1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình trạng suy yếu trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính

66 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Mã số:………………… Đồng Chủ nhiệm đề tài: Ths Huỳnh Trung Quốc Hiếu TS Nguyễn Văn Tân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , 06/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài Thành Phố Hồ Chí Minh , 06/2018 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy yếu (Frailty syndrome) 1.1.1 Suy yếu NCT 1.1.2 Các giai đoạn suy yếu .6 1.1.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá suy yếu .7 1.2 Suy yếu bệnh tim mạch 1.3 Bệnh ĐMV NCT 1.3.1 1.4 Đại cương bệnh mạch vành Các nghiên cứu suy yếu bệnh nhân bệnh ĐMV 13 1.4.1 Các nghiên cứu suy yếu Việt Nam .13 1.4.2 Các nghiên cứu suy yếu bệnh nhân mắc bệnh ĐMV nước 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.1 Dân số mục tiêu 15 2.1.2 Dân số chọn mẫu .15 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 15 2.1.4 Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 15 ii 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 16 2.3 Xử lý số liệu 22 2.4 Y đức nghiên cứu 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Tỉ lệ suy yếu 26 3.3 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 26 3.4 Suy yếu số yếu tố liên quan 28 3.4.1 Liên quan mức độ suy yếu giới tính .28 3.4.2 Liên quan mức độ suy yếu tuổi 29 3.4.3 Liên quan mức độ suy yếu số khối thể .30 3.4.4 Liên quan mức độ suy yếu hoàn cảnh sống 31 3.4.5 Liên quan mức độ suy yếu hút thuốc .31 3.4.6 Liên quan mức độ suy yếu tăng huyết áp .31 3.4.7 Liên quan mức độ suy yếu rối loạn Lipid máu 32 3.4.8 Liên quan mức độ suy yếu bệnh đái tháo đường 32 3.4.9 Liên quan mức độ suy yếu bệnh thận mạn 32 3.4.10 Liên quan mức độ suy yếu suy tim 33 3.4.11 Phân tích hồi quy đa biến với tình trạng suy yếu 33 3.5 Suy yếu biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng 33 BÀN LUẬN 36 4.1 Bàn luận số đặc điểm quần thể nghiên cứu 36 4.2 Tỉ lệ suy yếu 37 4.3 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 38 4.4 Suy yếu yếu tố liên quan .39 4.4.1 Liên quan mức độ suy yếu giới tính .39 4.4.2 Liên quan mức độ suy yếu tuổi 39 4.4.3 Liên quan mức độ suy yếu số khối thể .40 iii 4.4.4 Liên quan mức độ suy yếu hồn cảnh sống 41 4.4.5 Liên quan mức độ suy yếu hút thuốc .42 4.4.6 Liên quan mức độ suy yếu tăng huyết áp .42 4.4.7 Liên quan mức độ suy yếu rối loạn Lipid máu 43 4.4.8 Liên quan mức độ suy yếu bệnh đái tháo đường 44 4.4.9 Liên quan mức độ suy yếu bệnh thận mạn 45 4.4.10 Liên quan mức độ suy yếu suy tim 46 4.4.11 Các yếu tố nguy độc lập có liên quan với suy yếu .46 4.5 Mối liên quan suy yếu biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng .47 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐMV: Động mạch vành BMV: Bệnh mạch vành NCT: Người cao tuổi CĐTN: Cơn đau thắt ngực THA: Tăng huyết áp XVĐM: Xơ vữa động mạch ĐTĐ: Điện tâm đồ TMCB: Thiếu máu cục SA: Siêu âm KTC: Khoảng tin cậy Tiếng Anh BMI: Body Max Index – Chỉ số khối thể CCS: Canadian Cardiovascular Society – Hiệp Hội Tim mạch Canada IL: Interleukin CHS: the Cardiovascular Health Study – Nghiên cứu sức khỏe tim mạch FI: Frailty Index - Chỉ số hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Index) CES–D: Center for Epidemiologic Studies Depression Scale - Thang điểm tự báo cáo trầm cảm CSHA: The Canadian Study of Health and Aging - Nghiên cứu Sức khoẻ Lão hóa Canada CFS: Clinical Frailty Scale – Thang điểm lâm sàng đánh giá Suy yếu IPAQ: International physical activity questionnaire – Bộ câu hỏi quốc tế hoạt động thể lực MSCT: Multislice computer tomography - Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt METS: Metabolic equivalents - Đơn vị chuyển hóa tương đương v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Đáp ứng co bóp tim siêu âm gắng sức 12 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham 18 Bảng 2.2 Giá trị thời gian hiệu chỉnh theo giới chiều cao 19 Bảng 2.3 Giá trị sức mạnh bàn tay hiệu chỉnh theo giới BMI 19 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Tốc độ mức độ suy yếu 27 Bảng 3.3 Liên quan mức độ suy yếu nhóm tuổi theo tiêu chuẩn Fried 29 Bảng 3.4 Liên quan mức độ suy yếu số khối thể theo tiêu chuẩn Fried 30 Bảng 3.5 Liên quan mức độ suy yếu hồn cảnh sống 31 Bảng 3.6 Liên quan mức độ suy yếu hút thuốc 31 Bảng 3.7 Liên quan mức độ suy yếu tăng huyết áp 31 Bảng 3.8 Liên quan mức độ suy yếu bệnh đái tháo đường 32 Bảng 3.9 Liên quan mức độ suy yếu bệnh thận mạn 32 Bảng 3.10 Liên quan mức độ suy yếu suy tim 33 Bảng 3.11 Các yếu tố liên quan đến suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến 33 Bảng 3.12 Các biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng 33 Bảng 3.13 Liên quan suy yếu tỉ lệ tử vong thời điểm tháng 34 Bảng 3.14 Liên quan suy yếu biến cố tim mạch nặng thời điểm tháng 34 Bảng 3.15 Mối liên quan tiêu chí thành phần chẩn đốn suy yếu với biến cố tim mạch nặng 34 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Lực kế cầm tay Camry EH101 20 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 22 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ % theo giới tính 24 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ % theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 26 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 26 Biểu đồ 3.5 Trung bình thời gian 5m mức độ suy yếu 27 Biểu đồ 3.6 Lực bóp bàn tay trung bình mức độ suy yếu 28 Biểu đồ 3.7 Liên quan mức độ suy yếu giới tính theo tiêu chuẩn Fried 28 Biểu đồ 3.8 Tuổi trung bình mức độ suy yếu 29 Biểu đồ 3.9 Trung bình số BMI mức độ suy yếu 30 Biểu đồ 3.10 Liên quan mức độ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried rối loạn lipid máu 32 viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tình trạng suy yếu bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính - Mã số: - Đồng chủ nhiệm đề tài: ThS Huỳnh Trung Quốc Hiếu, Điện thoại: 0973555567, Email: quochieu@ump.edu.vn TS Nguyễn Văn Tân, Điện thoại: 0903739237, Email: - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Lão khoa - Thời gian thực hiện: từ 01/09/2016 đến 30/04/2018 Mục tiêu: Khảo sát tình trạng suy yếu bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Trung tâm Tim mạch bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chính: Xác định tỉ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính Mơ tả đặc điểm tiêu chí thành phần chẩn đốn suy yếu số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV theo tiêu chuẩn Fried Xác định mối liên quan suy yếu với biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái nhập viện) thời điểm tháng bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Về đào tạo: 01 Thạc sĩ • Cơng bố tạp chí nước quốc tế): 02 báo đăng tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh tháng 03 năm 2018: Xác định mối liên quan suy yếu (Frailty syndrome) biến cố tim mạch nặng (major cardiac events) bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính Tỷ lệ suy yếu, đặc điểm tiêu chí thành phần chẩn đốn suy yếu theo tiêu chuẩn Fried yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành mạn tính Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: - Kết nghiên cứu chuyển giao: Đề tài báo cáo ứng dụng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh 42 Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân sống mình nhóm suy yếu người chiếm tỉ lệ 1,85%, người nhóm tiền suy yếu chiếm tỉ lệ 1,89% Sự khác biệt so với nghiên cứu giới khác biệt yếu tố văn hóa xã hội, NCT Việt Nam thường sống chung với gia đình người thân chăm sóc Đồng thời nghiên cứu thực Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh, nơi đa số bệnh nhân NCT có trình độ học vấn cao, điều kiện kinh tế tốt, nên tỉ lệ bệnh nhân NCT sống thấp 4.4.5 Liên quan mức độ suy yếu hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy kinh điển bệnh ĐMV (49) Mặc dù tỉ lệ hút thuốc giảm theo tuổi yếu tố nguy quan trọng XVĐM Những người > 70 tuổi tiếp tục hút thuốc có nguy tương đối tử vong hay nhồi máu tim cao so với thập kỷ trước Hút thuốc kéo dài gây rối loạn chức nội mạc làm gia tăng phản ứng viêm Tế bào đơn nhân người hút thuốc tăng kết dính với tế bào nội mạc tăng LDL oxy hóa, biểu kháng thể LDL oxy hóa tăng, làm tăng tạo mảng xơ vữa Khơng có mối liên quan suy yếu theo tiêu chuẩn Fried tình trạng hút thuốc nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu giới khơng cho thấy có mối liên quan suy yếu hút thuốc lá, vài nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng tỉ lệ xuất suy yếu Nghiên cứu tác giả Alonso Salinas cộng thực năm 2016 190 bệnh nhân mắc bệnh ĐMV Tây Ban Nha báo cáo tỉ lệ suy yếu bệnh nhân hút thuốc 27,8% so với 44,1% nhóm bệnh nhân khơng suy yếu (p=0,025) (68) Nghiên cứu tác giả Juan Sanchis cộng thực năm 2015 342 bệnh nhân mắc bệnh ĐMV Tây Ban Nha báo cáo tỉ lệ suy yếu bệnh nhân hút thuốc 5% so với 12% nhóm bệnh nhân khơng suy yếu (p=0,40) (69) Nghiên cứu tổng quan yếu tố nguy tim mạch nam giới cao tuổi Anh tác giả Ramsay cộng năm 2015 kết luận bệnh nhân chưa hút thuốc có khả mắc suy yếu 0,65 lần so với bệnh nhân hút thuốc (OR 0,65; KTC 95% 0,47-0,89) (64) Nghiên cứu tác giả Singh cộng năm 2011 thực 629 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Hoa Kỳ, báo cáo tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc nhóm suy yếu 6%, tiền suy yếu 6%, không suy yếu 3% (p=0,30) (74) 4.4.6 Liên quan mức độ suy yếu tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) nguy chính, độc lập bệnh động mạch vành, THA dường nguy thúc đẩy XVĐM phụ thuộc cholesterol Tăng huyết áp thúc đẩy tính dễ tổn thương dẫn đến XVĐM Điều đặc biệt người có tăng áp lực đập liên quan với tăng huyết áp tâm thu đơn độc Phì đại lớp trơn mạch máu tích tụ collagen để đáp ứng với tăng áp lực song song thẳng gốc thành động mạch Như đề cập, tăng áp lực đập tế bào nội mạc kèm với giảm khả kéo căng, chẳng hạn mạch máu cứng dẫn đến giảm tính hiệu NO Vì vậy, 43 tăng huyết áp làm trầm trọng thêm rối loạn chức tế bào nội mạc dẫn đến lớp nội mạc dễ sinh xơ vữa (55) Khi tăng huyết áp định nghĩa huyết áp tâm thu ≥ 140 và/ huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg thì nguy tương đối cho tử vong bệnh ĐMV 1,5 đến cho nhóm đối tượng có nguy cao cho đối tượng có nguy thấp Nhiều nghiên cứu gần suy yếu tăng huyết áp 02 yếu tố dự báo mạnh mẽ tỉ lệ tử vong bệnh nhân tim mạch độc lập với tuổi tác, mức độ trầm trọng bệnh bệnh kèm theo (29) Nghiên cứu tác giả Gharacholou cộng năm 2012 thực 629 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Wincosin, Hoa Kỳ, báo cáo tỉ lệ tăng huyết áp nhóm suy yếu, tiền suy yếu, không suy yếu 88%, 82%, 72% (p=0,001) (34) Nghiên cứu tác giả Ramsay cộng năm 2015 thực 1622 bệnh nhân nam cao tuổi Anh, báo cáo bệnh nhân tăng huyết áp có nguy mắc suy yếu gấp 1,79 lần bệnh nhân không tăng huyết áp (KTC 95% 1,27-2,54) (64) Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm bệnh nhân có tăng huyết áp chiếm tỉ lệ đa số mức độ suy yếu so với nhóm bệnh nhân khơng có tăng huyết áp Chỉ có 10 bệnh nhân suy yếu khơng có tăng huyết áp chiếm tỉ lệ 6,17% Tuy nhiên so với nghiên cứu khác giới, cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn ít, có lẽ nguyên nhân khiến chưa tìm mối liên quan tăng huyết áp suy yếu 4.4.7 Liên quan mức độ suy yếu rối loạn Lipid máu Nhiều nghiên cứu cho lão hóa gây XVĐM qua kết hợp nhiều yếu tố Có ba yếu tố liên hệ chặt chẽ với cho thấy sinh học lão hóa mạch máu dễ dẫn đến XVĐM Trước tiên, có tiếp xúc với nhiều stress học chuyển hóa thời gian dài Thứ hai, tích tụ tiến triển sản phẩm phụ chuyển hóa ảnh hưởng có hại đến cấu trúc chức động mạch Cuối cùng, mài mòn thành phần động mạch theo thời gian chế thích nghi sửa chữa động mạch dẫn đến rối loạn chức động mạch thúc đẩy sinh XVĐM Tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL HDL thấp yếu tố nguy chính, độc lập bệnh ĐMV Các quan sát dịch tễ học, nghiên cứu thực nghiệm khẳng định tầm quan trọng LDL nguyên nhân gây XVĐM phái nam lẫn phái nữ có triệu chứng khơng có triệu chứng bệnh ĐMV Các nghiên cứu suy yếu bệnh nhân mắc bệnh ĐMV nói riêng bệnh tim mạch nói chung cho thấy mối liên quan tình trạng rối loạn lipid máu với suy yếu Các bệnh nhân suy yếu có nguy tử vong cao lần suy yếu yếu tố nguy tử vong độc lập người khơng có bệnh XVĐM lâm sàng trước Liên quan tới chế viêm nhiễm đường dẫn đến XVĐM, người suy yếu có tăng nồng độ hs - CRP IL-6 Mối quan hệ nguyên nhân hay hậu thì chưa rõ vì giảm yếu tố không giảm kết cục xấu (49) 44 Nghiên cứu tác giả Julio Núñez cộng năm 2017, nghiên cứu tác động suy yếu 270 bệnh nhân bệnh ĐMV Tây Ban Nha, báo cáo tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn lipd máu 66,7% (57) Nghiên cứu tác giả Alonso Salinas cộng năm 2016, nghiên cứu suy yếu 190 bệnh nhân bệnh ĐMV Tây Ban Nha, báo cáo tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn lipd máu 61% (68) Nghiên cứu tác giả Ramsay cộng thực năm 2015, tác giả rút kết luận bệnh nhân cao tuổi có HDL thấp có nguy mắc suy yếu gấp 2,25 lần bệnh nhân cao tuổi khác (KTC 95% 1,47 – 3,54) Trong nghiên cứu nhận thấy có mối liên quan rối loạn lipid máu với suy yếu Nhóm bệnh nhân có rối loạn lipid máu có tỉ lệ cao 03 mức độ suy yếu Có 84,57% bệnh nhân suy yếu có rối loạn lipid máu, tỉ lệ 91,51% nhóm bệnh nhân tiền suy yếu Kết phù hợp với y văn bệnh ĐMV kết nghiên cứu suy yếu bệnh nhân bệnh ĐMV giới 4.4.8 Liên quan mức độ suy yếu bệnh đái tháo đường Nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan bệnh đái tháo đường suy yếu bệnh nhân bệnh ĐMV (p>0,05) Tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm suy yếu 28,40% Kết bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi, bệnh ĐMV bệnh kèm biến chứng đái tháo đường Nghiên cứu mô tả cắt ngang người bệnh chẩn đoán điều trị đồng thời bệnh ĐMV đái tháo đường thời gian, thời điểm phát bệnh ĐMV, nhiều bệnh nhân đồng thời phát đái tháo đường chúng tơi khơng xác định bệnh ĐMV bệnh kèm biến chứng đái tháo đường Nghiên cứu tác giả Alonso Salinas cộng thực năm 2016 190 bệnh nhân mắc bệnh ĐMV Tây Ban Nha, mục tiêu nghiên cứu để xác định tình trạng suy yếu, xem marker sinh học, làm tăng nguy xuất huyết độc lập so với tuổi tác Tác giả báo cáo tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm suy yếu 55,6%, so với tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm không suy yếu 36,4% (p=0,010) (68) Nghiên cứu tác giả Juan Sanchis cộng thực năm 2015 342 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Tây Ban Nha, báo cáo tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm suy yếu 46%, so với tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm khơng suy yếu 40% (p=0,4) (69) Nghiên cứu tác giả Gharacholou cộng năm 2012 thực 629 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Wisconsin, Hoa Kỳ báo cáo tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường nhóm suy yếu 40% so với nhóm khơng suy yếu 16% (p 70 tuổi quan trọng, đánh giá bệnh nhân suy yếu, cần phải tiến hành đánh giá toàn diện chức bệnh nhân để phát triển kế hoạch cá thể hóa điều trị (21) 4.4.9 Liên quan mức độ suy yếu bệnh thận mạn Bệnh nhân suy yếu, đánh giá phương pháp nào, trải qua suy giảm chức mặt thể chất có nguy gia tăng kết cục sức khỏe bất lợi Suy thận liên quan với tăng đáng kể bệnh tim mạch bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối Ở bệnh nhân này, nguy tim mạch cao gấp 10 lần so với người có mức độ creatinin bình thường Bệnh tật tử vong tim mạch tất nguyên nhân tăng lên bệnh nhân có mức creatinin cao chí mức thấp hay gần bình thường XVĐM tiến triển nhanh bệnh thận mạn Khi suy thận tiến triển, kích hoạt hệ renin - angiotensin làm co mạch, giữ muối hoạt hóa hệ giao cảm làm tăng huyết áp tổn thương quan đích Tăng hoạt động angiotensin II thấy sang thương XVĐM thơng qua kích thích đại thực bào bộc lộ tế bào bám dính góp phần hình thành mảng xơ vữa cuối vỡ (49) Nhiều nghiên cứu đề nghị xem bệnh nhân bệnh mạn tính bệnh nhân suy yếu Mối quan hệ bệnh thận mạn suy yếu chưa hoàn toàn hiểu rõ Các nghiên cứu cytokine tiền viêm có liên quan đến suy yếu nhiều bệnh mạn tính điều cho thấy suy yếu bệnh thận mạn chia chế sinh lý bệnh chung (19) Nghiên cứu tác giả Hamonangan cộng năm 2016, nghiên cứu thực 100 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV bệnh viện Cipto Mangunkusumo, Jakarta Indonesia, báo cáo tỉ lệ bệnh thận mạn nhóm bệnh nhân suy yếu 19,7% (38) Nghiên cứu tác giả Gharacholou cộng năm 2012 thực 629 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Wisconsin, Hoa Kỳ báo cáo tỉ lệ bệnh thận mạn nhóm suy yếu 25%, tiền suy yếu 13% , không suy yếu 4% (p0,05) Có 11 bệnh nhân bệnh thận mạn chẩn đoán suy yếu, bệnh nhân chẩn đoán tiền suy yếu Kết cho thấy cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để tìm hiểu mối liên quan bệnh thận mạn suy yếu 46 Liên quan mức độ suy yếu suy tim Suy yếu, hội chứng lâm sàng thường xảy NCT, định nghĩa giảm khả chịu đựng trước stress sinh học Suy yếu kèm với nhiều bệnh liên quan đến tuổi xảy độc lập mà khơng có chứng rõ ràng bệnh thực thể Tình trạng liên quan đến việc gia tăng cytokine tiền viêm suy mòn (sarcopenia), yếu tố thường gặp bệnh nhân suy tim Khoảng 25% bệnh nhân cao tuổi có suy tim chẩn đoán suy yếu Mặc dù tỉ lệ mắc suy yếu tăng theo tuổi, suy yếu chứng minh yếu tố nguy độc lập với tuổi có liên quan đến tình trạng suy giảm sức khoẻ không cân xứng để đáp ứng với stress mặt thể chất tâm lý mãn tính Suy tim bệnh mãn tính tăng tần suất theo tuổi, tương tác suy tim suy yếu phức tạp cần quan tâm đặc biệt Nhiều nghiên cứu gần chứng minh rằng, suy yếu yếu tố nguy độc lập, có liên quan nhiều với rối loạn chức tim mạch (43), (8) Nghiên cứu tác giả Purser cộng năm 2006 thực 309 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Hoa Kỳ, tác giả báo cáo tỉ lệ suy tim 34,5 % nhóm bệnh nhân suy yếu (62) Nghiên cứu tác giả Gharacholou cộng năm 2012 thực 629 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Wincosin, Hoa Kỳ, báo cáo tỉ lệ suy tim nhóm suy yếu 28%, tiền suy yếu 16% , không suy yếu 11% (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w