn clcr

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN