Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH V DANH MỤC CÁC BẢNG V CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chuẩn bị NB trước PT[4], [9] II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 Quy trình chuẩn bị NB trướcPT theo kế hoạch điều dưỡng 10 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 CHƯƠNG 15 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIỆN 15 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.1.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.1.3 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU: QUY TRÌNH CHUẨN BỊ CHO NBTRƯỚC PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCH 17 2.1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: TIẾN CỨU 17 2.3 THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ TRƯỚC PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCHCHO NB TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP 17 CHƯƠNG 21 BÀN LUẬN 21 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 KẾT LUẬN 29 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 31 1.ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN 31 ĐỐI VỚI CÁC KHOA 31 ĐỐI VỚI ĐIỀU DƯỠNG .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên DHST Dấu hiệu sinh tồn GMHS Gây mê hồi sức PT Phẫu thuật NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế WHO Tổ chức Y tế giới NVYT Nhân viên y tế v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn 13 Hình 2: Người điều dưỡng chuẩn bị tâm lý cho người bệnh 19 Hình 3: Người điều dưỡng hồn thiện thủ tục hành 20 Hình 4: Người bệnh mặc quần áo bệnh viện trước phẫu thuật 21 Hình.5: Người điều dưỡng băng vô trùng vùng mổ cho người bệnh 22 Hình 6: Người điều dưỡng lấy dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh 23 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân bố NB theo tuổi……………………………………………15 Bảng 2: Phân bố NB theo giới……………………………………………15 Bảng 3: Kết chuẩn bị trước phẫu thuật có kế hoạch cho NB……… 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật ngoại khoa phương pháp điều trị, gây sang chấn có ảnh hưởng định tới thể NB Để NB chịu đựng PT cần thiết phải chuẩn bị chu đáo tinh thần thể chất Mặt khác PT gây biến chứng, phải biết đề phòng phát điều trị kịp thời biến chứng sau PT[3], [11] Người điều dưỡng giữ vai trò chủ yếu việc chuẩn bị NB trước PT, cơng việc nhằm mục đích giúp cho NB yên tâm, sẵn sàng chấp nhận PT Chăm sóc, theo dõi chuẩn bị thật tốt NB trước PT góp phần vào thành cơng PT Do chuẩn bị NBtrước PT tốt người điều dưỡng việc quan trọng trình PT[2] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm toàn giới ước chừng có 230 triệu ca PT Biến chứng xảy gây nguy hiểm đến tính mạng triệu trường hợp, gần triệu trường hợp tử vong liên quan đến an toàn PT (ATPT), gần 10% biến chứng chết người xảy phịng PT lớn Cứ 150 NBnhập viện, có trường hợp tử vong cố y khoa 2/3 cố xảy bệnh viện liên quan đến PT[12] Theo báo cáo gần cho thấy tỷ lệ cố liên quan đến PT nước phát triển chiếm khoảng 18%, bệnh lý cần can thiệp PT ngày tăng do: tăng bệnh lý tim mạch, tăng tai nạn thương tích nhiều NBchấn thương, bệnh lý ung thư, tăng tuổi thọ… vậy, nguy xảy cố sai sót y khoa liên quan đến PT gia tăng [1], [4] Thông tư 19/2013/ TT - BYT Bộ Y tế “Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện” quy định NB điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn hỗ trợ thực chuẩn bị trước PT, thủ thuật theo yêu cầu chuyên khoa BS điều trị [2] Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bìnhmỗi năm thực hàng trăm ca PT Công tác đảm bảo ANPT cho NBluôn quan tâm, ưu tiên hàng đầu Việc chuẩn bị trước PT điều dưỡng luôn trọng thực để đảm bảo an toàn cho NB, kiểm sốt tai biến, hạn chế biến chứng xảy sau PT Câu hỏi đặt là: Thực trạng chuẩn bị NBtrước PT điều dưỡng bệnh việnĐa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình mức độ nào, cần có khuyến cáo công tác chuẩn bị NB trước PT ngày tốt Chính vậy, chúng tơi thực chun đề “Thực trạng công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật theo kế hoạch điều dưỡng bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng chuẩn bị người bệnh trướcphẫu thuật theo kế hoạch điều dưỡng bệnh viện Đa Khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác chuẩn bị người bệnh theo kế hoạch điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chuẩn bị NB trước PT[4], [9] Chuẩn bị trước PT cho NB tập hợp biện pháp nhằm ngăn ngừa biến chứng xảy ổn định chức thể nói chung hệ thống riêng lẻ nó.Chuẩn bị NB trước PT việc làm cần thiết cho tất hoạt động vô cảm hồi sức Qua thăm khám, BS gây mê hiểu rõ bệnh lý ngoại khoa hoạt động phẫu thuật diễn ra, biết tiền sử bệnh tật gia đình NB, thói quen tình trạng sức khoẻ Trên sở đó, đánh giá cách xác bệnh tật nguy hiểm xảy đề xuất khám xét nghiệm chuyên khoa bổ sung Sau thăm khám NB, người gây mê đưa kế hoạch gây mê hồi sức tốt cho NB Qua thăm khám với lời giải thích động viên phù hợp giúp NBhiểu, tin tưởng hợp tác với thầy thuốc Người điều dưỡng giữ vai trò chủ yếu việc chuẩn bị NB trước PT, công việc nhằm mục đích giúp cho NB yên tâm, sẵn sàng chấp nhận PT Chăm sóc, theo dõi chuẩn bị thật tốt NB trước PT góp phần vào thành công PT Các nội dung NB cần chuẩn bị trước PT có kế hoạch[7], [8], [10] Khi có định nhập viện để PT, NB cần có mặt theo hướng dẫn BS để chuẩn bị Theo hướng dẫn đóNB phải có mặt theo lịch để BS gây mê thăm khám, chuẩn bị cho PT NB thông báo thời gian dự kiến ca PT PT theo kế hoạch gồm bệnh cần PT để thời gian chuẩn bị định mà không ảnh hưởng đến tình trạng bệnh PT sau hội chẩn người có trách nhiệm định PT xếp thời gian, PT phương pháp PT 2.1 Chuẩn bị tinh thần cho NB thân nhân NB 2.1.1 Đối với NB Trong ngày trước PT, người điều dưỡng cần gần gũi, an ủi, giải thích cho NB an tâm, gây cho NB niềm lạc quan, tin tưởng vào chun mơn, giải thích biết mục đích, lợi ích việc PT Cần tìm hiểu lo lắng, thắc mắc NB, phản ánh BS giải cho NB an tâm Giải thích cho NB biết PTbằng từ thông dụng dễ hiểu Khơng cho NB biết tình trạng nguy kịch bệnh, tuyệt đối khơng giải thích điều mà BS không cho phép 2.1.2 Đối với thân nhân NB Cần giải thích kỹ lưỡng, nói rõ bệnh tình NB cho thân nhân người bệnh biết, khơng giấu tiên lượng xấu, kể khả nguy hiểm đến tính mạng Mặt khác cần phải tranh thủ đồng tình thân nhân, khuyến khích họ quan tâm, động viên NB, hợp tác việc chuẩn bị để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành PT 2.2 Chuẩn bị hồ sơ bệnh án thể chất NB 2.2.1 Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án phải có đủ tất loại giấy tờ có tính pháp lí, địa NB phải ghi rõ ràng, xác Có giấy cam kết chấp thuận PT thân nhân NB 2.2.2 Chăm sóc thể chất - Theo dõi NB mặt tâm thần, phát lo lắng NB Động viên, an ủi với thái độ nhẹ nhàng, chân thực gây cho NB tin tưởng vào chuyên môn Để NB nghỉ ngơi hoàn toàn - Điều dưỡng nhận định sức khoẻ NB: kiểm tra chiều cao, cân nặng Khai thác kỹ tiền sử xem NB có vấn đề đặc biệt hen phế quản, dị ứng thuốc, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, HIV mắc bệnh truyền nhiễm - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở - Theo dõi số lượng nước tiểu 24 giờ, bình thường 24 người trưởng thành tiểu từ 1,2 lít đến 2,5 lít Theo dõi phân số lần đại tiện ngày, số lượng màu sắc phân Nếu NB nôn phải theo dõi số lần nôn, số lượng nôn, chất nôn, màu sắc v.v Trong trình theo dõi, người điều dưỡng báo cáo kịp thời diễn biến cho BS biết để xử trí, tất theo dõi ngày phải ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án, giúp cho BS chẩn đốn bệnh tiên lượng - Khun NB khơng hút thuốc không uống rượu (kể thứ rượu thuốc) Hướng dẫn cho NB cách thở sâu, tập ho, cách khạc nhổ, hướng dẫn cách ngồi tựa kê cao gối, hướng dẫn trở vận động sau PT để giúp cho hồi phục nhanh chóng đề phòng biến chứng - NB tắm rửa sẽ, cắt móng tay, móng chân, vệ sinh miệng, mũi, họng, mặc quần áo bệnh viện - Chuẩn bị da vùng PT: làm da vùng PT chất sát khuẩn, cạo hết lông vùng PT song lưu ý không để xây sát da dễ bị vi khuẩn xâm nhập, có quan điểm cho không nên cạo lông cạo cần thiết Thực thủ thuật thụt tháo ngày PT đại tràng - Chế độ ăn, uống trước PT: đảm bảo cho NB ăn uống tốt, cho ăn tăng Protit, tăng thịt nạc, cá, trứng bữa ăn hàng ngày, NB thiếu máu Đối với NB không ăn qua đường miệng báo cáo BS ăn theo đường khác cho ăn qua sonde dày, truyền dịch, loại Vitamin hoa rau xanh - Đối với NB thiếu máu, PT nhiều lần, cần thiết phải truyền máu trước tuỳ theo mức độ thể truyền hay hai lần trước PT (do BS định) 2.3 Khám chuyên khoa cần thiết Khám tai mũi họng: phát viêm nhiễm để điều trị trước PT, có viêm nhiễm mà PT có tai biến sau Khám tim mạch: để đề phòng biến chứng xảy PT sau PT Khám thần kinh: phát rối loạn tâm thần có liên quan ảnh hưởng tới PT Khám da liễu: phát bệnh da 2.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng 2.4.1 Các xét nghiệm - Máu: số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, cơng thức bạch cầu, nhóm máu để truyền máu cần, tốc độ lắng máu, thời gian đông máu, thời gian chảy máu, tỉ lệ huyết cầu tố, Protit toàn phần, Lipit toàn phần, Glucoza huyết, điện giải đồ, Ure huyết - Nước tiểu: định lượng Ure niệu, Protein niệu, Glucoza niệu, tế bào (hồng cầu, bạch cầu v.v ) Phân: tìm trứng ký sinh trùng phân, tế bào bất thường phân (hồng cầu, bạch cầu.v.v ) 2.4.2 Thăm dò số chức cần thiết - Thăm dò chức gan: phản ứng Gro-MacLagan, Transaminaza: SGOT, SGPT, Photphataza kiềm, Bilirubin, Prothrombine, siêu âm gan mật Thăm dò chức thận: Ure niệu, Ure máu, Creatinin máu, Creatinin niệu - X quang: chụp thận không chuẩn bị, chụp thận tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch - Thăm dò số chức khác: X quang: chiếu hay chụp tim phổi, tim mạch: điện tâm đồ, thần kinh: điện não đồ, giáp trạng: đo chuyển hoá Một số xét nghiệm đặc biệt: chụp vi tính cắt lớp (CT Scaner), chụp cộng hưởng từ (MRI) 2.5 Dự phòng biến chứng: Để hạn chế biến chứng xảy sau PT, cần phải điều trị dự phịng trước - Đối với NB có bệnh tim mạch: ăn nhạt tương đối, vệ sinh miệng tốt Dùng thuốc lợi tiểu trợ tim theo y lệnh Chăm sóc tốt bệnh: mũi họng, hơ hấp v.v - Đối với NB có bệnh thận: cho ăn chế độ kiêng muối, hạn chế nước, lợi tiểu tốt - Đối với NB có bệnh gan: ăn chế độ tăng Protit, hạn chế Lipit - Đối với NB có bệnh tiêu hoá: ăn thức ăn dễ tiêu, tránh rối loạn tiêu hoá 2.6 Vệ sinh thể trước PT 2.6.1.NB cần vệ sinh thể để giảm nguy nhiễm trùng sau PT 21 Chương BÀN LUẬN Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ số NB Nam chiếm 54,2%, số NB nữ chiếm 45,8% Số NB nhóm tuổi từ 41- ≤60 chiếm tỷ lệ cao 50%, tiếp đến nhóm tuổi 21≤40 chiếm 25 %, thấp nhóm tuổi ≤ 20 chiếm 10,4% Thực trạng tuân thủ quy trình chuẩn bị NB trước phẫu thuật theo kế hoạch điều dưỡng khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình 2.1 Bác sĩ 2.1.1.Nhận định tình trạng NB, khám lâm sàng tồn diện Qua quan sát thu được: 100% BS thực nhân định toàn trạng, khám lâm sàng tồn diện NB Đây cơng việc cần thiết để BS đưa chẩn đốn hướng xử lý xác cho NB 2.1.2.Xét Nghiệm, Cận lâm sàng đầy đủ giúp chẩn đoán xác định tiên lượng bệnh Các xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh cần thiết để thực phẫu thuật theo kế hoạch bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn bao gồm: Xét nghiệm máu: công thức máu, dung tích hồng cầu, thời gian máu chảy- máu đơng, nhóm máu, đường huyết, chức gan, thận, xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu, X quang, siêu âm, điện tâm đồ Qua quan sát thấy có 100% BS thực đầy đủ định cho NB thực xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh Việc giúp cho BS củng cố thêm chẩn đốn mình, phát bất thường cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh NB sở để BS gây mê lựa chọn phương pháp vô cảm hợp lý cho NB 2.1.3 Ghi chép bệnh án đầy đủ: Chẩn đốn, thuốc, biên hội chẩn… hồn thiện bệnh án trước chuyển NB lên phòng mổ Qua quan sát có 46/48 NB chiếm 95,8% số lượt bệnh án BS thực đầy đủ ghi chẩn đoán, biên hội chẩn hoàn thiện bệnh án trước 22 chuyển NB lên phịng mổ, có 2/48 NB chiếm 4,2 % số lượt bệnh án BS chưa hoàn thiện bệnh án chưa hồn thiện thơng tin biên hội chẩn, chưa hồn thiện việc ghi đầy đủ thơng tin hành bệnh án 2.1.4 Giải thích tình trạng bệnh lý trước mổ, hướng xử trí, rủi ro xảy phẫu thuật Hướng dẫn NB Hoặc người nhà NB viết giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật Qua quan sát thấy 100% số NB BS giải thích tình trạng bệnh lý NB trước mổ, hướng xử lý, rủi ro xảy phẫu thuật giải thích cho NB, người nhà ký giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng (63,7%)[11] 2.2 Điều dưỡng 2.2.1 NB người nhà NB giải thích chuẩn bị tâm lý trước mổ NB trước lên bàn mổ lo lắng, tâm lý chung hầu hết NB Tâm lý NB trước phẫu thuật lo sợ đau khơng thoải mái, vân đề kinh tế, sợ thay đổi sau phẫu thuật sợ gây mê Điều dưỡng người tiếp xúc nhiều với NB người nâng đỡ động viên tinh thần giúp NB giảm lo lắng sợ hãi trì niềm tin cho NB Qua quan sát 48 đối tượng, thấy gần toàn đối tượng điều dưỡng động viên giải thích tốt trước phẫu thuật (95,8 %) Cần phải tăng cường tìm hiểu nguyên nhân thực kiểm tra giám sát việc thực cơng tác giải thích cho NB thân nhân NB đội ngũ điều dưỡng Phấn đấu 100% NB phẫu thuật bệnh viện gặp gỡ điều dưỡng giải thích cho họ trước phẫu thuật để NB yên tâm điều trị hợp tác với nhân viên y tế 23 Hình Người ĐD chuẩn bị tâm lý cho NB 2.2.2 Các thủ tục hành hồn thiện (Phiếu đồng ý phẫu thuật, xét nghiệm cận lâm sàng) Công tác chuẩn bị thủ tục hồ sơ bệnh án trước phẫu thuật điều dưỡng đơn vị thực đầy đủ, bước kiểm tra tên tuổi, mã NB, phiếu đồng ý phẫu thuật NB, người nhà NB ký, xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh mà BS cho hồn thiện, khâu kiểm tra lại thơng tin đối chiếu điều dưỡng đạt loại tốt (100%) Hình 3: Người điều dưỡng hoàn thiện thủ tục hành 2.2.3.Thơng báo thời gian mổ dự kiến mổ Việc thông báo ngày phẫu thuật dự kiến mổ giúp NB yên tâm chấp nhận phẫu thuật Điều giúp NB người nhà 24 chủ động việc chuẩn bị tâm lý sinh lý trước phẫu thuật, tạo điều kiện tốt cho NB trước phẫu thuật Việc thông báo thời gian mổ kiến mổ bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn thực tốt 100% số NB phẫu thuật theo kế hoạch điều dưỡng thông báo phẫu thuật dự kiến mổ 2.2.4 Vệ sinh toàn thân chỗ Tắm gội vệ sinh thể, làm da trước phẫu thuật có vai trị quan trọng, đặc biệt phòng chống nhiễm khuẩn hậu phẫu Trong quan sát điều dưỡng hướng dẫn 42 NB tắm vệ sinh thể trước phẫu thuật đạt (87,5%) hoàn toàn NB tự tắm, có tỉ lệ điều dưỡng hướng dẫn NB khơng hướng dẫn tắm, gội đầu với xà phịng khử khuẩn mà hướng dẫn NB tắm chung chung Có 6(12,5%) điều dưỡng không hướng dẫn NB tắm, gội xà phòng trước phẫu thuật Tỷ lện thấp so với nghiên cứu tác giả Bùi Thị Huyền (58%)[8].Chính nhân viên y tế cần hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ cho NB tắm để đạt yêu cầu, hướng dẫn NB mua loại xà tắm phù hợp 2.2.5 Thụt tháo cho NB Tùy loại phẫu thuật vị trí phẫu thuật mà BS có định thụt tháo cho NB dùng thuốc trước nhằm làm đường ruột Kết nghiên cứu cho thấy 35 NB (chiếm 72,9%) điều dưỡng thực tốt đầy đủ định thụt tháo cho NB có định bác sỹ, 13 NB (chiếm 27,1%) không thực thụt tháo NB khơng có định bác sĩ.Thấp so với tác giả Bùi Thị Huyền (66,7%)[8] 2.2.6.Tháo đồ trang sức, giả (nếu có) NB cần phải tháo đồ trang sức giả nhập viện Ngoài việc mất, trang sức kim loại có nguy gây ảnh hưởng kết máy móc theo dõi NB mổ, việc khơng tháo giả ảnh gây biến chứng rơi xuống đường hô hấp trình BS thực gây mê cho NB gây nguy hiểm đến tính mạng NB Qua quan sát có 25 NB (chiếm 52,1%) thực 25 tháo bỏ trang sức, giả trước thực phẫu thuật, 23 NB chiếm (47,9%) không thực tháo bỏ trang sức, giả Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng (71%)[11].Qua ta thấyviệc nhắc nhở tháo bỏ tư trang NB trước phẫu thuật chưa điều dưỡng trọng 2.2.7 Mặc quần áo bệnh viện trước phẫu thuật Có 100% NB kiểm trathay quần áo trước phẫu thuật Việc khơng thay quần áo vệ sinh tồn thân vị trí mổ nhiều ảnh hưởng đến vết mổ NB làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Hình NB mặc quần áo BV trước PT 2.2.8 NB nhịn ăn, uống trước mổ Hướng dẫn NB nhịn ăn trước phẫu thuật làm giảm nguy trào ngược vào phổi trình gây mê Có 40 (83,3%) lượt điều dưỡng nghiên cứu hướng dẫn NB nhịn ăn, uống Đây việc quan trọng chuẩn bị NB trước phẫu thuật Tuy nhiên điều dưỡng chưa hướng dẫn NB nhịn ăn (16,7%) Tuy vậy, điều dưỡng cần hướng dẫn cụ thể cho NB thân nhân NB chế độ ăn, uống trước phẫu thuật thời điểm tốt nên ăn bữa cuối vào chiều tối hôm trước, không ăn đêm, không uống sữa Trong trường hợp NB khỏe mạnh tỉnh táo nên hướng dẫn trực tiếp NB tránh trường hợp dặn dò người nhà mà NB không thông báo, hướng dẫn nhịn ăn không hướng dẫn nhịn uống 2.2.9 Hỏi tiền sử dị ứng thuốc 26 Việc hỏi tiền sử dị ứng giúp cho BS gây mê, BS điều trị có hướng để sử dụng thuốc cho NB cách hiệu quả, xác tránh tượng phản vệ xảy trình sử dụng thuốc Qua quan sát 100% NB điều dưỡng khai thác tiền sử dị ứng phiếu khai thác tiền sử dị ứng NB 2.2.10 Băng vô trùng vùng mổ Tùy vị trí phẫu thuật có cách thức phẫu thuật khác mổ mở, mổ nội soi Với phẫu thuật thuộc khối chuyên khoa lẻ (cắt VA, mổ xoang…) hay khối ngoại (mổ trĩ, rò hậu môn …) việc đánh dấu, băng sát khuẩn vị trí mổ gần khơng chúng tơi đánh giá Với phẫu thuật quy định điều dưỡng phải vệ sinh hướng dẫn người nhà vệ sinh Trong tổng số 48 lượt quan sát lựa chọn đánh giá tiêu chuẩn băng sát khuẩn vùng chuẩn bị mổ 28NB(58,3%) thực tốt, 20NB(41,7%) điều dưỡng không băng sát khuẩn vùng phẫu thuật cho NB Điều cho thấy điều dưỡng phần thấy tầm quan trọng việc vệ sinh da xác định vùng mổ trước phẫu thuật Tuy vai trò BS phẫu thuật cần sâu sát kiểm tra nhắc nhở thực quy trình trước phẫu thuật Để đảm bảo an tồn phẫu thuật việc băng sát khuẩn vị trí mổ phải tuân thủ nghiêm túc chặt trẽ Hình Người ĐD băng vơ trùng vùng mổ cho NB 2.2.11 Lấy số sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhiệt độ, cân nặng 27 Việc theo dõi toàn trạng NB nhiệm vụ quan trọng điều dưỡng công tác chuẩn bị trước mổ nhằm phát số bất thường yếu tố nguy Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp với NB trước phẫu thuận phải thực vào ngày hôm trước sáng ngày hơm sau phẫu thuật Có 47 lượt NB (97,9%) điều dưỡng kiểm tra, đo dấu hiệu sinh tồn trước phẫu thuật, cịn NB(2,1%) khơng đo dấu hiệu sinh tồn chuẩn bị lên phẫu thuật Hình Người ĐD lấy dấu hiệu sinh tồn cho NB 2.2.12 Tiêm kháng sinh dự phòng Việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ suốt thời gian phẫu thuật Việc dùng kháng sinh dự phòng tạo nồng độ kháng sinh cao vùng mổ máu ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào vùng mổ không phát triển gây nhiễm khuẩn Các vi khuẩn có da NB, hốc tự nhiên thể hốc mũi, khoang miệng, quan đường hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh dục… Kháng sinh dự phòng giúp ngăn chặn không cho vi khuẩn phát triển gây nhiễm khuẩn vết mổ.Khi lên phòng mổ NB giải thích để tiêm kháng sinh dự phịng trước rạch da 30-45 phút để bảo đảm đạt nồng độ kháng sinh cao 28 vùng mô rạch da Tùy loại phẫu thuật, yếu tố nguy nhiễm trùng loại phẫu thuật mà BS cho định sử dụng kháng sinh dự phịng hay khơng Qua quan sát 40số lượt NB(83,3%) sử dụng kháng sinh dự phịng, cịn số lượt NB(16,7%) khơng dùng kháng sinh dự phòng 2.2.13 Bàn giao thuốc, vật tư, hồ sơ bệnh án đầy đủ cho phòng mổ 100% số lượt NB điều dưỡng khoa bàn giao thuốc, vật tư, hồ sơ bệnh án NB cho điều dưỡng phòng mổ Các ưu điểm, nhược điểm 3.1 Ưu điểm - Lãnh đạo bệnh viện quan tâm đến vấn đề chuẩn bị NB trước phẫu thuật: Đã phân cơng phịng Điều dưỡng phận thường trực, kiểm tra giám sát việc thực khoa phịng - Bệnh viện có quy định quy trình chuẩn bị NB trước phẫu thuật: ban hành quy định chuẩn bị NB phẫu thuật, xây dựng bảng kiểm chuẩn bị NB trước phẫu thuật - Công tác chuẩn bị NB điều dưỡng quan tâm trọng Lãnh đạo khoa triển khai xuống nhân viên thực hiện, tập huấn giám sát quy trình thực khoa 3.2 Tồn Một phận nhỏ điều dưỡng chưa xác định vai trị cơng tác chuẩn bị NB trước phẫu thuật 3.3 Nguyên nhân - Công tác kiểm tra giám sát chưa làm thường xuyên: việc kiểm tra thực đơi lúc cịn chưa làm hàng ngày, ca Đặc biệt ngày đông NB phẫu thuật - Sự hợp tác nhân viên y tế cịn chưa khăng khít - Số lượng NB khoa đông nguyên nhân gây nên công tác chuẩn bị NB trước phẫu thuật chưa chu đáo 29 KẾT LUẬN Qua quan sát 48 lượt NB chuẩn bị trước phẫu thuật có kế hoạch khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022, chúng tơi rút kết luận sau: Về đặc điểm chung NB Tỷ lệ số NB Nam chiếm 54,2 %, số NB nữ chiếm 45,8% Trong nhóm tuổi từ 41- ≤60 chiếm tỷ lệ cao 50%, tiếp đến nhóm tuổi 21≤40 chiếm 25 %, nhóm tuổi >60 chiếm 14,6 %, nhóm tuổi ≤ 20 chiếm 10,4% Thực trạng chuẩn bị NB trước PT có kế hoạch khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 2.1 Về nội dung chuẩn bị bác sĩ - 100% số NB được: Nhận định tình trạng NB, khám lâm sàng tồn diện Cho định làm đầy đủ xét nghiệm Thực giải thích tình trạng bệnh lý trước mổ, hướng xử trí, rủi ro xảy phẫu thuật Hướng dẫn NB người nhà NB viết giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật - Có 95,8% số lượt NB BS thực tốt việc ghi chép bệnh án đầy đủ 2.2 Về nội dung chuẩn bị điều dưỡng - Có 100% số lượt NB được: Hoàn thiện thủ tục hành chính, Được thơng báo thời gian mổ dự kiến mổ; Thực thay quần áo bệnh viện sạch;Được hỏi tiền sử dị ứng thuốc - Có 46 NB người nhà NB(95,8 %) điều dưỡng giải thích chuẩn bị tâm lý trước mổ - 87,5% NB vệ sinh tồn thân chỗ, có (12,5%) NB chưa hướng dẫn vệ sinh theo quy định.Có 40NB(83,3%) nhịn ăn, uống trước mổ - 58,3% NB băng vô trùng vùng mổ (xác định vùng mổ) 30 - 47NB(97,9%) đo số sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhiệt độ, cân nặng - Có 16,7% NB chưa tiêm kháng sinh dự phòng (được thực 30 phút trước gây mê) Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chuẩn bị trước PT có kế hoạch khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 - Tăng cường cơng tác đào tạo lại đào tạo điều dưỡng viên bệnh viện công tác chuẩn bị NB phẫu thuật có kế hoạch - Tăng cường phối hợp điều dưỡng viên vị trí, từ vị trí tiếp đón NB đến chuẩn bị, chăm sóc NB trước, trong, sau mổ để đạt hiệu chăm sóc NB tốt - Bệnh viện cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy trình, bảng kiểm chuẩn bị NB trước phẫu thuật nhằm đảm bảo an tồn, phịng ngừa sai sót, phịng ngừa nhiễm khuẩn cho NB trước, sau phẫu thuật - Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến quy trình, bảng kiểm chuẩn bị NB trước phẫu thuật để công tác chuẩn bị NB trước phẫu thuật đạt hiệu quả, đảm bảo chất lượng chuyên môn 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đối với Bệnh viện - Thực đào tạo đào tạo lại cho điều dưỡng năm lần, bố trí xếp nhân lực hợp lý tránh chồng chéo nhiệm vụ tải cho số điều dưỡng - Hiệu chỉnh quy trình, bảng kiểm chuẩn bị NB trước phẫu thuật theo kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Đối với khoa có NB phẫu thuật theo kế hoạch Bệnh viện - Kịp thời có đề xuất với lãnh đạo Bệnh viện khen thưởng cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ - Phối hợp tốt bác sỹ, điều dưỡng Khoa/Phịng có liên quan đến cơng tác chuẩn bị NB trước phẫu thuật theo kế hoạch - Đôn đốc điều dưỡng viên thực theo quy trình, bảng kiểm chuẩn bị NB trước phẫu thuật có kế hoạch ban hành Đối với điều dưỡng bệnh viện - Làm việc phải có tự tin công việc, tận tâm với nghề nghề nghiệp, sẵn sàng hợp tác với đồng tâm hoàn thành nhiệm vụ có hiệu xác - Ln khơng ngừng học tập, trau dồi y đức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tham gia đầy đủ lớp học bệnh viện đào tạo - Có ý thức hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án trước chuyển NB tới phòng mổ: bảng kiểm trước phẫu thuật, kết cận lâm sàng, vệ sinh cá nhân chuẩn bị vùng mổ cho NB - Phát huy trách nhiệm người điều dưỡng viên giải thích, động viên, tìm hiểu tiền sử NB trước phẫu thuật cần đầy đủ, xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), "Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/11/2011: Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bênh bệnh viện" Bộ Y tế (2013), "Thông tư 19/2013/TT-BYT, Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện" Nguyễn Tấn Cường(2012), "Điều dưỡng ngoại khoa 1", Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thụ(2014), "Gây mê hồi sức", Nhà xuất y học p 125 - 30 Nguyễn Thị Thùy Trâm(2014), "Thực trạng hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng viên số yếu tố liên quan bệnh viện Nguyễn Đình Chiều tỉnh Bến Tre" luận văn Ths QLBV Đại hoạc Y tế Công cộng Lê Tuyên Hồng Dương (2011), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn loại PT Bệnh viện Giao Thông Vận Tải Trung Ương" Y Học thực hành Đặng Hồng Thanh (20110, "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết PT bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình" Hội nghị khoa học Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, 2011 Bùi Thị Huyền (2015), "Đánh giá thực trạng chuẩn bị bàn giao NBtrước PT khoa PT- Gây mê hồi sức Bệnh viện Quân y 354" Hội nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện 103, 2015 Bùi Thị Bích Ngà (2011), "Thực trạng chăm sóc điều dưỡng qua nhận xét NBnội trú điều trị bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm" 10.Trương Tuấn Anh,Trần việt Tiến (2020), “Điều dưỡng ngoại khoa”,Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Đồn Quốc Hưng, Nhận xét quy trình chuẩn bị NB trước mổ tim hở có chuẩn bị người trưởng thành khoa Phẫu thuật tim mạch - lồng ngực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 2011 Số 63 12 Blitz, J.D., et al (2016), "Preoperative Evaluation Clinic Visit Is Associated with Decreased Risk of In-hospital Postoperative Mortality" Anesthesiology, 125(2): p 280-94 13 Martin, L.A., S.R.G (2017) Finlayson, and B.S Brooke (2017), “Patient Preparation for Transitions of Surgical Care: Is Failing to Prepare Surgical Patients Preparing Them to Fail?” World J Surg, 41(6): p 1447-1453 PHỤ LỤC SỞ Y TẾ NINH BÌNH BVĐK HUYỆN KIM BẢNG KIỂM TRƯỚC PHẪU THUẬT Số vào viện: CÓ KẾ HOẠCH SƠN Họ tên NB: Sinh năm: Giới: Khoa: Phòng bệnh: Giường bệnh: Phân loại phẫu thuật: STT Nội dung chuẩn bị trước mổ Có Khơng Ghi I Bác sĩ Nhận định tình trạng NB, khám lâm sàng toàn diện Xét Nghiệm, Cận lâm sàng đầy đủ giúp chẩn đoán xác định tiên lượng bệnh Ghi chép bệnh án đầy đủ: Chẩn đốn, thuốc, biên hội chẩn… hồn thiện bệnh án trước chuyển NB lên phịng mổ Giải thích tình trạng bệnh lý trước mổ, hướng xử trí, rủi ro xảy phẫu thuật Hướng dẫn NB Hoặc người nhà NB viết giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật II Điều dưỡng NB người nhà NB giải thích chuẩn bị tâm lý trước mổ Các thủ tục hành hồn thiện (Phiếu đồng ý phẫu thuật, xét nghiệm cận lâm sàng) Thông báo thời gian mổ dự kiến mổ Vệ sinh toàn thân chỗ NB thụt tháo Tháo đồ trang sức, giả (nếu có) Mặc quần áo bệnh viện NB nhịn ăn, uống trước mổ Hỏi tiền sử dị ứng thuốc 10 Băng vô trùng vùng mổ (Xác định vùng mổ) 11 Các số sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhiệt độ, cân nặng … (1 trước mổ) 12 Tiêm kháng sinh dự phòng (được thực 30 phút trước gây mê) 13 Bàn giao thuốc, vật tư, hồ sơ bệnh án đầy đủ cho phòng mổ Kim Sơn, ngày … tháng … năm 2022 TRƯỞNG KHOA ĐIỀU TRỊ ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA