1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng suy yếu trên bệnh nhân cao tuổi suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ

124 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH  PHẠM THỊ XUÂN THƢ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH  PHẠM THỊ XUÂN THƢ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả luận văn PHẠM THỊ XUÂN THƢ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Định nghĩa ngƣời cao tuổi .4 1.2 Sự già hóa dân số 1.3 Q trình già hóa Việt Nam .5 1.4 Đại cƣơng suy yếu 1.5 Bệnh thận mạn 16 1.6 Một số nghiên cứu suy yếu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 23 CHƢƠNG Đ I TƢ NG VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .27 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu .27 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 2.6 Định nghĩa biến số 33 2.7 Kiểm soát sai lệch xử lý liệu .37 2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 2.9 Vấn đề y đức .39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm suy yếu lâm sàng 48 3.3 Các yếu tố liên quan với suy yếu 49 3.4 Mối liên quan suy yếu với tình trạng nhập viện tử vong .60 CHƢƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Bàn luận số đặc điểm dân số nghiên cứu 65 4.2 Bàn luận tỷ lệ suy yếu 69 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan với suy yếu .70 4.4 Bàn luận mối liên quan suy yếu với tình trạng nhập viện tử vong 83 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 88 KẾT LUẬN .90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .10 PHỤ LỤC .20 BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEI/ARB Angiotensin converting enzyme inhibitor/ Angiotensin receptor blocker Ức chế men chuyển/ Ức chế thụ thể angiotensin AVF Arteriovenous fistula Thông nối động tĩnh mạch ADLs Activities of Daily Living Chỉ số chức hoạt động ngày BMI Body mass index Chỉ số khối thể CHS Cardiovascular Health Study Nghiên cứu sức khỏe tim mạch COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CFS Clinical Frailty Scale Thang điểm suy yếu lâm sàng Canada ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐLC Độ lệch chuẩn EFS Edmonton Frail Scale Thang điểm đánh giá suy yếu Edmonton FI Frailty Index Chỉ số suy yếu GDS Geriatric Depression Scale Thang điểm trầm cảm lão khoa GFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận IADL Instrumental Activites of Daily Living Chỉ số chức hoạt động sinh hoạt ngày KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes KTC 95% Khoảng tin cậy 95% MNA-SF Mini Nutritional Assessment Short Form Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bảng rút gọn NCT Ngƣời cao tuổi TB ± ĐLC Trung bình ± độ lệch chuẩn UNDESA United Nations Department of Economic and Social Affairs Vụ Kinh Tế Xã Hội Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG CHƢƠNG Bảng 1 Các giai đoạn suy yếu Bảng Các giai đoạn bệnh thận mạn .17 Bảng Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn (theo KDIGO 2012) 19 CHƢƠNG Bảng Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .42 Bảng Điểm số tiêu chí đánh giá lão khoa toàn diện 44 Bảng 3 Đặc điểm bệnh lý kèm dân số nghiên cứu 47 Bảng Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm suy yếu lâm sàng 48 Bảng Mối liên quan suy yếu nhóm tuổi 50 Bảng Mối liên quan suy yếu phân nhóm BMI 51 Bảng Mối liên quan suy yếu đặc điểm dân số xã hội 52 Bảng Mối liên quan suy yếu tiêu chí đánh giá lão khoa 54 Bảng Mối liên quan suy yếu bệnh lý kèm 57 Bảng 10 Các yếu tố liên quan đến suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến .59 Bảng 11 Các biến cố nhập viện tử vong thời gian theo dõi tháng 60 Bảng 12 Mối liên quan suy yếu biến cố nhập viện 62 Bảng 13 Mối liên quan suy yếu biến cố tử vong 63 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ CHƢƠNG Hình 1 Chỉ số già hóa (65+) nƣớc ASEAN, 2015 Hình Chỉ số già hóa Việt Nam, 1979-2014 Hình Chu kỳ suy yếu .8 Hình Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 18 CHƢƠNG Hình Sơ đồ nghiên cứu 31 CHƢƠNG Biểu đồ Phân bố theo địa điểm nghiên cứu .40 Biểu đồ Phân bố theo giới tính .41 Biểu đồ 3 Phân bố theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ Phân bố phân nhóm số thể 44 Biểu đồ Phân loại mức độ phụ thuộc ADL 45 Biểu đồ Phân loại mức độ phụ thuộc IADL 45 Biểu đồ Phân loại trầm cảm theo thang điểm GDS-15 46 Biểu đồ Phân loại suy dinh dƣỡng theo thang điểm MNA 46 Biểu đồ Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm Clinical Frailty Scale .48 Biểu đồ 10 Mối liên quan suy yếu giới tính .49 Biểu đồ 11 Tỷ lệ suy yếu theo nhóm tuổi .50 Biểu đồ 12 Đồ thị Kaplan-Meier mô tả xác suất sống cịn tích lũy theo thời gian .63 MỞ ĐẦU Suy yếu (Frailty) hội chứng lão khoa, xảy tích tụ q trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể, biểu trạng thái dễ bị tổn thƣơng với yếu tố thể chất, xã hội môi trƣờng Suy yếu dẫn đến nhiều hậu bất lợi cho ngƣời cao tuổi nhƣ suy giảm chức năng, suy giảm nhận thức, sống phụ thuộc, dễ té ngã, sử dụng nhiều thuốc nhƣ kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ nhập viện tử vong [8] Bệnh thận mạn vấn đề sức khỏe toàn giới với tỷ lệ mắc tần suất gia tăng, tiên lƣợng xấu chi phí điều trị cao [22] Theo số liệu năm 2018 Mỹ có khoảng 37 triệu ngƣời (tức 15% dân số) đƣợc chẩn đoán bệnh thận mạn Bệnh thận mạn thƣờng phổ biến ngƣời cao tuổi ≥ 65 tuổi chiếm tỉ lệ 38% [23] Năm 2016, gần 125.000 ngƣời Mỹ bắt đầu điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối 726.000 (cứ 1.000 ngƣời có ngƣời) chạy thận nhân tạo sống ghép thận Mỗi ngày, có 240 bệnh nhân chạy thận nhân tạo tử vong [74] Bệnh thận mạn nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tám Mỹ [54] Trong năm 2018, chi phí điều trị dành cho bệnh nhân bệnh thận mạn 81,8 tỷ đô la điều trị cho ngƣời suy thận mạn giai đoạn cuối tốn thêm 49,2 tỷ la [84] Tại Việt Nam chƣa có số liệu thống kê thức, song ƣớc tính có khoảng triệu ngƣời bị suy thận hàng năm có khoảng 8.000 ca bệnh Chỉ tính riêng bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần lọc máu khoảng 800.000 ngƣời, chiếm 0,1% dân số Trung bình, bệnh nhân chạy thận nhân tạo tiêu tốn từ 100 - 150 triệu đồng năm [2] Đây không gánh nặng cho gia đình ngƣời bệnh, mà cịn gánh nặng cho toàn xã hội Suy yếu thƣờng gặp bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Tỷ lệ suy yếu dân số ngƣời cao tuổi nói chung đƣợc báo cáo 11% [31], tỷ lệ suy yếu bệnh nhân có bệnh thận mạn trƣớc lọc máu từ 16% [33] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (2000), The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment, Sydney : Health Communications Australia, pp 55 91 Worthen G , Tennankore K (2019), ''Frailty Screening in Chronic Kidney Disease: Current Perspectives'', Int J Nephrol Renovasc Dis, 12, pp 229-239 92 Wu P Y., Chao C T., Chan D C., Huang J W , Hung K Y (2019), ''Contributors, risk associates, and complications of frailty in patients with chronic kidney disease: a scoping review'', Ther Adv Chronic Dis, 10, pp 2040622319880382 93 Yadla Manjusha, John Jyothi , Mummadi Mahesh (2017), ''A study of clinical assessment of frailty in patients on maintenance hemodialysis supported by cashless government scheme'', 28 (1), pp 15-22 94 Yannakoulia Mary, Ntanasi Eva, Anastasiou Costas A , Scarmeas Nikolaos (2017), ''Frailty and nutrition: From epidemiological and clinical evidence to potential mechanisms'', Metabolism, 68, pp 64-76 95 Yoshida Masaki, Takanashi Yurie, Harigai Takako et al (2020), ''Evaluation of frailty status and prognosis in patients aged over 75 years with chronic kidney disease (CKD)'', Renal Replacement Therapy, (1), pp 60 96 Zhang Quanchao, Ma Yingying, Lin Faying, Zhao Jinghong , Xiong Jiachuan (2020), ''Frailty and mortality among patients with chronic kidney disease and end-stage renal disease: a systematic review and meta-analysis'', Int Urol Nephrol, 52 (2), pp 363-370 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên) …………………………………Mã số: …………………… Số hồ sơ: ………………………………… Ngày khám: ……………… Tuổi: …………… Giới tính: Nam  Nữ  Bệnh viện:……………… Địa (thành phố/ tỉnh) … ……………… …… Trình độ học vấn: Cấp  cấp  cấp  Đại học/ sau đại học  Mù chữ  Thời điểm bắt đầu lọc máu: Hoàn cảnh sống Ơng (bà): Sống chung với gia đình  Sống  Khác: ……………………………… Cân nặng:…………………………Chiều cao: ………………………… Chỉ số khối cân nặng thể BMI:……………………………………… Hút thuốc lá: có ……gói/năm khơng  YẾU TỐ LIÊN QUAN I ADL -IADL Chức ADL Độc lập Phụ thuộc Tắm rửa Mặc quần áo Đi vệ sinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Di chuyển Tiêu tiểu tự chủ Ăn uống Chức IADL Điểm Khả sử dụng điện thoại Mua sắm Chuẩn bị thức ăn Dọn dẹp nhà cửa Giặt giũ Phƣơng tiện giao thông Trách nhiệm quản lí thuốc Khả quản lí tài Tổng điểm ADL: Tổng điểm IADL: II TRẦM CẢM (GDS-15) Chọn câu trả lời ơng/bà cảm thấy tuần qua: Có Khơng Ơng/bà có hài lịng với sống khơng? Ơng/bà có bỏ lỡ nhiều hoạt động sở thích 1 khơng? Ơng/bà có cảm thấy sống trống rỗng khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Ơng/bà có thƣờng xun cảm thấy chán nản khơng? Hầu hết thời gian, ông/bà cảm thấy tinh thần thoải mái khơng? Ơng/bà có sợ điều xấu xảy đến với khơng? Hầu hết thời gian, ơng/bà có cảm thấy vui vẻ khơng? Ơng/bà có thƣờng xun cảm thấy khơng giúp đƣợc 1 0 1 13 Ơng/bà có cảm thấy tràn đầy lƣợng không? 14 Ơng/bà có cảm thấy tình trạng vơ vọng khơng? 15 Ơng/bà có nghĩ hầu hết ngƣời khỏe khơng? khơng? Ơng/bà có thích nhà đƣờng làm điều khơng? 10 Ơng/bà có cảm thấy trí nhớ so với phần lớn ngƣời chung quanh không? 11 Hiện bây giờ, ông/bà có cảm thấy sống điều tuyệt vời không? 12 Ơng/bà có cảm thấy tình trạng vơ dụng khơng? Tổng điểm Tổng điểm:  GDS ≥ 10 điểm: Gần nhƣ chắn trầm cảm  ≤ GDS < 10 điểm: Nghi ngờ trầm cảm  GDS < điểm: Bình thƣờng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 III Chỉ số đa bệnh lý Charlson: Bệnh nhân có bệnh lý sau đây? Nhóm (1 điểm) Nhồi máu tim Có  Khơng  Suy tim Có  Khơng  Bệnh mạch máu ngoại biên Có  Khơng  Bệnh mạch máu não Có  Khơng  Sa sút trí tuệ Có  Khơng  Bệnh phổi mạn tính Có  Khơng  Bệnh lý mơ liên kết Có  Khơng  Bệnh lý viêm loét dày tá tràng Có  Khơng  Bệnh gan nhẹ Có  Khơng  10 Đái tháo đƣờng Có  Khơng  11 Liệt nửa ngƣời Có  Khơng  12 Bệnh thận mức độ vừa đến nặng Có  Khơng  13 ĐTĐ có tổn thƣơng quan đích Có  Khơng  14 Bất kỳ loại ung thƣ Có  Khơng  15 Leukemia Có  Khơng  16 Lymphoma Có  Khơng  Có  Khơng  18 Ung thƣ tạng đặc di Có  Khơng  19 AIDS Có  Khơng  Có  Khơng  Nhóm (2 điểm) Nhóm (3 điểm) 17 Bệnh gan mức độ vừa đến nặng Nhóm (6 điểm) Tổng điểm:……………… Đa bệnh: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Đa thuốc: Ơng bà có sử dụng năm nhiều năm thuốc cúng toa thuốc không (kể vitamin thuốc thảo dƣợc)? Có  IV Khơng TÉ NGÃ Ba câu hỏi cho bệnh nhân (có nguy trả lời CĨ cho câu hỏi nào) Ơng/ Bà có cảm thấy đứng lại khơng vững? Ông / Bà có lo sợ bị té ngã? Ông/ Bà có bị té ngã năm vừa qua? Có  Khơng  - Nếu có ngã lần? - Sau té ngã, ơng/ bà có bị tổn thƣơng khơng? Có  - Khơng  Nếu có tổn thƣơng loại tổn thƣơng gì? Tổn thƣơng nhỏ: vết thâm, trầy xƣớt, tổn thƣơng da khác Tổn thƣơng lớn: bong gân, vết thƣơng mô mềm sâu, chấn thƣơng đầu, ý thức, gãy xƣơng, trật khớp V MNA-SF (Mini Nutritional Assessment - Short Form) Sàng lọc A Trong tháng qua, có tƣợng ăn chán ăn, rối loạn tiêu hóa, nhai nuốt khó khăn? = Giảm nghiêm trọng phần ăn = Giảm vừa phải phần ăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 = Không giảm lƣợng thức ăn B Giảm cân tháng qua = Giảm 3kg (6,6 lbs) = = Giảm cân từ – 2kg (2,2 – 6,6 lbs) = Không giảm cân C Di chuyển = Chỉ hạn chế giƣờng ghế = Có thể khỏi giƣờng ghế nhƣng khơng ngồi = ngồi D Có căng thẳng tâm lý bệnh cấp tính tháng qua? = Có = Khơng E Vấn đề thần kinh = Mất trí nhớ nghiêm trọng trầm cảm = Mất trí nhớ nhẹ = Khơng có vấn đề tâm lý F1 Chỉ số thể (BMI = Trọng lƣợng thể tính kg/(chiều cao tính m)2 = BMI < 19 = 19 ≤ BMI < 21 = 21 ≤ BMI < 23 = BMI ≥ 23 F2 Nếu BMI sử dụng, thay F1 F2 (không trả lời câu hỏi F2 trả lời câu hỏi F1) Chu vi bắp chân (CC) tính cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 = CC < 31 = CC ≥ 31 Tổng điểm sàng lọc (cao 14 điểm) 12 – 14 điểm: Tình trạng dinh dƣỡng bình thƣờng � 8 – 11 điểm: Có nguy suy dinh dƣỡng 0 – điểm: Suy dinh dƣỡng VI ĐÁNH GIÁ SUY YẾU THEO THANG ĐIỂM CFS Rất khỏe: Những ngƣời khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực tích cực Những ngƣời thƣờng vận động thể lực đặn So với ngƣời độ tuổi, họ khỏe mạnh Khỏe: Những ngƣời khơng có triệu chứng bệnh tiến triển nhƣng không khỏe ngƣời thuộc nhóm Họ thƣờng vận động thể lực động tùy theo thời điểm định Ví dụ: vận động theo mùa Sức khỏe ổn định: Những ngƣời có bệnh đƣợc kiểm sốt tốt nhƣng khơng thƣờng xun hoạt động ngồi việc thơng thƣờng Dễ bị tổn thƣơng: không phụ thuộc vào ngƣời khác sống hàng ngày nhƣng triệu chứng thƣờng giới hạn hoạt động Một than phiền thƣờng gặp trở nên “chậm chạp” và/hoặc mệt mỏi ngày Suy yếu nhẹ: Những ngƣời thƣờng chậm chạp rõ rệt cần giúp đỡ hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 giao thơng, cơng việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình làsuy yếu nhẹ làm giảm dần hoạt động nhƣ mua sắm đƣờng mình, nấu ăn cơng việc nội trợ Suy yếu trung bình: Những ngƣời cần giúp đỡ hoạt động bên giữ nhà Trong nhà, họ thƣờng gặp khó khăn cầu thang cần đƣợc giúp tắm rửa cần hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Suy yếu nặng: Hoàn toàn phụ thuộc ngƣời khác việc chăm sóc thân nguyên nhân (thể chất nhận thức) Mặc dù vậy, họ ổn định khơng có nguy tử vong cao (trong vòng tháng) Suy yếu nặng: Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thƣờng, họ phục hồi bệnh nhẹ Bệnh giai đoạn cuối: Ởgiai đoạn cuối đời Nhóm áp dụng ngƣời có kỳ vọng sống

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w