Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VŨ THỊ THANH TÂM ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CUNG LƯỢNG TIM ƯỚC TÍNH TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC THƠNG KHÍ MỘT PHỔI LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VŨ THỊ THANH TÂM ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CUNG LƯỢNG TIM ƯỚC TÍNH TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC THƠNG KHÍ MỘT PHỔI NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Tâm i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ ÐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tương tác tim phổi thơng khí học thơng khí phổi 1.2 Phương pháp đo cung lượng tim ước tính 15 1.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 39 3.2 Các đặc điểm liên quan đến số huyết động 42 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi cung lượng tim ước tính chuyển sang thơng khí phổi 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.2 Đặc điểm phẫu thuật 59 4.3 Đặc điểm gây mê 61 i 4.4 Sự thay đổi cung lượng tim ước tính chuyển sang thơng khí phổi trước mổ 62 4.5 Sự thay đổi cung lượng tim ước tính thời điểm khác 63 4.6 Sự thay đổi tần số tim 72 4.7 Sự thay đổi thể tích nhát bóp ước tính 73 4.8 Sự thay đổi huyết áp trung bình 76 4.9 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ ÐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG VIỆT ĐLC Độ lệch chuẩn HATB Huyết áp trung bình NSLN Nội soi lồng ngực TB Trung bình TIẾNG ANH ALI (Acute lung injury) Tổn thương phổi cấp ARDS (Acute respiratory distress syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ASA (American Society of Anesthesiologists) Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BSA (Body surface area) Diện tích bề mặt thể CI (Cardiac Index) Chỉ số tim CO (Cardiac output) Cung lượng tim CPAP (Continuous positive airway pressure) Áp lực đường thở dương liên tục ECG (Electrocardiogram) Điện tâm đồ EsCCI (Estimated continuous cardiac index) Chỉ số tim liên tục ước tính EsCCO (Estimated continuous cardiac output) Cung lượng tim liên tục ước tính EsSV (Estimated stroke volume) Thể tích nhát bóp ước tính EsSVI (Estimated stroke volume index) Chỉ số thể tích nhát bóp ước tính EsSVR ( Estimated systemic vascular Áp lực mạch máu hệ thống ước tính resistance) EsSVRI ( Estimated systemic vascular Chỉ số áp lực mạch máu hệ resistance index) thống ước tính HPV (Hypoxic pulmonary vasoconstriction) Hiện tượng co mạch phổi thiếu oxy LiDCO (Lithium dilution cardiac output) Đo cung lượng tim phương pháp hịa lỗng lithium OLV (One lung ventilation) Thơng khí phổi PEEP (Positive end expired pressure) Áp lực dương cuối thở PiCCO (Pulse contour cardiac output) Đo cung lượng tim phương pháp pha loãng nhiệt xuyên phổi PPV (Pulse pressure variation) Biến thiên áp lực mạch PWTT (Pulse wave transit time) Thời gian truyền sóng mạch NIBP (Non-invasive blood pressure) Đo huyết áp không xâm lấn SpO2 (Saturation of peripheral oxygen) Độ bão hòa oxy máu ngoại vi SVI (Stroke volume index) Chỉ số thể tích nhát bóp SVV (Stroke volume variation) Biến thiên thể tích nhát bóp V/ Q (Ventilation/ Perfusion) Tỉ lệ thơng khí/ tưới máu Vt (Tidal volume) Thể tích khí thường lưu i CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : centimet cm H₂O : centimet nước G : đơn vị tính kích thước kim tiêm (Gauge) kg : kilogram mcg : microgram mg : miligram m2 : mét vuông ml : mililit mm : milimet mmHg : milimet thủy ngân i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thơng số máy đo cung lượng tim ước tính 20 Bảng 2.1: Định nghĩa biến số 34 Bảng 3.1: Đặc điểm người bệnh nghiên cứu (N=54) 39 Bảng 3.2: Đặc điểm phẫu thuật gây mê nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Thay đổi cung lượng tim ước tính 42 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thơng khí học lên cung lượng tim ước tính 42 Bảng 3.5: Ảnh hưởng tư nằm nghiêng lên cung lượng tim ước tính trước mổ 43 Bảng 3.6: Tác động phẫu thuật lên cung lượng tim ước tính 43 Bảng 3.7: Cung lượng tim ước tính tái nở phổi 44 Bảng 3.8: Cung lượng tim ước tính thơng khí hai phổi nằm nghiêng 45 Bảng 3.9: Ảnh hưởng tư nằm nghiêng lên 45 Bảng 3.10: Cung lượng tim ước tính trước sau gây mê phẫu thuật 46 Bảng 3.11: Cung lượng tim ước tính qua thời gian theo dõi 47 Bảng 3.12: Thay đổi huyết áp trung bình chuyển 48 Bảng 3.13: Huyết áp trung bình thời điểm nghiên cứu (N=54) 49 Bảng 3.14: Thay đổi tần số tim chuyển thơng khí phổi trước mổ 50 Bảng 3.15: Tần số tim qua thời gian theo dõi (N=54) 51 Bảng 3.16: Thay đổi thể tích nhát bóp ước tính chuyển sang thơng khí phổi trước mổ 53 Bảng 3.17: Thể tích nhát bóp ước tính qua thời điểm (N=54) 54 Bảng 4.1: Độ tuổi giới tính nghiên cứu 58 Bảng 4.2: So sánh thay đổi esCCO/ CO/ CI nghiên cứu 66 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thơng khí học lên esCCO/CI 67 Bảng 4.4 So sánh esCCO/ CO/ CI/ PPV trình phẫu thuật…………70 ii Bảng 4.5 Tần số tim nghiên cứu thơng khí phổi………….73 Bảng 4.6 So sánh thay đổi thể tích nhát bóp nghiên cứu…………75 Bảng 4.7 So sánh thay đổi HATB nghiên cứu………………….77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 q trình phẫu thuật, chúng tơi thường chờ đợi vài phút cho ổn định tín hiệu thu thập số liệu thời điểm thu thập số liệu người bệnh đơi khơng trùng hồn tồn, ví dụ chuyển sang OLV, có người thu thập phút thứ 5, có người phút thứ Các nghiên cứu khác cho thấy phương pháp đo esCCO thuận tiện dễ sử dụng người bệnh phẫu thuật theo dõi thay đổi nhanh chóng cung lượng tim độ xác cịn bàn cãi Tuy nhiên, phẫu thuật NSLN phẫu thuật có nguy trung bình nên khơng có định sử dụng phương tiện đo CO xâm lấn, với đặt catheter động mạch để theo dõi huyết áp liên tục cần cân nhắc lợi ích nguy cơ, thiết bị đo cung lượng tim không xâm lấn (esCCO) tỏ thiết bị hữu ích, hợp lý tránh tai biến phương pháp đo CO xâm lấn gây Nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu mơ tả, mục đích hồn tồn khơng can thiệp vào q trình gây mê người bệnh Tuy nhiên sử dụng chung monitor theo dõi người bệnh mổ, nên “không can thiệp” mang tính chất tương đối Nếu thơng thường người bệnh khơng theo dõi esCCO, với mức tần số tim hay huyết áp trung bình giới hạn bình thường, khơng có động tác từ bác sĩ gây mê, nhiên quan sát thấy esCCO/ esCCI giảm thấp nhiều (esCCI 2,5 lít/ phút/ m2 da) đơi bác sĩ gây mê phụ trách tăng cường truyền dịch sử dụng thuốc co mạch Vì vậy, kết nghiên cứu đơi chịu ảnh hưởng từ “can thiệp” Đây nói nhược điểm nghiên cứu, ảnh hưởng đến kết số liệu thu thập ưu điểm xét đến lợi ích người bệnh, rõ ràng theo dõi cung lượng tim (dù ước tính) số đáng tin cậy HATB định xử trí bác sĩ gây mê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu 54 người bệnh phẫu thuật NSLN thơng khí phổi Khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tơi rút số kết luận sau: Sau chuyển người bệnh từ thơng khí hai phổi sang thơng khí phổi trước mổ cung lượng tim giảm từ 4,5 lít/phút xuống 3,9 lít/phút (giảm 13%) Trong trình phẫu thuật, tần số tim, huyết áp trung bình, thể tích nhát bóp ước tính cung lượng tim ước tính thay đổi Tần số tim ổn định, thay đổi cung lượng tim ước tính thơng khí phổi trước mổ chủ yếu thay đổi thể tích nhát bóp ước tính chi phối Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu 54 người bệnh phẫu thuật NSLN thơng khí phổi Khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố Hồ Chí Minh: gây mê người bệnh phẫu thuật NSLN thơng khí phổi cung lượng tim ước tính giảm đáng kể liên tục từ gây mê đến mổ tần số tim HATB giới hạn bình thường, chúng tơi đưa kiến nghị sau: - Cần bù dịch để bảo đảm đủ thể tích tuần hồn, bao gồm lượng dịch thiếu nhịn trước mổ, dịch trì, bù dịch theo lượng máu Bù dịch dựa vào thơng số cung lượng tim ước tính đo để đảm bảo không thiếu không thừa dịch - Theo dõi sát giai đoạn có biến động thơng khí học, thay đổi cung lượng tim ước tính để xử trí thích hợp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hữu Thiện Biên (2017), "Nghiên cứu giá trị thông số huyết động tĩnh đánh giá đáp ứng bù dịch bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn", Luận án Tiến sĩ Y học, Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 8-18 Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội (2002) Bài giảng gây mê hồi sức tập - Gây mê cho phẫu thuật lồng ngực, trang 84-101 Nhà xuất Y học Ngơ Trung Dũng (2013), "Đánh giá vai trị độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm hướng dẫn điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn", Luận văn Thạc sĩ Y học, Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 12-14 Bùi Thị Hương Giang (2016), "Nghiên cứu số thông số huyết động chức tâm thu thất trái bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn", Luận án Tiến sĩ Y học, Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 22-27 Hà Mai Hương (2018), "Đánh giá tác động thơng khí bảo vệ phổi tuần hồn ngồi thể lên đáp ứng viêm tình trạng phổi bệnh nhân phẫu thuật mạch vành", Luận án Tiến sĩ Y học, Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 15-25 Trần Minh Bảo Luân (2018), "Cắt thùy phổi điều trị ung thư phổi phẫu thuật nội soi lồng ngực", Tạp chí Phẫu thuật lồng ngực, trang 3441 Trần Thị Hồng Nhi (2020), "Khảo sát thay đổi cung lượng tim ước tính thay đổi tư phẫu thuật vị đĩa đệm", Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 51-54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Quân (2016), "Nghiên cứu hiệu huyết động với hỗ trợ phương pháp PICCO xử trí sốc nhiễm khuẩn", Luận án Tiến sĩ Y học, Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 12 - 16 TIẾNG ANH Bataille B et al (2012), "Comparison of esCCO and transthoracic echocardiography for non-invasive measurement of cardiac output intensive care", Br J Anaesth, 109 (6), pp 879-86 10 Biais M et al (2015), "Ability of esCCO to track changes in cardiac output", Br J Anaesth, 115 (3), pp 403-10 11 Brock H et al (2000), "Haemodynamic changes during thoracoscopic surgery", Anaesthesia, 55, pp 10-16 12 Coffman KE et al (2018), "Age-dependent effects of thoracic and capillary blood volume distribution on pulmonary artery pressure and lung diffusing capacity", Physiol Rep, (17), pp e13834 13 Dhonneur G (2013), "Murder in the bud with a Kalashnikov", Br J Anaesth, 110 (1), pp 137-8 14 Diaper J et al (2010), "Comparison of cardiac output as assessed by transesophageal echo-Doppler and transpulmonary thermodilution in patients undergoing thoracic surgery", J Clin Anesth, 22 (2), pp 97-103 15 Dunham-Snary KJ et al (2017), "Hypoxic Pulmonary Vasoconstriction: From Molecular Mechanisms to Medicine", Chest, 151 (1), pp 181-192 16 ElTahan MR et al (2010), "Effects of nondependent lung ventilation with continuous positive-pressure ventilation and high-frequency positivepressure ventilation on right-ventricular function during 1-lung ventilation", Semin Cardiothorac Vasc Anesth, 14 (4), pp 291-300 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Erkus et al (2016), "Comparison of estimated continuous cardiac output with echocardiography in patients with systolic heart failure", International Journal of Research in Medical Sciences, pp 369-373 18 Faraoni D and Barvais L (2013), "Correlation between esCCO and transthoracic echocardiography in critically ill patients", Br J Anaesth, 110 (1), pp 139-40 19 Fu Q et al (2015), "Evaluation of stroke volume variation and pulse pressure variation as predictors of fluid responsiveness in patients undergoing protective one-lung ventilation", Drug Discov Ther, (4), pp 296-302 20 Ganter MT et al (2018), "Prediction of fluid responsiveness in mechanically ventilated cardiac surgical patients: the performance of seven different functional hemodynamic parameters", BMC Anesthesiol, 18 (1), pp 55 21 Gizella IB et al (2000), "Two-Lung and One-Lung Ventilation in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease: The Effects of Position and FIO2", Anesth Analg, 90, pp 35-41 22 Gothard John (2006), "Lung injury after thoracic surgery and one-lung ventilation", Current Opinion in Anaesthesiology, 19, pp 5-10 23 Grichnik KP et al (2009), "Update on one-lung ventilation: the use of continuous positive airway pressure ventilation and positive endexpiratory pressure ventilation clinical application", Curr Opin Anaesthesiol, 22 (1), pp 23-30 24 Hyungsun L et al (2019), "The change of stroke volume variation during thoracotomy or one lung ventilation", Anesthesia and Pain Medicine, 14 (3), pp 316-321 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Ishihara H et al (2012), "The ability of a new continuous cardiac output monitor to measure trends in cardiac output following implementation of a patient information calibration and an automated exclusion algorithm", J Clin Monit Comput, 26 (6), pp 465-71 26 Ishikawa S et al (2010), "Compressing the non-dependent lung during onelung ventilation improves arterial oxygenation, but impairs systemic oxygen delivery by decreasing cardiac output", J Anesth, 24 (1), pp 1723 27 Jacob Raphael (2017), "Hemodynamic monitoring in thoracic surgical patients", Curr Opin Anaesthesiol, 30 (1), pp 7-16 28 JM Nieves Alonso (2019), "Monitoring pulse pressure variation during lung resection surgery", Revista Española de Anestesiología y Reanimación (English Edition), 66 (2), pp 78-83 29 John VT et al (2000), "Effects of positive intrathoracic pressure on pulmonary and systemic hemodynamics", Respiration Physiology, 119, pp 163-171 30 Kang WS et al (2016), "Diagnosis Accuracy of Mean Arterial Pressure Variation during a Lung Recruitment Maneuver to Predict Fluid Responsiveness in Thoracic Surgery with One-Lung Ventilation", Biomed Res Int, 2016, pp 3623710 31 Lansdorp B et al (2014), "Mechanical ventilation-induced intrathoracic pressure distribution and heart-lung interactions", Crit Care Med, 42 (9), pp 1983-90 32 Lin F et al (2014), "Pressure-controlled versus volume-controlled ventilation during one-lung ventilation in elderly patients with poor pulmonary function", Ann Thorac Med, (4), pp 203-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Liu J et al (2016), "Cardiac dysfunction induced by weaning from mechanical ventilation: incidence, risk factors, and effects of fluid removal", Crit Care, 20 (1), pp 369 34 Magliocca A et al (2018), "Cardiac Output Measurements Based on the Pulse Wave Transit Time and Thoracic Impedance Exhibit Limited Agreement With Thermodilution Method During Orthotopic Liver Transplantation", Anesth Analg, 126 (1), pp 85-92 35 Mahmood SS and Pinsky MR (2018), "Heart-lung interactions during mechanical ventilation: the basics", Ann Transl Med, (18), pp 349 36 Marik PE et al (2011), "Hemodynamic parameters to guide fluid therapy", Ann Intensive Care, (1), pp 37 Matot I et al (2013), "Fluid management during video-assisted thoracoscopic surgery for lung resection: a randomized, controlled trial of effects on urinary output and postoperative renal function", J Thorac Cardiovasc Surg, 146 (2), pp 461-6 38 Pump Bettina et al (2002), "Effects of supine, prone, and lateral positions on cardiovascular and renal variables in humans.", American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology, 283.1, pp 174-180 39 Sano H et al (2019), "Investigation of percentage changes in pulse wave transit time induced by mini-fluid challenges to predict fluid responsiveness in ventilated dogs", J Vet Emerg Crit Care (San Antonio), 29 (4), pp 391-398 40 Senturk NM et al (2005), "Effects of positive end-expiratory pressure on ventilatory and oxygenation parameters during pressure-controlled onelung ventilation", J Cardiothorac Vasc Anesth, 19 (1), pp 71-5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Suehiro K and Okutani R (2010), "Stroke volume variation as a predictor of fluid responsiveness in patients undergoing one-lung ventilation", J Cardiothorac Vasc Anesth, 24 (5), pp 772-5 42 Suehiro K et al (2015), "The ability of the Vigileo-FloTrac system to measure cardiac output and track cardiac output changes during one-lung ventilation", J Clin Monit Comput, 29 (3), pp 333-9 43 Suzuki T et al (2019), "Cardiac output and stroke volume variation measured by the pulse wave transit time method: a comparison with an arterial pressure-based cardiac output system", J Clin Monit Comput, 33 (3), pp 385-392 44 Tarry D and Powell M (2017), "Hypoxic pulmonary vasoconstriction", BJA Education, 17 (6), pp 208-213 45 Terada T et al (2016), "Comparison of the ability of two continuous cardiac output monitors to measure trends in cardiac output: estimated continuous cardiac output measured by modified pulse wave transit time and an arterial pulse contour-based cardiac output device", J Clin Monit Comput, 30 (5), pp 621-7 46 Thonnerieux M et al (2015), "The Ability of esCCO and ECOM Monitors to Measure Trends in Cardiac Output During Alveolar Recruitment Maneuver After Cardiac Surgery: A Comparison with the Pulmonary Thermodilution Method", Anesth Analg, 121 (2), pp 383-91 47 Trepte C et al (2012), "Effects of one-lung ventilation on thermodilutionderived assessment of cardiac output", Br J Anaesth, 108 (6), pp 922-8 48 Trepte CJ et al (2013), "Prediction of volume-responsiveness during onelung ventilation: a comparison of static, volumetric, and dynamic parameters of cardiac preload", J Cardiothorac Vasc Anesth, 27 (6), pp 1094-100 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Tsutsui M et al (2013), "Pulse wave transit time measurements of cardiac output in patients undergoing partial hepatectomy: a comparison of the esCCO system with thermodilution", Anesth Analg, 117 (6), pp 130712 50 Wang M et al (2015), "Estimation of shunt fraction by transesophageal echocardiography during one-lung ventilation", J Clin Monit Comput, 29 (2), pp 307-11 51 Wieslander B et al (2019), "Supine, prone, right and left gravitational effects on human pulmonary circulation", J Cardiovasc Magn Reson, 21 (1), pp 69 52 Xu H et al (2017), "Goal-directed fluid restriction using stroke volume variation and cardiac index during one-lung ventilation: a randomized controlled trial", J Thorac Dis, (9), pp 2992-3004 53 Yamada T et al (2012), "Multicenter study verifying a method of noninvasive continuous cardiac output measurement using pulse wave transit time: a comparison with intermittent bolus thermodilution cardiac output", Anesth Analg, 115 (1), pp 82-7 54 Yamada T et al (2018), "Improving Perioperative Outcomes Through Minimally Invasive and Non-invasive Hemodynamic Monitoring Techniques", Front Med (Lausanne), 5, pp 144 55 Yamashita K (2020), "New non-invasive approach to detect cardiac contractility using the first sound of phonocardiogram", Acute Med Surg, (1), pp e483 56 Yamashita K (2020), "Pulse-wave transit time with ventilator-induced variation for the prediction of fluid responsiveness", Acute Med Surg, (1), pp 2-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Yokoyama M et al (2000), "Haemodynamic effects of the lateral decubitus position and the kidney rest lateral decubitus position during anaesthesia", British Journal of Anaesthesia, 84 (6), pp 753-7 58 Zavorsky GS et al (2010), "Dynamic vs fixed bag filling: impact on cardiac output rebreathing protocol", Respir Physiol Neurobiol, 171 (1), pp 22-30 59 Zhang J et al (2013), "Goal-directed fluid optimization based on stroke volume variation and cardiac index during one-lung ventilation in patients undergoing thoracoscopy lobectomy operations: a pilot study", Clinics, 68 (7), pp 1065-1070 60 Zhou L et al (2019), "High positive end expiratory pressure levels affect hemodynamics in elderly patients with hypertension admitted to the intensive care unit: a prospective cohort study", BMC Pulm Med, 19 (1), pp 224 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số phiếu : Họ tên: Tuổi: Giới: Số nhập viện: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): ASA II I BMI (kg/m²): III Tăng huyết áp Bệnh lý kèm theo: Hen/khí phế thũng/COPD Bệnh khác Chẩn đốn: Phương pháp phẫu thuật (cắt): u phổi Phương pháp vô cảm: mê NPQ u tuyến ức u trung thất phải trái Ngày phẫu thuật: Giờ mổ: Giờ kết thúc: Thời gian mổ (phút): Tai biến: Các thuốc sử dụng thêm : Ephedrine (mg): Phenylephrine (mcg): Atropine (mg): Hạ oxy máu: có khơng Sử dụng CPAP: có khơng Thơng khí ngắt quãng phổi phẫu thuật: T1 T2 T3 T4 T5 esCCO esSV Mạch HATB SpO₂ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn có T6 không T7 T8 T9 T10 T11 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU - Tên nghiên cứu: Đánh giá thay đổi cung lượng tim ước tính người bệnh phẫu thuật nội soi lồng ngực thơng khí phổi (tại bệnh viện Chợ Rẫy) - Nghiên cứu viên: Bác sĩ Vũ Thị Thanh Tâm – BS.CKI – số điện thoại 0918460291 Địa liên lạc: Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy - Số 201B đường Nguyễn Chí Thanh – Phường 12 – Quận – TP Hồ Chí Minh - Nhà tài trợ: Khơng I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU : Mục đích nghiên cứu Trong trình gây mê để tiến hành phẫu thuật, chúng tơi bắt buộc phải theo dõi huyết động người bệnh thơng số : mạch, huyết áp độ bão hòa oxy máu.Tuy nhiên dựa vào máy theo dõi loại để tính tốn chi tiết chức tim mạch người bệnh từ thơng số Do đó, thực đề tài để biết thay đổi chức tim mạch quý vị q trình phẫu thuật nào? Từ chúng tơi có sở khoa học để xây dựng phác đồ quy trình nhằm kiểm sốt tốt việc theo dõi người bệnh thực hành lâm sàng để nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc cho người bệnh Tiến hành nghiên cứu Sau xét thấy Anh/Chị/Cô/Chú thỏa tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu Anh/Chị/Cô/Chú đồng ý tham gia - Tại phòng tiền phẫu: thăm khám, đo lại cân nặng chiều cao - Tại phòng mổ: thuốc biện pháp can thiệp gây mê sử dụng gây mê phẫu thuật thực theo phác đồ bệnh viện, nghiên cứu viên đo số tim mạch quý vị suốt phẫu thuật ghi chép lại, đảm bảo không làm cản trở hay ảnh hưởng đến thời gian gây mê phẫu thuật Chúng sử dụng máy theo dõi cung lượng tim tích hợp thơng số Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bắt buộc Thiết bị chứng minh an toàn sử dụng rộng rãi toàn giới Nguy lợi ích tham gia nghiên cứu a Nguy : nghiên cứu nghiên cứu quan sát không can thiệp thủ thuật Anh/Chị/Cô/Chú, nghiên cứu dùng máy theo dõi tim phổi hệ mới, sản xuất Nhật Bản, để đo cung lượng tim từ phép tính tốn thơng số Phương pháp tuyệt đối an tồn khơng xâm lấn khơng phát sinh thêm thiết bị hay chi phí nào, cơng nhận tồn giới Nghiên cứu khơng có nguy bất lợi cho Anh/Chị/Cơ/Chú b Lợi ích : tham gia nghiên cứu Anh/Chị/Cô/Chú đo cung lượng tim liên tục phẫu thuật Đây thơng tin có ích cho Bác sĩ theo dõi xử trí biến chứng gây mê, phẫu thuật c Chi phí : tham gia nghiên cứu Anh/Chị/Cơ/Chú hồn tồn miễn phí thăm khám đo đạc lấy số liệu Người liên hệ cần : Bác sĩ Vũ Thị Thanh Tâm – số điện thoại 0918460291 Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu Anh/Chị/Cơ/Chú có quyền định tham gia không tham gia Nếu Anh/Chị/Cô/Chú định tham gia vào nghiên cứu, gửi cho Anh/Chị/Cô/Chú thông tin Anh/Chị/Cô/Chú ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể Anh/Chị/Cơ/Chú ký giấy đồng ý, Anh/Chị/Cơ/Chú từ chối không tham gia mà không cần phải giải thích thêm, việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho Anh/Chị/Cơ/Chú Bảo mật thơng tin nghiên cứu Bảng thu thập số liệu người tham gia nghiên cứu mã số Các thông tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu bảo mật không tiết lộ với khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người tham gia nghiên cứu Tên người tham gia nghiên cứu không dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: VŨ THỊ THANH TÂM Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _