1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tik tok của sinh viên

71 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN: TRẦN THỊ HỒNG YẾN MSSV: 1954082111 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG TIK TOK CỦA SINH VIÊN Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên hướng dẫn: Cao Minh Trí Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – Thầy Cao Minh Trí hỗ trợ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Trong trình thực Báo cáo tốt nghiệp, em nhận thấy cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để em hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Hồng Yến SVTH: Trần Thị Hồng Yến ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1: Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2: Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm tảng nghiên cứu 2.1.1 Chất lượng hệ thống 2.1.2 Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok 2.1.3 Cảm nhận tính hữu ích 2.1.4 Cảm nhận mức độ dễ sử dụng 2.1.5 Thái độ 2.1.6 Ý định hành vi sử dụng 10 2.2 Lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan 10 2.2.1 Nghiên cứu Mailizar Mailizar, Damon Burg,Suci Maulina 10 2.2.2 Nghiên cứu Mohammad Al-Khasawneha, Abdel-Aziz Ahmad Sharabatib, Shafig Al-Haddada, Reem Tbakhia and Hesham Abusaimehb11 2.2.3 Nghiên cứu Fumei Weng, Rong-Jou Yang, Hann-Jang Ho, HuiMei Su (2018) 13 2.2.4 Nghiên cứu De-Yen Liu, Kuo-Ching Wang, Tso-Yên Mao Chin-Cheng Yang 14 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 15 2.3.1 Mô hình chấp nhận cơng nghệ ( TAM) 15 2.3.2 Phát biểu giả thuyết liên quan 16 SVTH: Trần Thị Hồng Yến iii 2.3.2.1 Ảnh hưởng mối quan hệ chất lượng hệ thống với mức độ hữu ích, thái độ sử dụng ý định hành vi để sử dụng Tik Tok 16 2.3.2.4 Mối quan hệ cảm nhận hữu ích với thái độ ý định hành vi sử dụng 19 2.3.2.5 Mối quan hệ thái độ với ý định hành vi sử dụng Tik Tok 20 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 3.2 Quy trình nghiên cứu 24 3.3 Mẫu nghiên cứu 26 3.3.1 Tổng mẫu 26 3.3.2 Kích cỡ mẫu 26 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 26 3.4 Phương pháp thu thập liệu 27 3.5 Xây dựng mã hóa thang đo 27 3.5.1 Xây dựng thang đo 27 3.5.2 Điều chỉnh thang đo 29 3.5.3 Mã hóa thang đo 34 3.6 Xây dựng bảng câu hỏi 37 3.7 Thu thập xử lý liệu 38 3.7.1 Thu thập liệu 38 3.7.2 Xử lý liệu 38 PHẦN 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 39 4.1 Phân tích đặc điểm mẫu 39 4.1.1 Kết mẫu khảo sát 39 4.1.2 Phân tích đặc điểm mẫu 39 4.1.2.1 Phân tích tổng quát 39 4.1.2.2 Phân tích mơ tả hành vi 42 4.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc 47 4.2.1 Đánh giá đa cộng tuyến 47 4.2.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 47 4.2.3 Đánh giá hệ số tác động f2 49 SVTH: Trần Thị Hồng Yến iv 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 50 4.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 52 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 52 5.1.2 Kết nghiên cứu 53 5.2 Hàm ý quản trị 54 5.3 Hạn chế nghiên cứu 59 5.4 Đề xuất nghiên cứu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SVTH: Trần Thị Hồng Yến v DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Hình 2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM), Davis 1989 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu SVTH: Trần Thị Hồng Yến vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Tên bảng Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu Thang đo Likert Thang đo lường biến quan sát Mã hóa thang đo Đặc điểm nhân học mẫu Thống kê biến trường học Thống kê biến ngành học Thống kê thời gian sử dụng tiktok Thống kê biến quan sát (N=417) Kết phân tích (N =417) Kiếm định độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt mơ hình Tóm tắt kết kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo Phân tích hệ số phóng đại phương sai VIF Kết kiểm định giả thuyết Hệ số tác động f2 Chất lượng hệ thống (SQ) Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok (XS) Cảm nhận hữu ích (PU) Cảm nhận dễ sử dụng (PEU) Thái độ sử dụng tiktok Ý định sử dụng Tiktok SVTH: Trần Thị Hồng Yến vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt AT Attitude Toward Using Thái độ BI Behavioral Intention to Use Ý định hành vi PEU Perceived Ease of Use Cảm nhận dễ sử dụng PU Perceived Usefulness Cảm nhận hữu ích SQ System Quality Chất lượng hệ thống XS TikTok Experience Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok SVTH: Trần Thị Hồng Yến PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ cách mạng công nghiệp 4.0, thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, thời đại bùng nổ thông tin Internet Ngày có nhiều người giới quan tâm, truy cập sử dụng Internet, trang mạng xã hội Theo báo cáo Digital (We are social, 2022) , qua biểu đồ số liệu tổng quan có 72.10 triệu người sử dụng Internet Việt Nam vào tháng năm 2022, chiếm 73,2% tổng dân số vào đầu năm 2022 (tăng 4,9% so với năm 2021) Trong đó, số lượng người thường xuyên sử dụng mạng xã hội Việt Nam lên đến 76.95 triệu, tương đương 78,1% tổng dân số (tăng 6,9%) Mỗi ngày, trung bình người Việt Nam dành khoảng 28 phút cho việc sử dụng trang mạng xã hội Những số cho thấy, mạng xã hội trở thành ăn tinh thần, trở thành thói quen, đam mê hàng ngày thiếu người dân Việt Nam Mạng xã hội ứng dụng web tương tác gia tăng toàn cầu (Zyoud Cộng sự,2018) Mạng xã hội sử dụng hàng tỷ người khắp giới nhanh chóng trở thành công nghệ quan trọng (Appel Cộng sự, 2020) Nhu cầu giao lưu, kết bạn, giải trí ngày quan tâm, vậy, mạng xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, ta kể đến Facebook, YouTube, Instagram, TikTok số Một tảng mạng xã hội sử dụng nhiều ngày nhiều âm nhạc tương tác với video ngắn TikTok mắt vào năm 2017, “đứa sinh sau đẻ muộn” TikTok lại gây tiếng vang tốt người hưởng ứng mạnh mẽ Theo báo cáo Digital (We are social, 2022), tồn cầu có 1.02 tỷ người 18 tuổi tiếp cận với tảng tiktok chiếm 20,3% tổng số người sử dụng internet Theo ông Nguyễn Lâm Thanh, Giám đốc sách TikTok Việt Nam, tính đến cuối tháng 3/2020, tảng có 12 triệu người dùng thường xuyên đăng ký Việt Nam Nhưng đến năm 2022, Việt Nam có 49.59 triệu người sử dụng tảng (We are social, 2022), số lượng người sử dụng mạng xã hội Tiktok ngày tăng Có thể nói TikTok giới trẻ ưa thích Nó sân chơi, nơi giải trí cho nhiều người tạo nhiều xu hướng Người dùng tự sáng SVTH: Trần Thị Hồng Yến tạo video ngắn với hiệu ứng chuyển động khác nhau, kết hợp với đa dạng âm hay với nhạc, giọng nói để truyền tải thơng điệp đến với người dùng khác Bởi vì, âm đóng vai trị xây dựng câu chuyện có thơng điệp cụ thể để truyền tải (Serrano cộng sự, 2020) Một phần, TikTok cho phép người dùng dễ dàng truy cập, tải lên để chia sẻ với người khác TikTok tảng xã hội khác Tik Tok gợi ý video cho bạn dựa bạn xem, thích chia sẻ Hơn nữa, TikTok mang lại lượng tương tác cao, khiến cho video bạn tiếp cận lên đến hàng trăm, hàng triệu người khác tồn cầu Đó lý nhà quảng cáo, tiếp thị thích sử dụng tảng này, TikTok khơng dễ sử dụng mà dễ tiếp cận khách hàng mục tiêu đưa thương hiệu lại gần với khách hàng không cần đội ngũ chuyên nghiệp Bên cạnh đó, thời gian gần đây, TikTok mở thêm chức khác TikTok Shop thu hút giới trẻ lựa chọn tin dùng để mua sắm bên cạnh sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Người dùng vừa trải nghiệm mua sắm vừa giải trí mà khơng cần phải liên kết với ứng dụng mua sắm khác Do đó, việc nghiên cứu kiểm tra việc áp dụng mạng xã hội tác động lên nhận thức người dùng cần thiết, đặc biệt giới trẻ nay, sinh viên Sinh viên đại học có khả truy cập internet nhiều so với phân khúc dân số khác (Kim LaRose, 2004) Theo đó, có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng mạng xã hội, chẳng hạn Facebook (Al-Azawei, 2018) Với Tik Tok có nghiên cứu Mohamad Al-Khasawneha cộng (2022) tập trung kiểm tra tác động hữu ích cảm nhận, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận thích thú, cảm giác thân thuộc nội dung người dùng tạo sử dụng ứng dụng Tik Tok Tuy nhiên, nghiên cứu Mailizar Mailizar1 cộng (2021) kiểm tra tác động biến thêm vào hai yếu tố chất lượng hệ thống trải nghiệm nghiên cứu lại lĩnh vực khác e-learning Khơng có nghiên cứu đề cập đến việc áp dụng hay yếu tố cho TikTok Việc tác động đồng thời yếu tố Tik Tok chưa nghiên cứu làm rõ Xuất phát từ việc TikTok ngày trở nên phổ biến lượng người dùng độ tuổi sinh viên Việt Nam ngày lớn Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu ảnh hưởng tới hành vi, thái độ sinh viên ngày việc sử dụng mạng xã hội, nhóm SVTH: Trần Thị Hồng Yến 49 H3: H4: H5: H6: Cảm nhận dễ sử dụng → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Thái độ→ Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Ý định hành vi→ Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Chất lượng hệ thống → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên cảm nhận hữu ích → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Thái độ → Hành vi sử dụng tiktok sinh viên Ý định hành vi→ Hành vi sử dụng tiktok sinh viên 0,355 0,512 0,211 0.000 Chấp nhận 0,311 0,002 0,254 0.000 Chấp nhận 0,303 0,068 3,072 0.000 0.343 0.054 6.314 0.000 0.154 0.072 2.130 0.033 Chấp nhận 0.172 0.061 2.812 0.005 Chấp nhận 0.073 0.079 0.933 0.351 Không chấp nhận 0.417 0.079 5.279 0.000 Chấp nhận 0.291 0.084 3.476 0.001 Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận 4.2.3 Đánh giá hệ số tác động f2 Hệ số f2 cho biết mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc mạnh hay yếu Nếu ta so sánh tính ứng dụng F square hệ số tác động chuẩn hóa nhắc đến phần trước tương tự việc so sánh mức tác động theo thứ tự biến độc lập lên biến phụ thuộc Tuy nhiên, với hệ số tác động chuẩn hóa, thiên lý tính nên khơng đánh giá được, giá trị mạnh, giá trị yếu Bên cạnh đó, hệ số tác động f bình phương, có mốc đề xuất để xác định điều Vì vậy, biến phụ thuộc niềm tin, biến độc lập tác động mạnh cảm giác với giá trị 0,186, thuộc mức tác động trung bình Mặt khác, SVTH: Trần Thị Hồng Yến 50 biến phụ thuộc tương tác, biến độc lập tình cảm có giá trị 0,014 nhỏ 0,02, tình cảm có tác động nhỏ đến tương tác Đối với thái độ cảm giác tác động mạnh mức tác động nhỏ với giá trị 0,131 Kết thể bảng Bảng 4.11: Hệ số tác động f2 Chất lượng hệ thống Trải nghiệm ứng dụng Cảm nhận hữu ích Cảm nhận dễ sử dụng (5) 0.186 0.061 0.064 (6) 0.059 0.014 0.054 Thái độ Ý định hành vi (7) 0.132 0.025 0.030 (8) 0.007 0.132 0.061 Nguồn: Kết phân tích 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu cho thấy, so với kì vọng ban đầu giả thuyết H4 khơng chấp nhận Các giả thuyết lại chấp nhận, Cụ thể sau: Giả thuyết H1: chất lượng hệ thống có tác động dương đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên, kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu Việc gia tăng giá trị đầu tư cho giao diện ứng dụng, nâng cao việc bảo mật thông tin người sử dụng đồng thời hạn chế cố chậm trễ sử dụng ứng dụng, cải thiện để việc tìm kiếm thơng tin dễ dàng cần quan tâm, trọng Nghiên cứu hành vi sửu dụng sinh viên sinh viên, điều tra thị trường để thấu hiểu mong muốn người sử dụng đặc biệt giới trẻ sở cho việc nâng cao chất lượng, nội dung ứng dụng Giả thuyết H6: Thái độ sử dụng tác động âm đến ý định sử dụng mạng xã hội nhóm khách hàng sinh viên Việc kiểm định giả thuyết cho kết ngược dấu so với kỳ vọng ban đầu, chấp nhận với mức ý nghĩa 10% Điều hiểu tác động hai yếu tố cảm nhận hữu ích cảm nhận dễ sử dụng cảm nhận nhiều người sử dụng tiktok trào lưu thay nhìn nhận rõ ràng lợi ích ứng dụng Quan điểm cá nhân trường hợp bị lấn át quan điểm, trào lưu số đông SVTH: Trần Thị Hồng Yến 51 Các giải pháp marketing đại trà cần quan tâm thực nhắm vào số đơng, đặc biệt nhóm khách hàng ưu tiên chấp nhận mẻ Giả thuyết H4: Chuẩn chủ quan tác động dương đến ý định sử dụng mạng xã hội nhóm khách hàng sinh viên, kết kiểm định phù hợp với kỳ vọng ban đầu Theo đó, xã hội phát triển định kiến truyền thống dần mờ nhạt, việc hội nhập phát triển kinh tế đem lại sóng mới, trào lưu việc sử dụng, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ công nghệ tiktok Các giải pháp marketing qua kênh khác nhau, quan tâm đến nhu cầu khách hàng cần quan tâm thực Để đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu, nghiên cứu nhóm tác giả cho lặp lại 200 lần phương pháp Bootstrap nhằm kiểm định tính ổn định ước lượng Kết ước lượng cho thấy khác biệt từ ước lượng ban đầu phương pháp MLE khơng có khác biệt lớn so với ước lượng phương pháp Bootstrap Mọi khác biệt ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê Vì vậy, khẳng định ước lượng mơ hình đảm bảo độ tin cậy cho việc kiểm định mơ hình giả thiết 4.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố Trong yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên cảm nhận dễ sử dụng cảm nhận hữu ích hai ảnh hưởng phố biến Mặc dù thông tin môi trường ảo hay cụ thể thông tin tiếp nhận sinh viên sử dụng ứng dụng tiktok dễ tiếp xúc tính xác thực ln điều lo ngại cho người sử dụng Việc tiếp xúc không gian ảo tạo cho người dùng suy nghĩ dễ dàng sử dụng để hình thành nên nhận thức ứng dụng dễ hay khó sử dụng cần trãi nghiệm thực tế người dùng tiếp xúc với môi trường thực Do vậy, nhận thức thực tế người dùng ứng dụng tiktok điều có ảnh hưởng lớn việc titok đem lại hữu ích cho người dùng, đặc biệt giới trẻ giúp tạo phổ biến thu hút sinh viên Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ phổ biến đám đông giúp thu hút người dugf ứng dụng Cụ thể, người sinh hoạt tập thể mà tất người nhận thấy việc sử dụng tiktok điều dễ dàng người phát sinh tâm lý cho tiktok dễ sử dụng hữu ích người xung quanh có suy nghĩ SVTH: Trần Thị Hồng Yến 52 sử dụng titok thân hồn tồn sử dụng ứng dụng Để thu hút đông đảo người sử dụng tiện lợi giao diện, đa dạng nội dung, chất lượng ứng dụng điều vô cần thiết ảnh hưởng đến người sủ dụng Ngoài ra, thái độ ý định hành vi tác động đến việc sử dụng titok sinh viên Khi người sử dụng thích ứng dụng có nhìn tích cực sử dụng ứng dụng tần suất sử dụng tăng lên kèm theo xu hướng giới thiệu, phổ biến cho người khác sử dụng Tuy nhiên, việc sử dụng tiktok nói riêng ứng dụng mạng xã hội tương tự thời gian dài gây nên tác hại cho người sử dụng Bên cạnh đó, Các thơng tin chia sẻ tiktok mang tính cá nhân không kiểm chứng nên chất lượng thông tin lan truyền có độ phủ rộng tính xác ít, điều vơ tình gây hệ gây nhầm lẫn, sai lệch thông tin cho người sử dụng Do mà bạn trẻ, đặc biệt sinh viên trở nên cảnh giác với thông tin sử dụng tiktok PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu Ngày nay, việc sử dụng mạng xã hội, ngày trở nên phổ biến, đặc biệt với độ tuổi sinh viên Trong đó, tiktok ứng dụng đời muộn ngày trở nên phổ biến thu hút sinh viên Tuy nhiên, việc đo lường cảm nhận hành vi sinh viên sử SVTH: Trần Thị Hồng Yến 53 dụng tiktok chưa kiểm chứng hiệu quả, việc khảo sát yếu tố tác động để hành vi sử dụng tiktok sinh viên giúp có nhìn khách quan có giải pháp phù hợp để điều chỉnh nâng cao hiệu sử dụng Nghiên cứu thực nhằm giúp cho nhà quản trị nhận vai trò quan trọng vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên Từ góp phần vào việc kiểm sốt việc sử dụng sinh viên Bên cạnh đó, nghiên cứu đóng góp phát hiệu yếu tố việc ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên, sở để phát triển ứng dụng mạng xã hội ứng nhằm phục vụ đời sống khác Trên sở tham khảo nghiên cứu trước đây, nghiên cứu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để làm rõ vai trò yếu tố bên ngồi Phương pháp định tính thực nhằm tìm kiếm cơng trình nghiên cứu trước đây, tìm giả thuyết phù hợp, phát triển kết bổ sung từ mơ hình cũ, thực cách tìm kiếm cơng trình nghiên cứu vấn nhóm Phương pháp định lượng thực thơng qua điều tra khảo sát sinh viên có sử dụng tiktok Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 25.0 phần mềm SmartPLS phiên 3.3.7 có phân tích, tổng hợp hiệu 5.1.2 Kết nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu phương pháp định tính định lượng, tác giả mối quan hệ biến mức độ ảnh hưởng biến đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu đo lường, phân tích điều chỉnh thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Tiktok sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời kiểm định ảnh hưởng yếu tố gồm: Chất lượng hệ thống, trải nghiệm ứng dung, cảm nhận hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng, thái độ ý định hành vi Theo cảm nhận hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng có ảnh hưởng mạnh đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên Điều không nhấn mạnh tính xác mơ hình TAM mà cịn cho thấy vai trị quan trọng “Tính hữu ích” tiktok người dùng đặc biệt sinh viên Việt Nam, tiktok phố biết vài năm gần Tiktok công cụ giúp chia sẻ thông tin, không dừng lại góc độ giao tiếp cá SVTH: Trần Thị Hồng Yến 54 nhân mà mở rộng tiện ích giúp kết nối người nhận biết hoạt động đối tượng kết nối với nhau; bên cạnh góc độ giao tiếp cịn góc độ có ích cho cơng việc nâng cao hiệu quản lý thông tin Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực đo lường mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên Việt Nam nay, thông qua nghiên cứu thang đo mang yêu tố ảnh hưởng vào thực tế sử dụng tiktok giới trẻ Việt Nam Từ doanh nghiệp, nhà quản lý nhà hoạch định sách Marketing cho doanh nghiệp sâu khai thác đặc tính để thúc đẩy hoạt động Marketing công cụ truyền thông tìm biện pháp thực tế hữu ích cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 5.2 Hàm ý quản trị Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hành vi sử dụng Tiktok sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố có số trung bình lớn 3.5 yếu tố tác động nhiều đến biến quan sát tương ứng Đối với chất lượng hệ thống: Bảng 5.1: Chất lượng hệ thống (SQ) Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn SQ1 5.78 0.58 SQ2 5.62 0.56 SQ3 5.89 0.46 SQ4 5.57 0.54 SQ5 5.63 0.47 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu sinh viên cho thấy chất lượng hệ thống: Đa số người sử dụng sinh viên đồng ý với (SQ1) Giao diện ứng dụng Tik Tok dễ theo dõi, (SQ2) Ứng dụng Tik Tok cho phép tìm kiếm thơng tin dễ dàng Bên cạnh đó, đa số không đồng ý vấn đề: (SQ3) Tôi gặp chậm trễ sử dụng SVTH: Trần Thị Hồng Yến 55 ứng dụng Tik Tok, (SQ4) Tơi cảm thấy an tồn cung cấp thơng tin nhạy cảm cho ứng dụng Tik Tok Như vậy, việc đảm bảo chất lượng ứng dụng Tiktok điều quan trọng, cần trọng việc bảo mật thông tin người sử dụng Tác giả đề xuất số hàm ý quản trị sau: - Giao diện Tiktok cần thay đổi, cập nhật thường xuyên nhằm phù hợp với kiện, ngày lễ năm, qua tạo nên đa dạng, mẻ nội dung để thu hút người sử dụng - Tiktok cần cải thiện nội dung hạn chế mặt chất lượng việc người dùng gặp cố chậm trễ sử dụng ứng dụng hay bảo đảm tồn cho người dùng cung cấp thơng tin cho ứng dụng Tiktok, đặc biệt thông tin nhạy cảm - Đối với trải nghiệm ứng dụng Tik Tok (XS) Bảng 5.2: Trải nghiệm ứng dụng Tik Tok (XS) Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn XS1 5.62 0.60 XS2 5.79 0.51 XS3 5.61 0.64 XS4 5.53 0.62 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu, cho thấy trải nghiệm ứng dụng Tik Tok (XS), đối tượng khảo sát đa số gần đồng ý vấn đề như: (XS1) Tơi có thường xuyên sử dụng ứng dụng mạng xã hội, (XS2) thường xuyên sử dụng Tik Tok (XS3) thường xuyên sử dụng Tik Tok cho hoạt động không liên quan đến công việc liên quan đến lớp học không Để làm rõ phát triển luận điểm phương diện thực tiễn, tác vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị: - Người sử dụng đặc biệt sinh viên thường sử dụng mạng xã hội nói chung Tiktok nói riêng vào phần lớn thời gian ngày Do đó, nội dung tảng Tiktok điều cần quan tâm kiếm soát nhằm đảm bảo nội dung đối tượng tiếp cận mà nội dung lành mạnh SVTH: Trần Thị Hồng Yến 56 - Cần có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm tảng Titok làm ảnh hưởng đến nhận thức giới trẻ đặc biệt đối tượng sinh viên sử dụng Tiktok - Đối với cảm nhận hữu ích (PU): Bảng 5.3: Cảm nhận hữu ích (PU) Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn PU1 5.84 0.51 PU2 5.71 0.49 PU3 5.63 0.53 PU4 5.09 0.58 PU5 5.68 0.56 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu chứng minh cảm nhận hữu ích, đối tượng khảo sát đa số gần đồng ý vấn đề như: (PU1) Tôi thấy ứng dụng Tik Tok hữu ích tơi., (PU3) Tơi nghĩ việc sử dụng Tik Tok nâng cao hiểu biết tôi, (PU5) Tôi nghĩ Tik Tok sử dụng để chia sẻ thơng tin cách nhanh chóng Để làm rõ phát triển luận điểm phương diện thực tiễn, tác vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị: - Tiktok cần hướng cho người sử dụng đặc biệt sinh viên đến chủ đề phù hợp với lứa tuổi, nội dung liên quan đến kiến thức, học tập để sinh viên tiếp cận ứng dụng nơi vừa giải trí vừa học tập, nâng cao kiến thức - Bên cạnh đó, cần đưa khuyến cáo nội dung không phù hợp với lứa tuổi, hay khuyến việc không nên sử dụng tiktok liên tục tiếng ngày bới ảnh hưởng xấu sức khỏe gây cho người sử dụng mà giới trẻ - Khai thác tính hữu dụng Tiktok: Thơng tin ln mang tính quán để tạo ấn tượng nhận biết cho người dùng; Các chương trình tổ chức Tiktok phải mang lại lợi ích cụ thể mà người tham gia cảm nhận được; Sử dụng Tiktok để phân khúc thị trường đưa thông điệp quảng cáo đến đối tượng - Cảm nhận dễ sử dụng: SVTH: Trần Thị Hồng Yến 57 Bảng 5.4: Cảm nhận dễ sử dụng (PEU) Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn PEU1 5.62 0.58 PEU2 5.49 0.64 PEU3 5.62 0.52 PEU4 5.55 0.66 PEU5 5.66 0.65 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu, cho thấy cảm nhận dễ sử dụng ứng dụng Tiktok, đối tượng khảo sát đa số gần đồng ý vấn đề như: (PEU4) Sử dụng ứng dụng Tik Tok dễ dàng dễ hiểu, (PEU5) Tôi nghĩ tương tác Tik Tok rõ ràng Để làm rõ phát triển luận điểm phương diện thực tiễn, tác vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị: - Cộng đồng sử dụng cần Tiktok trọng đến thơng tin bình luận, đánh giá, chia sẻ người sử dụng, trường hợp thông tin không đúng, nhà sáng tạo Tiktok cần đính giải nhanh chóng, tránh trường hợp gây hoang mang ảnh hưởng đến người sử dụng Tiktok - Khai thác tính dễ sử dụng Tiktok: Lập cấu hình cho tên miền phụ (subdomain) để chuyển tiếp đến trang Tiktok doanh nghiệp để người dùng dễ nhớ tên đường dẫn dễ dàng truy cập; Các thao tác Tiktok nên đơn giản dễ hiểu để tránh người tiêu dùng có cảm giác rắc rối sử dụng… - Thái độ (AT) Bảng 5.5: Thái độ sử dụng tiktok Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn AT1 5.59 0.72 AT2 5.72 0.60 AT3 5.56 0.65 AT4 5.63 0.64 SVTH: Trần Thị Hồng Yến 58 AT5 5.68 0.62 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu, cho thấy thái độ việc sử dụng Tiktok, đối tượng khảo sát đa số gần đồng ý vấn đề như: (AT1) Tơi thích việc sử dụng ứng dụng Tik Tok, (AT2) Việc sử dụng ứng dụng Tik Tok ý tưởng thú vị, (AT3) Tôi nghĩ việc sử dụng ứng dụng Tik Tok xu hướng, (BA4) Thương hiệu lựa chọn hợp lý Để làm rõ phát triển luận điểm phương diện thực tiễn, tác vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị: - Tiktok cần kịp thời nắm bắt xu hướng, thị hiếu người sử dụng đặc biệt giới trẻ để đổi hàng ngày nhằm thu hút người sử dụng Đồng thời nội dung cần làm mới, đa dạng, sinh động hơn, tăng cường thi, giải thưởng liên quan đến nội dung tiktok lành mạnh - Tạo ấn tượng tốt cho người sử dụng - Trong bối cảnh mạng xã hội ngày đa dạng phổ biến cộng đồng tiktok cần tập trung đầu tư vào làm thương hiệu tiktok, định vị thương hiệu khác biệt, đồng Bên cạnh đó, phải bảo vệ danh tiếng trước khủng hoảng truyền thông bất ngờ, kịp thời xử lý cách hiệu - Về ý định (BI): Bảng 5.6: Ý định sử dụng Tiktok Các biến quan sát Trung bình mức đồng ý (M) Độ lệch chuẩn BI1 5.43 0.57 BI2 5.61 0.54 BI3 5.71 0.68 BI4 5.75 0.67 BI5 5.69 0.61 Nguồn: Kết phân tích Theo kết khảo sát từ mẫu nghiên cứu, cho thấy ý định sử dụng tiktok đối tượng khảo sát đa số gần đồng ý vấn đề như: (BI1) Tôi tăng số lần sử dụng ứng dụng Tik Tok, (BI2) Trong tương lai, tiếp tục sử dụng ứng SVTH: Trần Thị Hồng Yến 59 dụng Tik Tok để chia sẻ thông tin, (BI3) Trong tương lai, giới thiệu người khác sử dụng ứng dụng Tik Tok để chia sẻ thông tin Để làm rõ phát triển luận điểm phương diện thực tiễn, tác vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị: - Tiktok cần tăng cường chương trình khuyến mãi, tặng quà cho người sử dung họ giới thiệu người khác tham gia sử dụng tiktok Điều giúp thu hút người sử dụng tạo hứng thú người sử dụng giới thiệu người khác sử dụng ứng dụng - Đối với người sử dụng Tiktok cần tăng cường chương trình, tặng quà tùy thuộc mức độ tham gia đóng góp để khuyến khích việc sáng tạo đóng góp họ cơng đồng tiktok - Đối với người có ý định khơng sử dụng tiktok mà gỡ bỏ ứng dụng này, đội ngũ tiktok cần nắm bắt khảo sát nguyên nhân để kịp thời khắc phục 5.3 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh nghiêm nên nghiên cứu tác giả tồn hạn chế sau: Thứ nhất, cách chọn mẫu nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu khơng lớn so với phạm vi nghiên cứu nên nghiên cứu chưa thể khái quát đầy đủ xác nhận thức đánh giá sinh viên trường đại học Các nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên để tăng tính xác khả tổng quát kết cao Thứ hai, phương pháp lấy mẫu thuận tiện, giới hạn tính đại diện kết nghiên cứu Những người tham gia vấn tinh thần tự nguyện, dành nhiều thời gian để hoàn thành bảng vấn chứng tỏ họ có mối quan tâm đến lĩnh vực này, điều tạo thiên vị kết Thứ ba, nghiên cứu khám phá lãnh vực cơng nghệ tiktokịn khái niệm Việt Nam nên chưa có số liệu thực nghiệm để so sánh đối chiếu kết nghiên cứu SVTH: Trần Thị Hồng Yến 60 5.4 Đề xuất nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, nghiên cứu đưa hướng phát triển cho nghiên cứu Thứ nhất, nên mở rộng phạm vi địa lý TPHCM để thu thập nhiều liệu Thứ hai, nên xem xét phân tích mối quan hệ yếu tố với hay phân tích thêm yêu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sử dụng tiktok sinh viên Thứ ba, đề tài tập trung vào sinh viên đại học Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tiktok nghiên cứu nên mở rộng đối tượng khảo sát người sử dụng để đánh giá cách hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Ngọc Dung (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tàu điện ngầm Metro TP HCM” Nguyễn Thị Hậu (2012), “Mạng xã hội với giới trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh”, Nhà xuất bản: NXB Văn hóa - Văn nghệ” Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), “Mạng xã hội với sinh viên”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản: Tri thức William R King, Jun He, “A meta-analysis of the technology acceptance model”, Information & Management, năm 2006, số 43, 740–755 SVTH: Trần Thị Hồng Yến 61 Al-Azawei, A ,“Predicting the adoption of social media: An integrated model and empirical study on Facebook usage”, Interdisciplinary Journal of Information, Knowledge, and Management, năm 2018, số 13, 233–258 Roscoe, J T “Fundamental Research Statistics for The Behavioural Sciences (2nd Edition)”, In Holt Rinehart & Winston, New York, Năm 1975 Cavana, R., Delahaye, B., & Sekaran, U (2001) “Applied business research: Qualitative and quantitative methods.” New York: John Willey & Sons Fraenkel, Wallen, N E., & Hyun, H H How to design and evaluate research in education 5McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, năm 2011 Goertz, G & Mahoney, J 2012 “A Tale of Two Cultures: Qualitative and Quantitative Research in the Social Sciences”, Princeton University Press, 2012 10 Martin, W & Bridgmon, K “Quantitative and Statistical Research Methods: From Hypothesis to Results”, John Wiley & Sons, năm 2012 11 Singh, Y “Fundamental of Research Methodology and Statistics”, New Age International, 2006 12 Nayak, M., & Narayan, K A (2019) Strengths and Weakness of Online Surveys IOSR Journal of Humanities and Social Sciences (IOSR-JHSS), năm 2019, Số 24(5) 13 Mujere, N (2016) Sampling in Research (pp 107–121) IGI Nayak, M., & Narayan, K A Strengths and Weakness of Online Surveys IOSR Journal of Humanities and Social Sciences (IOSR-JHSS), năm 2019, 24(5) 14 Kim, J and LaRose, R (2004), “Interactive e-commerce: promoting consumer efficiency or impulsivity?”, Journal of Computer-mediated Communication, Vol 10 No 1, năm 2004 15 Rosenberg, M.J., & Hovland, C.I, “Cognitive, affective, and behavioral components of attitudes” In M.J Rosenberg, C.I Hovland, W.J McGuire, R.P Abelson, & J Brehm, ed Attitude organization and change Năm 1960 16 Williams, M., & Williams, J “Evaluating a model of business school students’ acceptance of webbased course management systems” The International Journal of Management Education, năm 2010, 8(3), 59–70 17 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13(3), 319–339 SVTH: Trần Thị Hồng Yến 62 18 Boyd, D & Ellison, N.(2008) Social network(ing) site revisiting the story so far,Journal of Computer-Mediated Communication, 13, 516–529 19 Folbre, N., & Goodin, R E (2004) Revealing altruism Review of Economy, 62, 1– 25 20 Held, R M., & Durlach, N I (1992) Telepresence Presence, 1(1), 109–112 21 Hogg, M A (2000) Social identity and self-categorization processes in organizational contexts Academy of Management Review, 25(1), 121–140 22 Kwon, O & Wen, Y (2009) An empirical study of the factors affecting social network service use Computers in Human Behavior, 26, 254–263 23 Rachlin, H (2002) Altruism and selfishness Behavioral and Brain Sciences, 25, 239–296 24 Terry, D., Carey, C., & Callan, organizational merger: Group status, group V (1997) Employee responses to an permeability and identification Australian Journal of Psychology, 49, 48 25 Venkatesh, V., Morris, M., Davis, G., & Davis, F (2003) User acceptance of information technology: Toward a unified view MIS Quarterly, 27, 425–478 26 Ajzen I., Fishbein M ( 1985) Belief, Attitude, Intention and Beha vior.’ An introduction to them’ and research, Addition-Wesley, Reading, MA 27 Arteaga Sanchez R Cortijo, V., and Javed, U (201 4) Students perceptions of Facebook for academic purposes Computer.s end EduCation, 70, 138-149 28 BahireEfe OZAD (2012) Te rtiarv students attitudes towards using SNS, Turkey 29 Bauer R A (1960) Consumer behavior a.s risk taLing, in R.S Hanc‹›ck (ed ), D5 namic marketing for ci changing world, Proceedings of the 43rd American Marketing Association Conference, Chicago, IL, June, 389-398 30 Lenhart, A., and Madden, M (2007) Teen.s, privac› and online social networks: How' teens manage their online identities and personal information in the age of MvSpace Washington, DC: Pew Internet and American Life Project 31 Park, S Y 12009) An analysis of the technology acceptance model in understanding university students’ behavioral intention to use e-learning, Journal of Educational Technologv and Socie ty, 12(3), 150-162 SVTH: Trần Thị Hồng Yến 63 32 Taylor, S., and Todd P ( 1995 ) Decomposition and crossover effects in the theory of planned behavior: A study of consumer adoption intentions, International Journal of Research in Marketing, 12, 137-156 33 Hoàng Quốc Cường, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng”, 2010 SVTH: Trần Thị Hồng Yến

Ngày đăng: 22/04/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w