(Luận Văn Thạc Sĩ) Đặc Điểm Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Tiểu Phẩm Của Lê Hoàng.pdf

97 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đặc Điểm Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Tiểu Phẩm Của Lê Hoàng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thủy Ngân ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thủy Ngân ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thủy Ngân ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HỒNG Chun ngành : Ngơn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thủy Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo giúp đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để thực luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tôi, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thủy Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Một số vấn đề thể loại tiểu phẩm 10 1.1.1 Quan niệm tiểu phẩm .10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển thể loại tiểu phẩm 12 1.1.3 Đặc trưng tiểu phẩm .14 1.1.4 Kết cấu tiểu phẩm 16 1.1.5 Ngôn ngữ tiểu phẩm 16 1.2 Khái quát tiểu phẩm Lê Hoàng 17 1.2.1 Vài nét tác giả Lê Hoàng 17 1.2.2 Các vấn đề xã hội phản ánh tiểu phẩm Lê Hoàng .18 1.2.3 Các hình thức thể tiểu phẩm Lê Hồng 21 1.3 Tiểu kết .25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CÚ PHÁP TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 26 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ 26 2.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ 26 2.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ gốc Âu 31 2.1.3 Sử dụng lớp từ ngữ địa phương tiếng lóng 34 2.1.4 Sử dụng thành ngữ chất liệu văn học 38 2.2 Đặc điểm cú pháp 42 2.2.1 Về cấu tạo ngữ pháp .42 2.2.2 Về mục đích phát ngơn 51 2.3 Tiểu kết .61 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VĂN BẢN VÀ CÁC PHÉP TU TỪ TRONG TIỂU PHẨM CỦA LÊ HOÀNG 63 3.1 Đặc điểm tổ chức văn 63 3.1.1 Dung lượng văn .63 3.1.2 Cách đặt tiêu đề văn .63 3.1.3 Kết cấu văn 64 3.1.4 Các phương thức liên kết văn 70 3.2 Các phép tu từ 73 3.2.1 So sánh 74 3.2.2 Nhân hóa .77 3.2.3 Ngoa dụ 79 3.2.4 Liệt kê tăng cấp 81 3.2.5 Phép điệp 83 3.3 Tiểu kết .86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 NGUỒN DẪN LIỆU 95 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY - Tên tài liệu tham khảo tên tác phẩm trích dẫn, chúng tơi in nghiêng để dấu ngoặc kép Trường hợp liệt kê tên tác phẩm, in nghiêng không đặt dấu ngoặc kép - Các trích dẫn từ tài liệu tham khảo ví dụ trình bày theo quy ước sau: Các trích dẫn từ tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc kép Dấu ngoặc vng [ ] đặt sau trích dẫn, bao gồm chi tiết: số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, số trang trích dẫn Ví dụ: Các tác giả “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa “Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó.” [38, tr.915] Đối với trích dẫn khơng ngun văn, dấu [ ] có số thứ tự tài liệu tham khảo mà khơng có số trang Các ví dụ trình bày theo số thứ tự, in thường gạch chân chữ cần nhấn mạnh Dấu ngoặc đơn ( ) đặt sau ví dụ gồm chi tiết: số thứ tự ngữ liệu, số trang trích dẫn Ví dụ: (36) Ở nhận đề-dzai bìa đĩa nhạc (3, 412) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử thể loại báo chí, tiểu phẩm xuất từ hai trăm năm trước Ngay từ đời, tiểu phẩm mang tính chiến đấu cao, vũ khí sắc bén đấu tranh với xấu, cũ, lạc hậu, xã hội cơng bằng, tiến văn minh Ngày nay, thể loại ngày phát triển trở nên quen thuộc với công chúng Trên phương tiện truyền thơng, thi,… đâu thấy có góp mặt tiểu phẩm Đây điều dễ hiểu, sống trở nên hối hả, gấp gáp hơn, người địi hỏi lượng thơng tin cao hơn, nhanh gọn với đặc điểm ngắn gọn, hài hước, cập nhật vô sâu sắc, tiểu phẩm ln “món ăn” thú vị với người đọc, người xem Nhắc tới bút tiếng thời kì đổi Hữu Thọ, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo, Lê Văn Nghĩa,…, người ta khơng nhắc đến Lê Hồng Ơng khơng biết đến với tư cách đạo diễn tiếng mà bút quen thuộc với độc giả báo An ninh giới cuối tháng, Tuổi trẻ cười, Thể thao văn hóa, Thanh niên bút danh Lê Thị Liên Hoan Bằng ngòi bút thép bám sát thở sống, tác giả không ngần ngại vạch mặt tên điều trái tai gai mắt xã hội nhìn nhân Với bốn sách gồm hàng trăm tiểu phẩm xuất bản, Lê Hoàng thực khẳng định tên tuổi địa hạt Đây tác giả có bút lực dồi dào, phong cách độc đáo Đặc biệt, Lê Hồng có kho từ vựng vô phong phú, sử dụng linh hoạt sắc sảo với giọng điệu đặc trưng lẫn vào đâu Đọc tiểu phẩm Lê Hồng, khơng người “ưu ái” gọi tác giả “gã” “đanh đá”, “chua ngoa”, “cay nghiệt” không phần “đôn hậu” Tiểu phẩm Lê Hoàng mang lại hiệu xã hội đặc biệt mà khơng phủ nhận Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu tiểu phẩm tác giả này, đặc biệt, ngôn ngữ tiểu phẩm ông chưa nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Chúng thấy vấn đề lý thú bổ ích nên định chọn đề tài “Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, nay, có cơng trình nghiên cứu chung tiểu phẩm báo chí Cơng trình tiêu biểu giáo trình “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật” Dương Xuân Sơn (2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trong sách này, tác giả dành chương để nói tiểu phẩm Ngồi ra, thể loại cịn nhắc đến số giáo trình Phân viện Báo chí tuyên truyền tiểu luận tác giả khác Về tác giả tiểu phẩm cụ thể, hầu hết cơng trình trước tập trung nghiên cứu hai tác giả tiếng đầu kỉ XX Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Chẳng hạn “Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố” Hà Minh Đức (1998), tạp chí Văn học số 11; “Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh” Tạ Ngọc Tấn (2000), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; “Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn” Phan Cự Đệ (2005), Nxb Văn học, Hà Nội… Gần đây, số tiểu phẩm tác giả khác Lê Văn Nghĩa, Thảo Hảo (Phan Thị Vàng Anh), Lý Sinh Sự (Trần Đức Chính), Lê Thị Liên Hoan (Lê Hồng)… quan tâm nghiên cứu chủ yếu bình diện phong cách, ví luận văn thạc sĩ Trần Xuân Thân (2006) “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Riêng tác giả Lê Hồng, có cơng trình nghiên cứu tiểu phẩm ông Ở cấp độ luận văn thạc sĩ có cơng trình Trần Xuân Thân (2006) nhắc đến Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu phong cách hài Lê Hoàng tương quan so sánh với tác giả khác, bình diện ngơn ngữ có đề cập đến chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, thấu đáo Ngoài ra, vào năm 2012, blog cá nhân mình, Nguyễn Bùi Khiêm có viết tiểu luận với đề tài “Tiểu phẩm báo chí Lê Hồng - hiệu hướng riêng” Ở viết này, tác giả tìm hiểu tiểu phẩm Lê Hồng phạm vi 29 vấn giả tưởng, từ đó, rút điểm tích cực hạn chế chưa tìm hiểu tồn tiểu phẩm Lê Hồng Bên cạnh đó, báo viết chân dung nhà báo Lê Thị Liên Hoan xuất số tờ báo Tuy nhiên, viết mang tính riêng lẻ, chưa hệ thống Như vậy, nghiên cứu tiểu phẩm Lê Hồng có sở định Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm tác giả vấn đề bỏ ngỏ Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, luận văn xem xét vấn đề sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng cách đầy đủ tồn diện Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tập trung nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đặc điểm sử dụng ngơn ngữ tiểu phẩm Lê Hồng để thấy ưu điểm nhược điểm cách sử dụng ngơn ngữ nhà báo Từ đó, rút học cho hoạt động viết tiểu phẩm xu hướng vận động, phát triển thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy 358 tiểu phẩm Lê Hoàng xuất bốn sách sau làm ngữ liệu nghiên cứu: Thư bà vợ gửi cho bồ nhí (2009), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Phỏng vấn bị (2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; Thư Trứng Gà gửi Chứng Khốn (2011), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh; Xuất cười (2011), Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu phẩm Lê Hồng viết văn xi văn vần Tuy nhiên, số lượng tiểu phẩm viết văn vần (8/358 tác phẩm) nên cơng trình này, chúng tơi lấy tiểu phẩm viết văn xi làm ngữ liệu tập trung nghiên cứu ngôn ngữ mặt: từ ngữ, cú pháp, văn tu từ Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp miêu tả - phân tích – tổng hợp Phương pháp dùng để miêu tả phân tích đơn vị ngôn ngữ tiểu phẩm Lê Hoàng từ ngữ, câu văn, văn tu từ Trên sở đó, luận văn tổng hợp, khái quát lên đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà báo 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp dùng để so sánh đối chiếu tiểu phẩm Lê Hoàng với tiểu phẩm số tác giả khác (Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự) phương diện khác để làm bật đặc điểm riêng tiểu phẩm ông Ngồi phương pháp vừa kể trên, để có số liệu minh chứng đáng tin cậy, sử dụng thủ pháp khảo sát, thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ thêm hệ thống hóa lại đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tiểu phẩm, thể loại ưa chuộng

Ngày đăng: 21/04/2023, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan