1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tổn thương mô bệnh học thận ở người cao tuổi có sinh thiết thận

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ CHÍ CƠNG KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC THẬN Ở NGƯỜI CAO TUỔI CÓ SINH THIẾT THẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ CHÍ CƠNG KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC THẬN Ở NGƯỜI CAO TUỔI CÓ SINH THIẾT THẬN Chuyên ngành : NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số : 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN BÁCH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Chí Cơng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lão hóa thận- tiết niệu: 1.2 Chỉ định sinh thiết thận: 1.3 Chống định sinh thiết thận: 1.4 Phân loại tổn thương mô bệnh học thận: 1.5 Một số nghiên cứu sinh thiết thận thực 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 34 2.3 Các biến số nghiên cứu định nghĩa biến 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu kỹ thuật sinh thiết thận…………………… 41 3.2 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học bệnh lý thận NCT………………….… 46 3.3 Đối chiếu biểu LS tổn thương mô bệnh học thận NCT… ………49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung dân số 53 4.2 Đặc điểm kỹ thuật sinh thiết biến chứng 55 4.3 Kết chẩn đoán giải phẫu bệnh 56 4.4 Đối chiếu LS, CLS sang thương giải phẫu bệnh 59 KẾT LUẬN 64 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh Nhân BTM Bệnh Thận Mạn BV Bệnh Viện CLS Cận Lâm Sàng ĐTĐ Đái Tháo Đường HCLS Hội Chứng Lâm Sàng HCTH HCTH KHV Kính Hiển Vi LS Lâm Sàng NCT Người Cao Tuổi NTT Người Trưởng Thành STC Suy Thận Cấp STM Suy Thận Mạn STT Sinh Thiết Thận THA Tăng Huyết Áp VCT Viêm Cầu Thận TIẾNG ANH Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt ATN Acute Tubular Necrosis Hoại Tử Ống Thận Cấp CreGN Crescentic Glomerulonephritis Viêm Cầu Thận Có Liềm Thể DN Diabetic Nephropathy Bệnh Thận Đái Tháo Đường ESRD End-Stage Renal Disease Bệnh Thận Mạn Giai Đoạn Cuối FSGS Focal Segmental Xơ Hoá Cầu Thận Từng Ổ, Glomerulosclerosis Đoạn IgAN IgA Nephropathy Bệnh Cầu Thận IgA LN Lupus Nephritis Viên Thận Lupus MCD Minimal Change Disease Sang Thương Tối Thiểu MN Membranous Nephropathy Bệnh Cầu Thận Màng NDRD Non-diabetic Renal Nephropathy Bệnh cầu thận không Đái tháo đường TIN Tubulointerstitial Nephropathy Viêm Ống Thận Mô Kẽ TMA Thrombotic Microangiopathy Viêm Vi Mạch Huyết Khối DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chống định sinh thiết thận Bảng 2.2: Liệt kê biến sử dụng nghiên cứu 36 Bảng 2.3: Mức độ giảm độ lọc cầu thận 39 Bảng 3.4 Một số đặc ểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mẫu nghiên cứu (n=39) 41 Bảng 3.5: Chức thận bệnh nhân thời điểm sinh thiết thận 43 Bảng 3.6: Đạm niệu bệnh nhân thời điểm sinh thiết thận (n=39) 43 Bảng 3.7: Tiểu máu bệnh nhân thời điểm sinh thiết thận (n=39) 44 Bảng 3.8 Đặc điểm kỹ thuật sinh thiết thận (N=39) 44 Bảng 3.9: Khảo sát trường hợp bị tai biến (n=10) 45 Bảng 3.10: Các tổn thương mô bệnh học thận người cao tuổi (n=39) 46 Bảng 3.11: Các tổn thương cầu thận, ống thận, mô kẽ thận kính hiển vi quang học 48 Bảng 3.12: Kết giải phẫu bệnh hội chứng lâm sàng………… ………………… 49 Bảng 3.13: Tổn thương mô bệnh học bệnh nhân HCTH nguyên phát (n=21 ):.49 Bảng 3.14: So sánh đặc điểm lâm sàng sang thương tối thiểu xơ hoá cầu thận ổ đoạn…………………………………………………………………………………… …… ….51 Bảng 3.15: So sánh số cận lâm sàng bệnh nhân có sang thương tối thiểu xơ hóa cầu thận ổ đoạn…………………….………………………………………………… 51 Bảng 3.16: Đặc điểm bệnh thận IgA người cao tuổi kính hiển vi quang học 51 Bảng 4.17: Khảo sát định sinh thiết thận nhiều nghiên cứu 60 Bảng 4.18: Khảo sát tỷ lệ sang thương thận bệnh nhân đái tháo đường type II nghiên cứu 60 Bảng 4.19: Phân bố loại tổn thương mô thận theo độ tuổi 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khảo sát số biến chứng sinh thiết thận NCT (N=39) 45 Biểu đ 3.2: Tổn thương mô bệnh học bệnh nhân bệnh lý cầu thận nguyên phát (n=24) 47 Biểu đồ 3.3: Tổn thương mơ bệnh học bệnh nhân có bệnh lý cầu thận thứ phát (n=11) 47 Biểu đ 3.4: Tổn thương mô bệnh học Bệnh nhân Đái tháo đư ờng đư ợc sinh thiết thận (n=14) 50 Biểu đồ 4.5: Sang thương giải phẫu bệnh HCTH (n=32) 59 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh kính hiển vi quang học bệnh IgA[44] 11 Hình 1.2: Hình ảnh kính hiển vi điện tử bệnh IgA 11 Hình 1.3: Hình ảnh miễn dịch huỳnh quang bệnh thận IgA 11 Hình 1.4 : Các giai đoạn bệnh cầu thận màng kính hiển vi điện từ 13 Hình 1.5.: Tổn thương bệnh học Xơ chai cầu thận khu trú vùng 14 Hình 1.6: Tổn thương bệnh học BCT thể sang thương tối thiểu 15 Hình 1.7: MPGN type II KHV điện tử 17 Hình 1.8: Tổn thương dạng liềm KHV quang học[54] 18 Hình 1.9: Hình ảnh KHV quang học VCT hậu nhiễm trùng 20 Hình 1.10: Hình ảnh nhuộm miễn dịch huỳnh quang VCT hậu nhiễm trùng 20 Hình 1.11: Hình ảnh KHV quang học: Non-IgAn[9] 21 Hình 1.12: Tổn thương bệnh học BCT Al amyloidosis 24 Hình 1.13: Xơ chai cầu thận dạng nốt ĐTĐ type I [9] 26 Hình 1.14: KHV điện tử: màng đáy thận bình thường (A) mỏng (B) [62] 27 Hình 2.15: Sơ đồ nghiên cứu 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số tăng nhanh, y học phát triển, tuổi thọ dân số ngày cải thiện, già hoá dân số ngày ý Từ năm 2000 tới năm 2030, tỉ lệ người ≥ 65 tuổi dân số giới dự đoán tăng từ 6.9 tới 12% [19] Việt Nam nước phải đối đầu với lão hóa dân số Việt Nam cịn áp dụng mốc 60 tuổi có triệu người cao tuổi chiếm 10% dân số Năm 1989 tỉ lệ người cao tuổi chiếm 7.2% dân số Năm 2007 tỉ lệ 9.5% Theo dự báo Ủ y ban quốc gia người cao tuổI (NCT) tỉ lệ đạt 16.8% vào năm 2029 [1] Tuổi thọ cao thường kèm với gia tăng bệnh thối hóa lão hóa bệnh tim mạch, bệnh ung thư, bệnh khớp, đáng ý vấn đề thận thường diễn tiến thầm lặng, triệu chứng bệnh biểu trễ dẫn đếnhay bị bỏ sót chẩn đốn nhầm dẫn đến hậu nghiêm trọng bệnh thận mạn suy thận mạn giai đo ạn cuối [42], [55].Tương tự bệnh lão khoa khác, tần suất bệnh thận mạn (BTM) suy thận mạn (STM) giai đoạn cuối bộc lộ xu hướng tăng nhanh ưu người cao tuổi Tỉ lệ bệnh nhân bị BTM lứa tuổi 20-39 có 0.7% so với 37.8% người bệnh > 70 tuổi [21] Nhiều yếu tố tuổi tác góp phần dẫn đến BTM: Sự lão hóa cấu trúc thận suy giảm chức thận theo tuổi, bệnh tim, mạch máu bệnh toàn thân khác loại thuốc điều trị sử dụng rộng rãi nhóm bệnh nhân [1] Vì thế, việc chẩn đốn sớm điều trị bệnh lý thận người cao tuổi quan trọng để ngăn chặn trình dẫn tới BTM STM giai đoạn cuối Vì có nhiều ngun nhân dẫn tới BTM người lớn tuổi, việc xác định sinh bệnh học, chẩn đoán nguyên nhân bệnh tiên lượng bệnh người lớn tuổi khó khăn nhu cầu sinh thiết thận trở nên cần thiết hết Sinh thiết thận (STT) tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh cầu thận góp phần chẩn đ ốn bệnh lý thận khác Song song với bệnh cảnh lâm sàng, STT có ý nghĩa việc định hướng chẩn đ oán nguyên nhân, chẩn đoán xác định, tiên lượng diễn tiến bệnh lâu dài giúp hướng tới phác đồ đ iều trị 59 4.4 Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng sang thương giải phẫu bệnh 4.4.1 Hội chứng thận hư: DN 13% IgAN 6% LN 3% MN 3% FSGS+DN 16% Khác 12% FSGS 19% MCD 28% Lymphoma 3% Amyloidosis 3% CreGN 3% ERSD 3% Biểu đồ 4.5: Sang thương giải phẫu bệnh HCTH (n=32) Khảo sát nhiều y văn giới, cho thấy sang thương phổ biến bệnh HCTH người cao tuổi thường viêm cầu thận màng Theo tác giả Bo Jin Trung Quốc, khảo sát 651 người từ 65 tuổi trở lên cho thấy bệnh HCTH, sang thương phổ biến viêm cầu thận màng (56,97%), Amyloidosis 9,84%, sang thương tối thiểu 9,02%, cịn sang thương xơ hố khu trú ổ đoạn chiếm tỷ lệ nhỏ 2,82%.[33] Ở Séc, theo tác giả, sang thương phổ biến HCTH người ≥ 60 tuổi viêm cầu thận màng(16,8%), đến amyloidosis (14,4%) [31] Trong nghiên cứu chúng tôi, sang thương phổ biến HCTH xơ hoá khu trú ổ đoạn 34,4% (11 ca có kết hợp bệnh thận đái tháo đường khơng), sau sang thương tối thiểu (28,1%) Lý giải trường hợp mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn thấp, tầm sốt bệnh thận Việt Nam cịn kém, bệnh nhân chưa có ý thức kiểm tra sức khoẻ định kỳ, bệnh nhân HCTH định sinh thiết 4.4.2 Đái tháo đường type II Theo y văn, bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường type I thường xuất biến 60 chứng bệnh thận đái tháo đường sau 10 năm, riêng bệnh đái tháo đường type II, thời gian thay đổi không xác định Một bệnh nhân đái tháo đường có xuất tiểu đạm, ta cần tiến hành sinh thiết thận để xác định tổn thương bệnh thận [41] Trong nghiên cứu chúng tơi thấy nhóm bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường n đ ộc kết hợp xơ hoá khu trú ổ đoạn đ ều có lâm sàng phù, hạ albumin máu, tiểu máu, tiểu đ ạm ngưỡng thận hư với tỷ lệ tương đương nhau, kết sang thương thận lại khác biệt, từ có điều trị khác Từ đặt vấn đ ề liệu có nên tiến hành sinh thiết thận bệnh nhân có bệnh đ tháo đường tiểu đạm hay khơng, thật khó để chẩn đốn bệnh thận đái tháo đường đơn hay có kết hợp sang thương khác, có bệnh lý thận nguyên phát khác Bảng 4.18: Khảo sát tỷ lệ sang thương thận bệnh nhân đái tháo đường type II nghiên cứu [41] Nước N Tác giả DN% NDRN% Cả 2% Mỹ 620 Sharma 37 26 27 Ý 393 Mazzucco 39,7 43 17,3 Trung Quốc 220 Bi 54,5 45,5 Nhật 97 Tone 36 16,5 47,5 Việt Nam 39 Tôi 26,7 40 33,3 Ở người cao tuổi, tỷ lệ bệnh đ tháo đư ờng ngày gia tăng, bệnh nhân có đạm niệu hay ngưỡng thận hư, bác sĩ Việt Nam đa phần lúng túng trước việc điều trị, mà nghĩ tới việc tiến hành sinh thiết thận để xác định rõ bệnh lý bệnh cầu thận nguyên phát hay thứ phát để từ có điều trị phù hợp So sánh với nghiên cứu nước khác cho thấy độ phong phú đa dạng sang thương giải phẫu bệnh thận bệnh nhân đái tháo đường 4.4.3 Khảo sát đặc điểm số sang thương phổ biến Trong nghiên cứu (bảng 3.15), nhận thấy bệnh nhân có sang thương tối thiểu có tỷ lệ albumin máu giảm nhiều Bệnh nhân có sang thương xơ hố cầu thận ổ đoạn có tỷ lệ tiểu máu, tỷ lệ thiếu máu cao bệnh nhân có 61 sang thương tối thiểu, có độ lọc cầu thận trung bình thấp bệnh nhân có sang thương tối thiểu Điều đặt câu hỏi liệu sang thương xơ hoá cầu thận ổ đoạn sang thương có tiên lượng nặng sang thương tối thiểu, bệnh nhân bị suy giảm chức thận dẫn tới biến chứng thiếu máu Bảng 4.19:Phân bố loại tổn thương mô thận theo độ tuổi Tuổi MC FSGS DN FSGS+DN 60-70 Từ 71 trở lên 1 Về tỷ lệ phân bố sang thương theo độ tuổi ta nhận thấy độ tuổi trẻ 6070, sang thương tối thiểu chiếm tỷ lệ đa số, ngược lại, độ tuổi > 70, sang thương xơ hoá khu trú ổ đoạn chiếm đa số, từ ta đặt câu hỏi có phải theo thời gian, tỷ lệ sang thương tối thiểu bệnh lý thận giảm dần nhường chỗ cho sang thương xơ hoá khu trú ổ đoạn sang thương khác tăng lên Theo tác giả Ivan Séc, ông khảo sát tỷ lệ sang thương tối thiểu bệnh HCTH lứa tuổi 60 nhận tỷ lệ giảm dần tương ứng sau 50,5%17%-9,7%-5,7%-6,7%; song song tăng dần tỷ lệ bệnh viêm cầu thận màng HCTH tương ứng theo tỷ lệ 2,1%-4,6%-16,3%-16,8% [31] Trong ca chẩn đoán lâm sàng HCTH, sang thương tối thiểu chiếm tỷ lệ lớn nhất, nhiên cộng hai nhóm xơ hoá cầu thận ổ đoạn đơn độc bệnh thận đái tháo đường (11 ca) nhóm có tỷ lệ cao Sang thương tối thiểu không xuất trường hợp suy thận cấp viêm cầu thận mạn Tỷ lệ bệnh viêm cầu thận màng thấp nhất, có 1/39 ca, với chẩn đốn lâm sàng HCTH Ngồi cịn ca chẩn đoán giải phẫu bệnh suy thận mạn 4.4.4 Bệnh thận IgA với vai trò miễn dịch huỳnh quang Sinh thiết thận từ lâu đ ã trở thành phương tiện chẩn đ oán quan trọng thận học, đặc biệt bệnh lý cầu thận Ðể có chẩn đốn mơ học xác đầy đủ, mẫu mô thận thường xử lý khảo sát kỹ thuật: 1) nhuộm hố mơ khảo sát kính hiển vi quang học, 2) cắt lạnh, 62 nhuộm miễn dịch huỳnh quang khảo sát kính hiển vi huỳnh quang, 3) cắt siêu mỏng, nhuộm citrate chì uranyl acetate để khảo sát kính hiển vi điện tử [6] Tại thành phố Hồ Chí Minh, sinh thiết thận thực nhiều nơi Tuy nhiên nay, chẩn đ ốn mơ học sinh thiết thận chủ yếu dựa vào nhuộm hố mơ khảo sát kính hiển vi quang học, nhiều bệnh lý cầu thận, việc chẩn đoán xác khó thực Ngày nay, biết chế bệnh sinh quan trọng bệnh lý cầu thận lắng đọng phức hợp miễn dịch thận, có globulin miễn dịch thành phần bổ thể, từ đ ó kích hoạt q trình viêm phá hủy nephron [15] Ðể phát lắng đọng khơng thể dựa vào nhuộm hố mơ mà cần phải sử dụng kỹ thuật hố miễn dịch, thơng dụng miễn dịch huỳnh quang Ðối với số bệnh cầu thận, miễn dịch huỳnh quang có vai trị định chẩn đốn, cịn nhiều bệnh cầu thận khác miễn dịch huỳnh quang có vai trị củng cố chẩn đốn giúp phân loại bệnh [54] Do đó, để chẩn đ ốn xác bệnh lý cầu thận, thiết phải có kết hợp kỹ thuật hóa mơ kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, đặc biệt điều kiện chưa có kính hiển vi điện tử Vì lý kinh phí kỹ thuật cập nhật chậm nên 39 ca có 34 ca xử lý miễn dịch huỳnh quang Miễn dịch huỳnh quang có vai trị quan trọng chẩn đốn mơ học bệnh lý cầu thận Trong đa số bệnh lý cầu thận, miễn dịch huỳnh quang bổ sung kiện cần thiết giúp cho chẩn đ oán đượ c đầ y đủ xác hơn, cịn vài bệnh cầu thận bệnh thận IgA miễn dịch huỳnh quang lại có vai trị định chẩn đốn Theo tài liệu nước mà chúng tơi có có lẽ cho đế n chưa có báo cáo bệnh thận IgA Bệnh thận IgA loại viêm vi cầu thận thường gặp hàng đầu, đặc biệt nước Châu Á [36], chẩn đoán kịp thời điều trị giai đoạn thích hợp ngăn ngừa diễn tiến đến suy thận 63 Trong số 34 trường hợp mà chúng tơi khảo sát, có trường hợp chẩn đốn xác định bệnh thận IgA Nhìn chung tỷ lệ IgA nghiên cứu chúng tơi cịn thấp, mẫu nghiên cứu thấp, diễn tiến bệnh âm thầm nên dễ bị bỏ sót, ca chúng tơi phát có độ lọc cầu thận thấp (suy thận mạn giai đoạn 45) có ca có biểu HCTH, ca viêm cầu thận mạn Dưới kính hiển vi quang học ca có xơ hố cầu thận, xơ hố mơ kẽ, teo ống thận Phải nhờ tới miễn dịch huỳnh quang chẩn đoán xác định bệnh thận IgA có lắng đọng IgA khoảng trung mơ với độ dương tính mạnh 3+, kèm với lắng đọng IgM C3 khoảng trung mô với độ dương tính yếu (1+), IgG, C4, C1q, fibrinogen âm tính 64 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian năm từ 3/2011-3/2016, quan sát 40 ca sinh thiết người cao tuổi loại ca mơ thận khơng đạt u cầu, thu kết sau: Về kỹ thuật sinh thiết thận kết giải phẫu bệnh - Tỷ lệ thành công thủ thuật cao (97,5%), dù tỷ lệ tai biến cao (25,6%) đa phần tiểu máu tự giới hạn ngày (90%), có ca tụ máu quanh thận theo dõi sau vài ngày tụ máu tự hạn chế không cần can thiệp ngoại khoa, biến chứng đau xuất hiện, có 1/10 ca - Chỉ định sinh thiết chủ yếu HCTH (82,1%), sang thương phổ biến xơ hoá cầu thận ổ đoạn (33,3%) đến sang thương tối thiểu (23,1%) Tỷ lệ số ca có cầu thận xơ hố cao (79,5%), số ca có xơ teo ống thận 56,4%, xơ teo kẽ thận 71,8% - Trong bệnh cầu thận nguyên phát, sang thương phổ biến sang thương xơ hố cầu thận ổ đoạn (45,8%), cịn bệnh cầu thận thứ phát sang thương bệnh thận đái tháo đường (45,5%) Về đối chiếu lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh - Trong HCTH, sang thương phổ biến xơ hoá cầu thận ổ đoạn (34,4%), đến sang thương tối thiểu (28,1%) - Trong bệnh nhân có đái tháo đường, sang thương bệnh thận đái tháo đường đơn chiếm 26,7%, có xuất loại sang thương cầu thận khác - Sang thương xơ hố cầu thận ổ có biểu lâm sàng cận lâm sàng nặng sang thương tối thiểu Sang thương tối thiểu có nồng đ ộ albumin máu giảm nhiều hơn, nồng độ cholesterol máu cao so với sang thương xơ hoá cầu thận ổ đoạn 65 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU Đây nghiên cứu mô tả hàng loạt ca nên lực nghiên cứu yếu, nghiên cứu bệnh - chứng, việc áp dụng định sinh thiết hạn chế, nên bỏ sót bệnh lý thận khác chưa phát Số liệu lấy từ kết giải phẫu bệnh nghiên cứu đọc nhà giải phẫu bệnh TP.HCM mà chưa có kính hiển vi điện tử nên bỏ sót bệnh lý khác mức vi quan mà phạm vi phóng to kính hiển vi quang học khơng phát Nghiên cứu đư ợc làm hồi cứu nên triệu chứng lâm sàng khơng ghi nhận đầy đủ khơng có kết lâm sàng theo dõi mong muốn, dẫn đến giới hạn phạm vi khảo sát nghiên cứu 66 KIẾN NGHỊ Qua kết thu nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Sinh thiết thận đóng vai trị quan trọng tầm soát, chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh lý thận nên cần phát triển kỹ thuật nhiều nữa, nhiên nên cân nhắc đối tượng NCT nguy xảy nhiều biến chứng, cân nhắc kỹ lợi hại - Nên xem xét sinh thiết thận bệnh nhân HCTH có đái tháo đường dễ bỏ sót bệnh lý cầu thận khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Nguyễn Bách, Nguyễn Đức Cơng (2014), Lão hóa thận bệnh thận người cao tuổi, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 2.Mai Lê Hoà (2007), "Lâm sàng giải phẫu bệnh bệnh thận IgA" Tạp chí Y Học TPHCM, 11(1), tr 133-140 3.Trần Thị Bích Hương (2012) Bệnh cầu thận In Bệnh học nội khoa (pp 432-445) Nhà xuất Y Học: TP HCM 4.Trần Thị Bích Hương, Lê Thanh Tồn, Trần Hiệp Đức Thắng, Nguyễn Tấn Sử, Phùng Thanh Lộc, Nguyễn Thị Cẩm Tuyết, et al (2012), "Sinh thiết thận qua da súng tự động hướng dẫn siêu âm cho số bệnh thận đặc biệt" Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(3) 5.Vương Tuyết Mai, Kim Ngọc Thanh (2014), "Tỷ lệ số yếu tố liên quan với biến chứng sinh thiết thận qua da bệnh nhân viêm cầu thận Lupus" Tạp chí nghiên cứu y học, 86(1), tr 24-31 6.Nguyễn Thế Thành (2009), "Khảo sát bệnh cầu thận qua sinh thiết thận bệnh viện Nhân Dân Gia Định" Tạp chí Y Học TPHCM, 13(6), tr 8085 7.Huỳnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012) Hội chứng thận hư In Bệnh học nội khoa (pp 369-384) Nhà xuất Y Học: TP HCM TIẾNG ANH 8.Abrass C K, Adcox M J, Raugi G J (1995), "Aging-associated changes in renal extracellular matrix" Am J Pathol, 146(3), pp 742-752 9.American Diabetes Association (2016), "Standards of medical care in diabetes" Diabetes Care, 39(1), S16-19 10.Anna Maria Di Palma, Anna Maria d’Apollo, Franco Vendemia, Giovanni Stallone, Barbara Infante, Gesualdo, L (2010), "Kidney biopsy in the elderly" JNEPHROL, 23(S15), pp 55-60 11.Appel G B., Radhakrishnan R., D’Agati V D (2011) Secondary Glomerular Disease In Brenner & Rector’s The Kidney (9th Edition ed.) Elsevier: Philadelphia 12.Baert L, Steg A (1977), "Is the diverticulum of the distal and collecting tubules a preliminary stage of the simple cyst in the adult?" J Urol, 118(5), pp 707-710 13.Berg U B (2006), "Differences in decline in GFR with age between males and females Reference data on clearances of inulin and PAH in potential kidney donors" Nephrol Dial Transplant, 21(9), pp 25772582 14.Brown C M., Scheven L., O’Kelly P., et al (2012), "Renal histology in the elderly: indications and outcomes" J Nephrol, 25, pp 240–244 15.C Craig Tisher, Barry M Brenner (1994) Evaluation of kidney biopsy specimen In T CC, B BM (Eds.), Renal Pathology with Clinical and Functional Correlations (2 ed., pp 85-115) Lippincott: Philadelphia 16.Camilla Tendel, Bjorn Egil Vikse, Leif Bostad, Einar Svarstad (2012), "Safety and complications of percutaneous kidney biopsies in 715 children and 8573 adults in Norway 1998-2010" American Society of Nephrology, 7, pp 1591-1597 17.Camilla Tondel, Bjorn Egil Vikse, Leif Bostad, Einar Svarstad (2012), "Safety and complications of percutaneous kidney biopsies in 715 children and 8573 adults in Norway 1998-2010" American Society of Nephrology, 7, pp 1591-1597 18.Cattran D C., Coppo R., Cook H T., et al (Jul 2009), "The Oxford classification of IgA nephropathy: rationale, clinicopathological correlations, and classification" Kidney Int 19.Centers for Disease Control and Prevention (2003), "Trends in aging-United States and worldwide" MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 52(6), pp 101-104 20.Cockcroft, D.W and M.H Gault (1976), "Prediction of creatinine clearance from serum creatinine" Nephron, 16(1), pp 31-41 21.Coresh J., Selvin E., Stevens L A., et al (2007), "PRevalence of chronic kidney disease in the united states" JAMA, 298(17), pp 2038-2047 22.Covic A., Schiller A., Volovat C., Gluhovschi G., Gusbeth-Tatomir P., Petrica L., et al (2006), "Epidemiology of renal disease in Romania: a 10 year review of two regional renal biopsy databases" Nephrol Dial Transplant, 21(2), pp 419-424 23.Danovitch G M., Nissenson A R (1982), "The role of renal biopsy in determining therapy and prognosis in renal disease" Am J Nephrol, 2(4), pp 179-184 24.Dember L M (December 2006), "Amyloidosis-Associated Kidney Disease" JASN, 17(12), pp 3458-3471 25.Ding G., Franki N., Kapasi A A., Reddy K., Gibbons N., Singhal P C (2001), "Tubular cell senescence and expression of TGF-beta1 and p21(WAF1/CIP1) in tubulointerstitial fibrosis of aging rats" Exp Mol Pathol, 70(1), pp 43-53 26.Epstein M (1996), "Aging and the kidney" J Am Soc Nephrol., 7, pp 1106-1122 27.Floege J., Feehally J (2010) Introduction to Glomerular diseases: clinical presentations In Comprehensive clinical Nephrology (Fourth edition ed., pp 193- 207) Elservier Sauders 28.Glassock R J (Aug 2008), " IgA nephropathy: challenges and opportunities" Cleve Clin J Med, 75(8), pp 569-576 29.Goyal, V K (1982), "Changes with age in the human kidney" Exp Gerontol, 17(5), pp 321-331 30.Hussein H Karnib, Ali G Gharavi, Georges Aftimos, Ziyad Mahfoud, Reem Saad, Elias Gemayel, et al (2010), "A 5-year survey of biopsyproven kidney diseases in Lebanon: significant variation in prevalence of primary glomerular diseases by age, population structure and consanguinity" Nephrol Dial Transplant, 25, pp 3962–3969 31.Ivan Rychlı ́ k, Eva Jancˇ ova ́, Vladimı ́ r Tesarˇ, Alexander Kolsky ́, Jirˇ ı ́ La ́ cha, Josef Stejskal, et al (2004), "The Czech registry of renal biopsies Occurrence of renal diseases in the years 1994–2000" Nephrol Dial Transplant, 19, pp 3040–3049 32.Jae Hyun Chang, Dong Ki Kim, Hyun Wook Kim, Sun Young Park, TaeHyun Yoo, Beom Seok Kim, et al (2009), "Changing prevalane of glomerular diseases in Korean adults: a review of 20 years of experience" Nephrol Dial Transplant, 24, pp 2406-2410 33.Jin B., Zeng C., Ge Y., Le W., Xie H., Chen H., et al (2014), "The spectrum of biopsy-proven kidney diseases in elderly Chinese patients" Nephrol Dial Transplant, 29(12), pp 2251-2259 34.Kelly C J., Neilson E G (2011) Tubulointerstitial Diseases In Brenner & Rector’s The Kidney (9th ed.) Elsevier: Philadelphia 35.Kohli HS, Jairam A, Bhat A, Sud K, Jha V, Gupta KL, et al (2006), "Safety of kidney biopsy in elderly: a prospective study" Int Urol Nephrol, 18(3-4), pp 815-820 36.KoyamaA, Igarashi M, K M., Diseases, a t R G o P R (1997), "Natural history and risk factors for immunoglobulin A nephropathy in Japan" Am J Kidney Dis, 29, pp 526-532 37.Kumar V (2007), Robbins basic pathology, Saunders/Elsevier, Philadelphia 38.Li LS, Liu ZH (2004), "Epidermiologic data of renal diseases from a single unit in China: analysis based on 13,519 renal biopsies" Kidney Int, 66, pp 920-923 39.Lindeman R D., Goldman R (1986), "Anatomic and physiologic age changes in the kidney" Exp Gerontol, 21(4-5), pp 379-406 40.Maria Goretti Polito, Luis Antonio Ribeiro de Moura and Gianna Mastroianni Kirsztajn (2010), "An overview on frequency of renal biopsy diagnosis in Brazil: clinical and pathological patterns based on 9617 native kidney biopsies" Nephrol Dial Transplant, 25, pp 490496 41.Maria L Gonzalez Suarez, David B Thomas, Laura Barisoni, Alessia Fornoni (2013), "Diabetic nephropathy: Is it time yet for routine kidney biopsy?" World J Diabetes, 4(6), pp 245-255 42.Mittal S, Kher V, Gulati S, Agarwal L K, Arora P (1997), "Chronic renal failure in India" Ren Fail, 19(6), pp 763-770 43.Moutzouris D A., Herlitz L., Appel G B., Markowitz G S., Freudenthal B., Radhakrishnan J., et al (2009), "Renal Biopsy in the Very Elderly" Clin J Am Soc Nephrol, 4(6), pp 1073-1082 44.Nachman P H., Jennette J C., Falk R J (2011) Primary Glomerular Disease In Brenner & Rector’s The Kidney 9th Edition Elsevier 45.Official Journal of the International Society of Nephrology (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease" Kidney disease improving global outcomes, 3(1) 46.Okada A., Yoshida T., Takemura K., Ishigaki K., Shimizu A., Takano H (2015), "Successful Detection of Renal Involvement in Sjogren's Syndrome Secondary to Systemic Lupus Erythematosus by Renal Biopsy" Intern Med, 54(10), pp 1265-1271 47.Ott J J., Stevens G A., Groeger J., Wiersma S T (2012), "Global epidemiology of hepatitis B virus infection: new estimates of agespecific HBsAg seroprevalence and endemicity" Vaccine, 30(12), pp 2212-2219 48.Paul A James, Suzanne Oparil, Barry L Carter, William C Cushman, Cheryl Dennison-Himmelfarb, Joel Handler, et al (2014), "Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee" JAMA, 311(5), pp 507-520 49.Piero Ruggenenti, P C., Giuseppe Remuzzi (2011) Microvascular and Macrovascular Diseases of the Kidney In Brenner & Rector’s The Kidney Elsevier: Philadelphia 50.Radomir Naumovic, Stevan Pavlovic, Dragisa Stojkovic, Gordana BastaJovanovic (2009), "Renal biopsy registry from a single centre in Serbia" Nephrol Dial Transplant, 14, pp 877-885 51.Renee Habib (1975), "Classification of glomerulonephropathies" Proc Eur Dial Transplant Assoc, 11, pp 89-102 52.Sabnis ShardaG, Antonovych TatianaT (1993), "A study of 500 cases of kidney diseases in the elderly" Geriatric Nephrology and Urology, 3(1), pp 15-22 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53.Salama A D., Cook, H T (2011) The Renal Biopsy In Brenner & Rector’s The Kidney (9th edition ed., pp 1006-1015) Elsevier Inc.: The United States of America 54.Schreiner GE (1971) Renal biopsy In Strauss MB, Well LG (Eds.), Diseases of The Kidney (pp pp 197-209) Little Brown: Boston 55.Sesso R., Belasco A G., Ajzen H (1996), "Late diagnosis of chronic renal failure" Braz J Med Biol Res, 29(11), pp 1473-1478 56.Shin J H., Pyo H J., Kwon Y J., Chang M K., Kim H K., Won N H., et al (2001), "Renal biopsy in elderly patients: clinicopathological correlation in 117 Korean patients" Clin Nephrol, 56(1), pp 19-26 57.Suzuki H., Kiryluk K., Novak J., Moldoveanu Z., Herr A B., Renfrow M B., et al (2011), "The Pathophysiology of IgA Nephropathy" J Am Soc Nephrol, 22(10), pp 1795-1803 58.Takazakura E., Sawabu N., Handa A., Takada A., Shinoda A., Takeuchi J (1972), "Intrarenal vascular changes with age and disease" Kidney Int, 2(4), pp 224-230 59.Tracy R E., Berenson G., Wattigney W., Barrett T J (1990), "The evolution of benign arterionephrosclerosis from age to 70 years" Am J Pathol, 136(2), pp 429-439 60.Tryggvason K., Patrakka J (2006), "Thin Basement Membrane Nephropathy" JASN, 17, pp 813-822 61.Tryggvason K., Patrakka J (2011) Inherited Disorders of the Glomerulus In Brenner & Rector’s The Kidney Elsevier Inc.: The United States of America 62.Verde E, Quiroga B, Rivera, F., Lopez-Gomez J M (2012), "Renal biopsy in very elderly patients: data from the Spanish Registry of Glomerulonephritis" Am J Nephrol, 35(3), pp 230-237 63.Walker P D, Cavallo T, Bonsib S M (2004), "Practice guidelines for the renal biopsy" Mod Pathol, 17(12), pp 1555-1563 64.Yokoyama Hitoshi, Sugiyama Hitoshi, Sato Hiroshi, Taguchi, T., Nagata, M., Matsuo, S., et al (2012), "Renal disease in the elderly and the very elderly Japanese: analysis of the Japan Renal Biopsy Registry (JRBR)" Clinical and Experimental Nephrology, 16(6), pp 903-920 65.Zaza G, Bernich P, Lupo A (2013), "Incidence of primary glomerulonephritis in a large North-Eastern Italian area: a 13-year renal biopsy study" Nephrol Dial Transplant, 28(2), pp 367-372 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần hành Họ tên bệnh nhân:(Viết tắt) Địa : (thành phố, tỉnh) Ngày vào viện: Sinh năm: Ngày viện: Phần tiền sử (thời gian mắc bệnh: ) - THA - ĐTĐ - Phù - HCTH - Viêm họng - Nhiễm khuẩn da - Khác - Gia đình có người mắc bệnh thận - Đang điều trị bệnh thận: (thời gian: + Chẩn đoán + Thuốc: Giới Số bệnh án: - Tiểu máu Lupus Sử dụng thuốc ) Thông tin liệu đặc điểm lâm sàng (giai đoạn toàn phát) - Phù : Mặt  Chân  TDMB  TDMP  - Ban cánh bướm:  - Cân nặng tại: Tăng cân so với trước : - Kết soi đáy mắt: - Huyết áp: - Thể tích nước tiểu ngày : - Tiểu máu đại thể - Khác: kg Thông tin liệu cận lâm sàng (giai đoạn toàn phát) - Đạm niệu buổi sáng: Đạm niệu 24 g: - Hồng cầu niệu: Cặn Addis: - Bạch cầu niệu: - Trụ niệu - G máu - Lipid đồ: Choles HDL LDL TG - Protid tp: Albumin Globulin - VS: 1h 2h - Hb - C3: C4: ANA - IgA IgG Ig M Ig E - Serum urea: Serum creatinin Cre Cl - Na/K/ Cl/ Ca: - VGSV HIV test - Hình ảnh siêu âm thận: echogenicity size: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - XN Khác: Chẩn đoán trước GPB: Chỉ định/Lý sinh thiết thận: Thông tin sinh thiết thận - Bên phải/trái Size kim lại: - Số pass - Biến chứng sau sinh thiết: + Đái máu + Tụ máu quanh thận + Đau nhiều kéo dài (> ngày) sau thủ thuật - Kim mới/sử dụng Số cầu thận thu Kết sang thương GPB Đặc điểm mô bệnh học +Cầu thận +Ống thận +Kẽ thận +Mạch thận - Chẩn đoán sau GPB BS thu thập liệu: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:16

Xem thêm: