1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ trầm cảm chủ yếu trên bệnh nhân cao tuổi mắc tăng huyết áp và đái tháo đường nằm viện nội trú

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI THÔNG KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM CHỦ YẾU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NẰM VIỆN NỘI TRÚ Ngành học: Nội khoa (Tâm thần) Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGƠ TÍCH LINH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Ngơ Tích Linh Các số liệu thơng tin luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thái Thông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CLCS – Chất lượng sống ĐTĐ – Đái tháo đường HA – Huyết áp HATT – Huyết áp tâm thu HATTr – Huyết áp tâm trương KTC 95% - Khoảng tin cậy 95% NCT – Người cao tuổi PL-UBTVQH10 - Pháp lệnh-Ủy Ban Thường vụ Quốc hội RHM – Răng Hàm Mặt RLTCCY – Rối loạn trầm cảm chủ yếu SKTT – Sức khỏe tâm thần TBMMN – Tai biến mạch máu não TC – Trầm cảm TCYTTG – Tổ chức Y tế Thế giới THA – Tăng huyết áp TMH – Tai mũi họng THPT – Trung học phổ thông THA – Tăng huyết áp Tiếng Anh ACTH - Adrenocorticotropic hormone BMI - Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CRH - Corticotropin-releasing hormone DCCT - Diabetes Control and Complications Trial DSM-5 - Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders lần thứ ICD-10 - International Classification of Diseases (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) HIV/AIDS - Human immunodeficiency virus infection/acquired immune deficiency syndrome (Nhiễm vi rút suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HPA - hypothalamic pituitary adrenal (Trục Hạ đồi – Tuyến yên – Tuyến thượng thận) JNC - Joint National Committee (Liên Ủy ban quốc gia lần thứ 8) WHOQOL-OLD - World Health Organization Quality of Life (Thang chất lượng sống tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa phân độ THA theo mức HA đo phòng khám 11 Bảng 2.1 Phân loại cân nặng theo BMI cho người Châu Á trưởng thành 26 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Phân bố nơi đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp trước đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Phân bố thể trạng thể đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Phân bố tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Đặc điểm hoàn cảnh sống đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Phân bố thời gian tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Phân bố mức độ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Đặc điểm kiểm soát huyết áp đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.14 Các thuốc hạ áp sử dụng trước nhập viện 40 Bảng 3.15 Đặc điểm HbA1c đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.16 Đặc điểm cholesterol đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.17 Đặc điểm thời gian mắc đái tháo đường 41 Bảng 3.18 Phác đồ điều trị đái tháo đường trước nhập viện 41 Bảng 3.19 Liên quan thông tin chung trầm cảm bệnh nhân 43 Bảng 3.20 Liên quan hoàn cảnh sống trầm cảm bệnh nhân 44 Bảng 3.21 Liên quan tình trạng tăng huyết áp trầm cảm 44 Bảng 3.22 Liên quan tình trạng đái tháo đường trầm cảm 45 Bảng 3.23 Liên quan chất lượng sống trầm cảm 45 Bảng 3.24 Liên quan trầm cảm khía cạnh chất lượng 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng trầm cảm bệnh nhân cao tuổi 42 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trầm cảm 1.2 Tổng quan người cao tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường người cao tuổi 10 1.3 Các yếu tố nguy trầm cảm bệnh nhân cao tuổi 13 1.4 Mối quan hệ trầm cảm chất lượng sống người cao tuổi 16 1.5 Các nghiên cứu trầm cảm người cao tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường .18 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 33 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Tình hình, đặc điểm trầm cảm chất lượng sống bênh nhân cao tuổi mắc tăng huyết áp đái thái đường nằm viện nội trú 42 3.3 Mối liên quan rối loạn trầm cảm tăng huyết áp, đái tháo đường, chất lượng sống bệnh nhân cao tuổi nằm viên nội trú 43 Chương IV BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Tỷ lệ đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường chất lượng sống .53 4.3 Chất lượng sống, mối liên quan rối loạn trầm cảm tăng huyết áp, đái tháo đường bệnh nhân cao tuổi nằm viện nội trú .59 4.4 Giới hạn nghiên cứu 65 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm bệnh lý phổ biến đặc trưng rối loạn khí sắc, gây nên triệu chứng ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ làm giảm khả thực hoạt động hàng ngày ngủ nghỉ, ăn uống làm việc chí dẫn đến tự sát [49] Theo Tổ chức Y tế giới dự đoán đến năm 2020, trầm cảm trở thành nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu toàn giới [64] Trầm cảm người cao tuổi (≥ 60 tuổi) phổ biến cộng đồng chí phổ biến người cao tuổi phải nhập viện điều trị bệnh [21], [39], [40] Trầm cảm yếu tố tăng nguy tử vong làm giảm kết điều trị bệnh, đó, trầm cảm ghi nhận ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống người cao tuổi [31], [39] Bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh mạn tính, chẳng hạn như, ví dụ: tăng huyết áp, đái tháo đường,…có thể trải qua cảm xúc tiêu cực mà bệnh nhân làm tăng nguy rối loạn tâm thần, phổ biến trầm cảm rối loạn lo âu [37] Các nghiên cứu gần tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân đồng mắc tăng huyết áp đái tháo đường cao phát Theo nghiên cứu Hoàng Thị Tuấn Tình cộng năm 2018, kết cho thấy bệnh nhân mắc đồng thời hai bệnh tăng huyết áp đái tháo đường mắc trầm cảm 38,7%, cao so với người mắc hai bệnh nói chiếm 10,6% [14] Với tỷ lệ trầm cảm cao dân số cao tuổi tăng huyết áp mà giới gần ghi nhận, việc nghiên cứu rối loạn trầm cảm dân số đặc biệt Việt Nam có vai trò quan trọng nâng cao ý thức rối loạn đồng diễn này, đồng thời đưa hướng can thiệp kết hợp giúp tăng cường kết điều trị bệnh nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Các vấn đề nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ, biểu lâm sàng rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan đến rối loạn bệnh nhân cao tuổi bị tăng huyết áp, đái tháo đường đồng thời đánh giá tác động trầm cảm lên nhiều khía cạnh sống họ hồn cảnh vấn đề chưa quan tâm nhiều bệnh viện đa khoa, khoa lão khoa, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long thật cấp thiết Kết thu hỗ trợ cơng tác đánh giá, tiên lượng, đưa hướng điều trị đầy đủ cho bệnh nhân lão khoa, góp phần vào cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nước ta Chúng thực đề tài với tên “Khảo sát tỷ lệ trầm cảm chủ yếu bệnh nhân cao tuổi mắc tăng huyết áp đái tháo đường nằm viện nội trú” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm bệnh nhân 60 tuổi tăng huyết áp đái tháo đường khoa Nội lão học, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020-2021 Phân tích chất lượng sống, yếu tố liên quan tăng huyết áp, đái tháo đường rối loạn trầm cảm nhóm bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG WHOQOL-65 Hướng dẫn: Các câu hỏi sau hỏi việc Ông/Bà trải nghiệm vài điều hai tuần qua nào, ví dụ, cảm xúc tích cực hạnh phúc hài lịng Ơng/Bà cung cấp mức độ trải nghiệm từ thấp đến cao điều cụ thể, Ông/Bà cố gắng chọn mức độ trải nghiệm Các câu hỏi đề cập đến hai tuần qua Stt I CÂU HỎI Khía cạnh tinh thần/quan hệ/hỗ trợ sinh hoạt (24 câu) Hiếm *1 Trong hai tuần Khơng qua, Ơng/Bà có cảm thấy buồn chán khơng? Hiếm Ơng/Bà thường Khơng xun có người để chia sẻ, tâm sự, trao đổi cần khơng? Ơng/Bà có hài lịng quan hệ với người thân (con cháu ruột/con ni) họ hàng không? Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lòng lòng lưỡng lự hài lòng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Ơng/Bà có hài lịng mối quan hệ với người xung quanh khác (bạn bè, hàng xóm…) khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Ơng/Bà có hài lịng trưởng thành con/cháu (ruột thịt/con ni) khơng? Ơng/Bà có hài lịng tơn trọng người xung quanh khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng *7 Ơng/Bà có lo Khơng lắng vấn đề hậu (yên tâm cái, vấn đề ma chay) khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhìn chung, Ơng/Bà hài lịng với sống tinh thần khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Hiếm *9 Ơng/Bà có bao Không cảm thấy cô đơn sống hàng ngày khơng? Khơng 10 Ơng/Bà có cảm Hồn thấy hạnh phúc tồn mối quan khơng hệ với vợ/chồng/con khơng? Hiếm 11 Ơng/Bà có thường nhận quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, trị chuyện chăm sóc cháu khơng? 12 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với khơng hài lịng lịng lưỡng lự quan tâm chăm hài lịng sóc cháu khơng? Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên hoàn toàn Phân vân/ Hạnh phúc lưỡng lự Rất hạnh phúc Thỉnh thoảng Thường Khá thường xuyên xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng *13 14 Ơng/Bà có hài lịng vai trị cơng việc gia đình khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 15 Ơng/Bà có hài lịng vai trị cộng đồng khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 16 Ơng/Bà có hài lịng với tham gia hoạt động xã hội khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 17 Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài Ơng/Bà có hài Rất lịng với tình khơng hài lòng lòng lưỡng lự trạng đời sống hài lòng vợ chồng (tình cảm, quan tâm, chăm sóc ) khơng? Hiếm Thỉnh thoảng Thường Ơng/Bà có thường phải giúp đỡ cháu (không phải vật chất) không? Khá thường xuyên xuyên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Ơng/Bà có hài lịng với quan hệ xã hội nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 19 Ơng/Bà có hài lịng với điều kiện nhà nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 20 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với khơng hài lòng lòng lưỡng lự trạng hoạt động hài lòng dịch vụ xã hội nói chung khơng? 21 Ơng/Bà có hài lòng với tương trợ giúp đỡ không? 22 Bữa ăn hàng Không ngày vừa miệng theo ý thích Ơng/Bà khơng? 23 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với chế độ khơng hài lịng lịng lưỡng lự ăn uống nói hài lịng chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Ơng/Bà có hài lịng mặt sống nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Khía cạnh sức khỏe thể chất (18 câu) Hiếm *25 Khơng Hiếm *26 Ơng/Bà có bị ảnh hưởng mức độ đau/ nhức/tê/mỏi khơng? *27 Ơng/Bà có gặp khó khăn việc lại khơng? Khơng 28 Ơng/Bà có hài lịng với khả lại khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng *29 Ơng/Bà có thường cảm thấy mệt mỏi khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường Trong hai tuần Khơng qua, Ơng/Bà có thường bị đau/ nhức/tê/mỏi thể khơng? Khá thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng *30 31 Trong hai tuần qua, khả nghe Ơng/Bà có tốt khơng? Khơng nghe Nghe Nghe Nghe tương đối rõ Nghe rõ Hiếm Thỉnh thoảng Thường *32 Ơng/Bà có Khơng thường gặp khó khăn ảnh hưởng khả nghe khơng? 33 Khả nhìn Ơng/Bà có tốt khơng? Khơng nhìn Nhìn Nhìn Nhìn tương đối rõ Nhìn rõ Hiếm Thỉnh thoảng Thường *34 Ơng/Bà có Khơng thường gặp khó khăn ảnh hưởng khả nhìn? 35 Mức độ trí nhớ Ơng/Bà có tốt khơng? Khơng tốt Hiếm Thỉnh thoảng Thường Ơng/Bà có thường bị ảnh hưởng tình trạng mệt mỏi khơng? Khá thường xuyên xuyên Rất không tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khá thường xuyên xuyên Khá thường xuyên xuyên Tương đối Khá tốt Rất tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hiếm *36 Khơng Hiếm *37 Ơng/Bà có thường bị ngủ/khó ngủ khơng? 38 Ơng/Bà có hài lịng với giấc ngủ khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Ơng/Bà có thường xun dùng thuốc để chữa bệnh? Khơng *40 Ơng/Bà có thường xun khám sở y tế không? Không Khơng *41 Cuộc sống Ơng/Bà có thường bị ảnh hưởng từ việc sử dụng thuốc phương tiện hỗ trợ? *39 Thỉnh thoảng Thường Ông/Bà có Khơng thường gây khó khăn ảnh hưởng mức độ trí nhớ? Khá thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Nhìn chung, Ơng/Bà có hài lịng với sức khỏe nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Khía cạnh kinh tế (10 câu) Hiếm 43 Ơng/Bà thường Khơng có nguồn thu nhập đặn hàng tháng khơng? Hiếm *44 Ơng/Bà có thường phụ thuộc vào cái/người khác mặt kinh tế không? 45 *46 Không Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xun xun Ơng/Bà có Khơng thường xun nhận hỗ trợ mặt kinh tế khơng? Hiếm Ơng/Bà có Khơng thường hỗ trợ kinh tế cho người Hiếm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thân khác khơng? 47 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng hỗ khơng hài lịng lịng lưỡng lự trợ mặt kinh hài lịng tế cho người thân khơng? Hiếm 48 Ơng/Bà thường Khơng có đủ tiền để chi trả sinh hoạt hàng ngày khơng? Hiếm 49 Ơng/Bà thường Khơng có đủ tiền để mua sắm đồ dùng vật dụng nhà khơng? Hiếm 50 Ơng/Bà thường Khơng có đủ tiền chi cho hoạt động cộng đồng khơng? Hiếm 51 Ơng/Bà thường Khơng có đủ tiền chi cho việc khám Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chữa bệnh khơng? 52 Ơng/Bà có hài lịng với đời sống kinh tế nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Khía cạnh khả lao động (6 câu) Rất không tốt 53 Trong hai tuần qua, khả lao động sản xuất/lao động trí óc Ơng/Bà nào? Khơng tốt 54 Ơng/Bà có hài lịng khả lao động khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng 55 Ơng/Bà có Khơng thường tự làm cơng việc nhà khơng? 56 Ơng/Bà có hài lịng với khả khả Hiếm Phân vân/ Tốt Rất tốt lưỡng lự Thỉnh thoảng Khá thường Thường xuyên xuyên Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lòng lưỡng lự hài lòng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh làm cơng việc nhà khơng? Khơng *57 58 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với khơng hài lòng lòng lưỡng lự giúp đỡ hài lòng cháu (không phải vật chất)? Hiếm Thỉnh thoảng Thường Ơng/Bà có thường cần giúp đỡ từ người khác việc vệ sinh cá nhân không? Khá thường xun xun Khía cạnh mơi trường (5 câu) 59 Trong hai tuần qua, Ông/Bà nhận thấy mức độ lành môi trường tự nhiên nơi sinh sống nào? 60 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với với khơng hài lịng lòng lưỡng lự mức độ hài lòng lành môi trường tự nhiên Rất Không không trong lành Phân vân/ Trong lành lưỡng lự Rất lành lành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nơi sinh sống khơng? 61 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với điều khơng hài lịng lịng lưỡng lự kiện địa lý hài lịng khu vực dân cư sinh sống khơng? 62 Ơng/Bà có hài Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài lịng với mức khơng hài lịng lịng lưỡng lự độ an ninh trật hài lòng tự nơi sinh sống khơng? 63 Ơng/Bà có hài lịng với mơi trường sống nói chung khơng? Rất Khơng Phân vân/ Hài lịng Rất hài khơng hài lịng lịng lưỡng lự hài lịng Khía cạnh tín ngưỡng/tâm linh (2 câu) 64 Trong hai tuần qua, niềm tin vào vấn đề tâm linh (chùa chiền, tơn giáo, thờ cúng…) Ơng/Bà có ý nghĩa nào? Hồn Khơng tồn có ý không ý nghĩa nghĩa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phân vân/ Có ý nghĩa lưỡng lự đáng kể Rất có ý nghĩa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Niềm tin vào vấn đề tâm linh (chùa chiền, tôn giáo, thờ cúng,…) Ơng/Bà có lợi ích với sống nào? Hồn Giúp tồn khơng giúp ích Phân vân/ Giúp lưỡng lự đáng kể Giúp ích nhiều Cách tính điểm: Bộ cơng cụ đo lường CLCS NCT Việt Nam chấm điểm với mức cao 65 câu hỏi x = 325 mức thấp 65 câu hỏi x = 65 Điểm cao CLCS cao Bên cạnh đó, số câu hỏi thiết kế để đo theo chiều hướng nghịch (có dấu *) cảm giác chán nản, mỏi mệt, đau nhức thể v.v nên cần thiết phải điều chỉnh lại mức điểm tương ứng câu hỏi phân tích tính điểm CLCS (bao gồm 19 câu: 1, 7, 9, 13, 25, 26, 27, 29, 30, 32, 34, 36, 37, 39, 40, 41, 44, 46, 57) Tính điểm cho câu theo chiều nghịch [6-(điểm câu 1, 7, 9, 13, 25, 26, 27, 29, 30, 32, 34, 36, 37, 39, 40, 41, 44, 46, 57)] Tổng điểm WHOQOL-65:……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Xếp hạng CLCS NCT Việc xếp hạng CLCS tính cách lấy tổng số điểm CLCS chia thành phần NCT có điểm CLCS phần phần có xếp hạng CLCS thấp, NCT có điểm CLCS nằm phần có xếp hạng CLCS trung bình, NCT có điểm CLCS nằm phần có xếp hạng CLCS tốt Xếp hạng CLCS Tổng điểm TB Xếp hạng CLCS thấp (

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN