Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Vật lí) “VẬN DỤNG MỘT SỐ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG” Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hiệp Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Vận dụng số ý tưởng sáng tạo dạy học môn Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy môn KHTN lớp THCS Phạm vi áp dụng sáng kiến: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy KHTN lớp trường THCS Quang Trung + Học sinh lớp 6B, 6H trường THCS Quang Trung Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 08 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp Năm sinh: 01/01/1983 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung Địa liên hệ: Số nhà 66 đường Phan Đăng Lưu - Phường Yên ThịnhTP Yên Bái - Tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0912079979 Đồng tác giả: (khơng có) II MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tình trạng giải pháp biết: Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm…Để đáp ứng yêu cầu đổi lực đội ngũ giáo viên đứng trước thách thức Đặc biệt chương trình GDPP 2018, Khoa học tự nhiên mơn học xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu Khoa học tự nhiên vật, tượng, trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Trong môn Khoa học tự nhiên, nguyên lý, khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp xuyên suốt mạch nội dung Đối với học sinh nguyên lý, khái niệm môn KHTN trừu tượng khơ khan Do việc khó người giáo viên phải làm giúp học sinh hiểu cách nhẹ nhàng phát huy hết tính tích cực chủ động gây hứng thú cho học sinh Bên cạnh qua khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học tự nhiên (KHTN) trường THCS Quang Trung: Giáo viên có nỗ lực tích cực q trình chuẩn bị lên lớp, đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Tuy nhiên, giáo viên cần phải tích cực đổi mới, sáng tạo để tạo nên tiết giảng hay hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho HS Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn xây dựng áp dụng giảng dạy đề tài : “Vận dụng số ý tưởng sáng tạo dạy học môn Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: Vận dụng số ý tưởng sáng tạo để tổ chức trình dạy học số nội dung kiến thức môn Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực phầm chất cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung 2.2 Nội dung giải pháp: Bước 1: Nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu sách, báo tìm hiểu ý tưởng sáng tạo dạy học, dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất 2.2.1 Dạy học sáng tạo a Sáng tạo dạy học: người thầy đưa kiến thức học vào thực tế, để kiến thức truyền đến học sinh cách dễ dàng Dạy học sáng tạo đòi hỏi người thầy phải ln tìm tịi cách thức, phương pháp dạy phù hợp giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động để phát triển lực phẩm chất cho học sinh.Nhiều giáo viên cho trước thay đổi không ngừng sống đại, người dạy phải sáng tạo nhiều phương pháp để khơi gợi niềm yêu thích học tập học sinh Dạy học sáng tạo bước đệm quan trọng việc chuyển đổi giáo dục Mà đó, người giáo viên đóng vai trị cốt lõi, đóng góp vào thành công phương pháp dạy học b Một số ý tưởng sáng tạo dạy học: Thứ 1: Sử dụng cơng cụ để kích thích sáng tạo: Bao gồm trò chơi vui nhộn hình thức vận động thể chất kích thích tư học sinh thu hút quan tâm chúng Hãy nhờ trợ giúp cơng cụ để kích thích sáng tạo Bao gồm trị chơi vui nhộn hình thức vận động thể chất kích thích tư học sinh thu hút quan tâm chúng Đây phương pháp thử nghiệm theo thời gian để phát huy khả sáng tạo học sinh khuyến khích chúng tham gia cách tích cực Hãy mang sáng tạo nhiều hình thức mức độ khác vào tất mơn học bạn, tốn học, khoa học lịch sử Hãy nghĩ cách để phát triển ý tưởng sáng tạo học sinh Hãy khuyến khích ý tưởng khác nhau, cho học sinh tự khám phá Thứ 2: Sử dụng công cụ video kèm âm số hình ảnh minh họa Kết hợp tài liệu nghe nhìn để bổ sung cho tài liệu sách giáo khoa Nó mơ hình, phim, phim tài liệu, hình ảnh, infographics cơng cụ đồ tư duy…Những cơng cụ giúp trí tưởng tượng học sinh phát triển Những phương pháp khơng phát triển khả lắng nghe mà cịn giúp học sinh hiểu khái niệm tốt Ví dụ, bạn sử dụng vấn nhân chứng lịch sử công cụ để học sinh thảo luận vấn đề chủ đề học Nếu bạn người am hiểu công nghệ, có số ứng dụng thơng minh để tạo trình chiếu thuyết trình hấp dẫn Thứ 3: Học tập gắn với ứng dụng thực tiễn: Gắn nội dung học với ứng dụng thực tế làm cho việc giảng dạy bạn trở nên mẻ làm phong phú thêm việc học lớp Thơng qua tình thực tế làm cho nội dung học trở nên dễ hiểu dễ học Điều khơi dậy quan tâm học sinh khiến em hào hứng tham gia Các kiến thức thực tế phần III Sơ lược an ninh lượng liên quan đến việc tìm hiểu thực trạng sử dụng lượng nước ta quốc gia giới, hướng học kích thích học sinh tìm hiểu kiến thức xã hội, ưu nhược điểm thực trạng sử dụng loại lượng thảo luận để đưa giải pháp khắc phục.hơng qua tình thực tế làm cho nội dung học trở nên dễ hiểu dễ học Nó khơi dậy quan tâm học sinh khiến chúng hào hứng tham gia Thứ Động não: Tổ chức hình thức hoạt động tìm hiểu kiến thức nội dung xuyên suốt cách đa dạng: Theo cá nhân theo nhóm, theo cặp đôi, theo đội chơi Học sinh động não, suy nghĩ thảo luận kiến thức bài.Khi bạn có nhiều não tập trung vào chủ đề, bạn chắn nhận nhiều ý tưởng lạ lôi kéo người tham gia vào thảo luận.Hoạt động tảng tuyệt vời để học sinh nói lên suy nghĩ thân mà lo lắng việc hay sai Thứ Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bên lớp học Một số học hiệu HS tìm hiểu kiến thức thơng qua hoạt động hàng ngày, gia đình xã hội 5 Thứ 6: Tạo môi trường lớp học xanh, sạch, đẹp: Một mơi trường lớp học trang trí hấp dẫn, sáng tạo giúp kích thích tâm trí học sinh, khơi gợi khám phá khuyến khích học sinh tìm hiểu kĩ học Có thể tổ chức cho học sinh trang trí lớp học vào thời gian lên lớp để thỏa mãn niềm say mê, sáng tạo em Hướng trang trí lớp theo chủ đề, ví dụ như“ Lớp học xanh, thân thiện, hạnh phúc” với vật liệu thân thiện với môi trường, sử dụng lâu dài, đảm bảo không gian, thời gian đẹp sáng tạo 2.2.2 Dạy học phát triển lực phẩm chất a.Các lực phẩm chất cốt lõi: Chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi sau: - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: + Năng lực chung: lực tự chủ, tự học; lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chun mơn: lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực tin học, lực tính tốn lực ngơn ngữ - Mơn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển lực định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể góp phần chủ yếu việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin,trung thực, khách quan,tình yêu thiên nhiên, hiểu, tôn trọng biết vận dụng quy luật giới tự nhiên để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phát triển phẩm chất, lực chung lực chuyên môn thực thông qua nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên Môn Khoa học tự nhiên giúp cho học sinh biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ tự nhiên; có thái độ hành vi tôn trọng quy định chung bảo vệ tự nhiên; hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức vào bảo vệ giớitự nhiên quê hương, đất nước.Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ thân, người thân gia đình cộng đồng Mơn Khoa học tự nhiên hình thành phát triển cho học sinh lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: + Nhận thức khoa học tự nhiên: thể qua khả trình bày, giải thích vận dụng kiến thức phổ thông cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng,tính hệ thống, quy luật vận động,tương tác biến đổi giới tự nhiên; với chủ đề khoa học: chất biến đổi chất, vật sống, lượng biến đổi vật lí, Trái Đất bầu trời; vai trị cách ứng xử phù hợp người với mơi trường tự nhiên + Tìm hiểu giới tự nhiên: thể qua khả thực số kĩ tìm hiểu số vật, tượng giới tự nhiên đời sống: quan sát, thu thập thông tin; dự đốn, phân tích, xử lí số liệu; dự đốn kết nghiên cứu; suy luận, trình bày + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên kĩ học vào giải vấn đề số tình đơn giản thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giảithích tượng khoa học đơn giản; ứng xử thích hợp số tình có liên quan đến vấn đề thân, gia đình cộng đồng; trình bày ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững b Đặc trưng dạy học phát triển lực phẩm chất Dạy học phát triển lực phẩm chất quan điểm dạy học mục tiêu cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Trong đó, lực phẩm chất mơ tả chi tiết cấu trúc tiêu chí, báo Chuẩn đầu đạt thông qua tổ chức dạy học nội dung ứng với công thức sau: NĂNG LỰC = KIẾN THỨC x KỸ NĂNG x THÁI ĐỘ x TÌNH HUỐNG Dạy học phát triển lực có đặc trưng sau: - Mục tiêu dạy học: Phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; trọng vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn, chuẩn bị lực giải tình sống nghề nghiệp, giúp người học thích ứng với thay đổi xã hội - Nội dung dạy học: Nội dung hoạt động môn học liên kết với nhau, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với việc hình thành phát triển lực - Phương pháp dạy học: Người dạy tổ chức, tư vấn, hỗ trợ giúp người học tự lực, tích cực sáng tạo học tập; Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học tích cực giúp người học trải nghiệm thực tế tìm kiếm vận dụng kiến thức 7 - Hình thức tở chức dạy học: Chú trọng hình thức học cá nhân, học hợp tác với hoạt động đa dạng hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin - Môi trường học tập: Đa dạng lớp, lớp, trường đặc biệt vườn trường, xưởng trường, vận dụng đời sống thực tế Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy tính sáng tạo người học, có hỗ trợ tham gia tổ chức xã hội gia đình - Đánh giá kết quả: Dựa vào tiêu chí cơng cụ chủ yếu hướng vào lực đầu ra, tính đến tiến bộ, tư vấn cho người học biện pháp thay phương thức học tập hiệu quả; trọng vào sản phẩm học tập khả vận dụng tình thực tiễn c Sự khác dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực Tiêu chí Dạy học tiếp cận nội dung Dạy học tiếp cận lực Mục Được mô tả không chi tiết tiêu dạy không thiết phải quan sát, học đánh giá Kết học tập mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa vào Nội khoa học chun mơn, dung khơng gắn với tình dạy học thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung - Giáo viên tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Giáo viên truyền thụ tri thức, Phương Chú trọng phát triển khả giải trung tâm trình dạy pháp vấn đề, khả giao tiếp,… học Học sinh tiếp thu thụ động dạy học - Chú trọng sử dụng phương pháp, kỹ tri thức định sẵn thuật dạy học tích cực; thí nghiệm, thực hành Hình Chủ yếu dạy lý thuyết lớp thức dạy học học Đa dạng; trọng hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, tính đến tiến bộ, khả Tiêu chí xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học vận dụng tình thực tiễn d Nguyên tắc dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất - Lấy việc học làm gốc, người học chủ thể trình dạy học Mỗi học sinh có đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh sống, có sắc riêng, có hồi bão, có tầm nhìn khác nhau, học muốn hướng dẫn giáo viên Các môn học tổ chức thực chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá phải quan tâm tới việc học học sinh Người học chủ thể, xác định mục tiêu, tự tổ chức, đạo việc học thân đem lại hiệu - Kiến thức lực bổ sung cho Những kiến thức có ích để rèn luyện lực kiến thức mà học sinh tự kiến tạo Mức độ lực phụ thuộc vào mức độ phù hợp kiến thức mà học sinh huy động vào giải vấn đề Sự phát triển lực khơng diễn theo tuyến tính, từ đơn giản đến phức tạp, từ phận tới toàn thể mà kiến tạo sở mức độ phức tạp đa dạng vấn đề Điểm xuất phát để sử dụng phát triển lực toàn cảnh thách thức cần vượt qua, điểm đến phương án tối ưu để giải vấn đề cách ứng xử phù hợp tình cho Rèn luyện lực tiến hành theo đường xoắn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới, đến lượt mình, kiến thức đặt sở để hình thành lực Như vậy, lực hình thành trình dạy học lấy việc học làm gốc 2.5.3 Chỉ dạy học vấn đề cốt lõi Rèn luyện lực địi hỏi phải có thời gian, lặp lặp lại tăng cường lực lực chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu chương trình tập trung rèn luyện lực nên tập trung vào số lực chọn lọc lượng kiến thức tương ứng để học sinh có đủ thời gian rèn luyện, kiến tạo phát triển lực Trong thời gian học tập trường, học sinh phải rèn luyện, kiến tạo lực theo u cầu chương trình Từ kiến tạo kiến thức, kĩ để thích nghi với mơi trường sống ln thay đổi Vì phải xác định lực xuyên suốt chương trình đào tạo với tư cách cơng cụ để học tập suốt đời 2.5.4 Học tích hợp, phương pháp luận học cách kiến tạo kiến thức Đặc trưng thể giới đại phụ thuộc lẫn ngày tăng tất lĩnh vực khoa học đời sống Mức độ lực cần thiết để thích ứng với thực tế ngày tăng Vì vậy, học sinh phải học tích hợp, học phương pháp luận, học cách kiến tạo kiến thức để rèn luyện khả kết hợp nguồn kiến thức khác Từ đó, học sinh có khả giải vấn đề phức tạp sống lao động sau 2.5.5 Mở cửa trường phổ thơng giới bên ngồi Trường phổ thơng khơng phải đích đến mà nơi chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng bước vào sống lao động học cao Mở cửa trường phổ thơng cách tốt để học sinh có hội vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề khác diễn xã hội Đây phương thức đào tạo tốt để học sinh sau tốt nghiệp tự tin, bắt tay vào lao động học cao 2.5.6 Đánh giá thúc đẩy trình học Kiểm tra, đánh giá phải tích hợp vào q trình dạy học để giúp học sinh có động lực học tập khơng ngừng tiến suốt q trình học tập 2.6 Ý nghĩa dạy học phát triển lực cho hoc sinh - Dạy học phát triển lực giúp pháp triển tư duy, trí thơng minh học sinh - Làm cho kết học tập có tính bền vững - Khai thác làm phong phú vốn kinh nghiệm sống học sinh - Giúp học sinh giải vấn đề sống, nâng cao chất lượng sống - Làm cho việc học học sinh thú vị, hấp dẫn, tự giác - Giúp mối quan hệ giáo viên học sinh ngày trở nên thân thiện, bền vững - Xây dựng mối quan hệ học sinh với thêm thân thiết, gắn bó - Phối hợp với lực lượng giáo dục cách hiệu Bước 2: Nghiên cứu thực nghiệm: khảo sát mức độ hứng thú học tập môn KHTN học sinh lớp trước áp dụng sáng kiến Bước 3: Thiết kế giảng với số ý tưởng sáng tạo nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm (phụ lục) - Thời gian thực nghiệm: Tiết ngày 06/11/2021 phòng học lớp 6H trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái - Thầy cô tham gia dự tiết thực nghiệm: Đồng chí Hà Thị Thúy – GV trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái Đồng chí Nguyễn Thị Minh Hằng – GV trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái Đồng chí Trần Quỳnh Hương – GV trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái 10 Bước 4: Đánh giá kết thực nghiệm HS hai lớp đối chứng thực nghiệm thực làm kiểm tra 15 phút khảo sát mức độ hứng thú học tập sau tiến hành thực nghiệm Khả áp dụng giải pháp: Sáng kiến có khả mở rộng phạm vi thực hiện, GV dạy KHTN sử dụng giải pháp sáng kiến áp dụng đối tượng HS lớp trường THCS, môn KHTN Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau thực tiết dạy thực nghiệm, qua kết khảo sát mức độ hứng thú học tập môn KHTN học sinh lớp 6B (Lớp đối chứng) lớp 6H (Lớp thực nghiệm) làm kiểm tra trắc nghiệm 15 phút (phụ lục) Kết thu sau: Bảng kết khảo sát mức độ hứng thú học tập môn KHTN sau áp dụng biện pháp: Lớp 6B 6H Mức độ độ hứng thú Không hứng thú Hứng thú (13,3%) 29 (65,9%) (0%) 14 (31,8%) Tổng số HS 44 44 Rất hứng thú (20%) 30 (28,6%) Bảng kết kiểm tra sau học xong tiết dạy thực nghiệm: Điểm 6H (TN) Tần số 6B (ĐC) Điểm 6H (TN) TB 6B (ĐC) 0 0 0 0 0% 0% 0 0 0% 11,3% 10 20 29,5% 68,1% 10 Tổng 16 15 44 5 44 70,5% 8,9 22,7% 8,1 Qua số liệu cho thấy: - Trước áp dụng biện pháp, dạy kiến thức thuộc môn KHTN, học sinh chưa thực chủ động tìm hiểu kiến thức chưa nhận thức rõ mối liên hệ kiến thức học với ứng dụng thực tế Kết đánh giá nhận xét chưa toàn diện chưa thực sát với lực người học - Khi áp dụng giải pháp học sinh trở nên tích cực, tự chủ hoạt động, kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh để có nhận xét xác hoạt động học tập học sinh 11 - Kết khảo sát mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng kết kiểm tra trắc nghiệm 15 phút phổ điểm 9, 10 lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 47,8% - Qua tiết dạy thực nghiệm cho thấy học sinh sôi nổi, hào hứng tích cực thực nhiệm vụ giao, từ tạo nên niềm say mê động học tập tích cực cho em học sinh để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức - Khai thác phương tiện, công cụ học tập Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm, tự đánh giá đồng đẳng lẫn có ý thức tự giác, chủ động hợp tác việc giải vấn đề - Tiết học đồng nghiệp đánh giá cao tính sáng tạo dạy học phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Giải pháp tài liệu tốt để thầy giáo vận dụng vào cơng tác giảng dạy - Trang trí lớp học nhà trường đánh giá cao tính sáng tạo tinh tế Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: không Các thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với giáo viên: + Cần trọng nghiên cứu sở lí luận dạy học sáng tạo tham gia đầy đủ chương trình tập huấn chương trình GDPT dạy học phát triển lực phẩm chất + Thiết kế giảng với số ý tưởng dạy học sáng tạo nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh + Xây dựng kiểm tra để đánh giá kết học tập học sinh, đánh giá tính khả thi giải pháp + Chuẩn bị đảm bảo không gian, thời gian tổ chức hoạt động Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm tích cực trao đổi kinh nghiệm việc triển khai thực giáo viên - Đối với học sinh: + Xác định rõ mục tiêu học tập, nội dung kiến thức, kỹ học + Luôn có tâm sẵn sàng, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ giao - Về sở vật chất: Lớp học trang bị thiết bị công nghệ cao để giáo viên thể tốt ý tưởng sáng tạo Tài liệu gửi kèm: Có (được trình bày phần Tài liệu) 12 III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Yên Bái, ngày 20 tháng năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Hồng Hiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Tài liệu đính kèm: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/day-hoc-sang-tao-buoc-chuyen-cuagiao-duc-20210216142251268.htm [2] Sách giáo khoa khoa học tự nhiên – Sách giáo viên khoa học tự nhiên SGV Nhà xuất giáo dục - Tác giả Vũ Văn Hùng (Tổng chủ biên) * Phụ lục: Tiến trình dạy học thực nghiệm: Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 14 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Trang trí lớp học xanh, thân thiện, hạnh phúc 15 Giáo án word Ngày soạn: 05/11/2021 Ngày dạy: 06/11/2021 TUẦN - TIẾT 40 MỘT SỐ NHIÊN LIỆU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày sơ lược an ninh lượng - Hiểu lượng không tái tạo lượng tái tạo - Vận dụng để đề xuất số giải pháp sử dụng số nhiên liệu gia đình cách có hiệu Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự tìm hiểu kiến thức lượng xu hướng sử dụng lượng thông qua video thơng tin sách giáo khoa để hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm, theo đội chơi để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh tìm hiểu kiến thức loại lượng để đưa giải pháp giải vấn đề xu hướng sử dụng lượng 16 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Lấy ví dụ lượng tái tạo lượng không tái tạo Phân biệt hai loại lượng Trình bày ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức học vào bảo vệ môi trường, phát triển lượng sạch, bền vững Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: chịu khó tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa thông tin thêm loại lượng - Có trách nhiệm hoạt động học tập: thực đầy đủ nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao thực hoạt động học tập phân công tham gia hoạt động nhóm - Trung thực, cẩn thận trình học tập, trình hoạt động nhóm - u thiên nhiên, tìm hiểu biện pháp sử dụng loại lượng để bảo vệ môi trường sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Bài giảng Powerpoint có đoạn video, hình ảnh tìm hiểu lượng khơng tái tạo lượng tái tạo - Phiếu học tập nhóm - Máy chiếu, máy tính kết nối loa HS: ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1.Yêu cầu cần đạt: - Hiểu có lượng? - Hiểu sơ lược an ninh lượng, lượng không tái tạo lượng tái tạo - Lấy số ví dụ loại lượng - Vận dụng để đề xuất giải pháp sử dụng nhiên liệu gia đình cách hiệu 2.Tổ chức thực hiện: HĐ HS HĐ GV Ghi HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” đưa luật chơi: - Các đội nhận nhiệm vụ, Thành lập đội chơi, đội có HS, xếp tham gia chơi thành hàng Trong thời gian phút, 17 - Dưới lớp theo dõi làm giám khảo bạn ghi loại nhiên liệu học Đội ghi nhiều nhất, đội giành chiến thắng Dưới lớp theo dõi làm ban giám khảo GV cho HS lại nhận xét nhóm thơng báo đội giành chiến thắng Đội chiến thắng giành phần quà tràng pháo tay Như vậy, trước em nắm (tương đối) tốt kiến thức nhiên liệu Tiếp theo em hoạt động nhóm đơi thảo luận thời gian 30 giây thực nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh để hoàn thành câu sau: Diễn đàn “…………………… cho phát triển bền vững.” Học sinh thảo luận nhóm đơi GV u cầu nhóm nhận xét kết đưa điền cụm từ thích hợp vào vấn đề : Các quốc gia năm gần chỗ trống tăng cường tổ chức diễn đàn “An Diễn đàn “ An ninh ninh lượng” có Việt Nam chúng lượng cho phát triển ta tổ chức năm gần năm 2020 Tại bền vững.” lại quốc gia phải tổ chức diễn đàn này, Các nhóm nhận xét kết nghiên cứu sang phần - Các nhóm nghe GV đưa 14 SGK trang 50/51 vấn đề Tuần – Tiết 40 MỘT SỐ NHIÊN LIỆU (TIẾT 2) III Sơ lược an ninh lượng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung: III Sơ lược an ninh lượng GV giao nhiệm vụ: Các em quan sát quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện điền vào chỗ trống: Khi có lượng? Cá nhân trả lời: Nhiên liệu ……………… (gỗ, xăng, dầu, than…) bị HS khác nhận xét đốt cháy sinh lượng (nhiệt) Gv chốt chuyển tiếp: Vậy cụ thể an ninh lượng gì? Có loại lượng nào? - HS xem video đọc GV chia lớp thành nhóm phát giấy A3 nhiệm vụ bảng kết hợp yêu cầu HS xem video kết hợp nghiên cứu 18 nghiên cứu SGK phần III Sơ lượng an ninh lượng, thảo luận nhóm thời gian phút để hồn thành: lượng đảm bảo hàng triệu năm cạn kiệt dần ngắn SGK phần III Sơ lượng an ninh lượng điền từ thích hợp vào chỗ trống lên giấy A3 theo thứ tự: An ninh lượng: - Mọi hoạt động người cần đến (1) ………Do quốc gia cần phải có chương trình (2)………… đủ lượng cho hoạt động Các loại lượng - Năng lượng không tái tạo loại lượng (3) …… tạo được, Đại diện cá nhân HS báo cáo (4) .dần kết - Năng lượng tái tạo lượng tự nhiên, Các nhóm khác nhận xét, thời gian (5) bổ sung chấm chéo lẫn HS ghi nội dung kiến GV cho nhóm trình bày kết quả, nhận xét thức chốt kết Đồng thời đổi chéo cho nhóm chấm chéo với tiêu chí cụm từ tính điểm Tối đa làm 10 điểm GV yêu cầu HS ghi HS hoạt động cá nhân lên Để hiểu dạng lượng, em bảng phân loại dạng tiếp tục hoạt động cá nhân mời bạn lên lượng bảng: a.Năng lượng không tái tạo: Quan sát hình vẽ kết hợp đọc SGK phân than đá, khí thiên nhiên loại loại lượng thành nhóm dầu mỏ lượng khơng tái tạo lượng không tái b.Năng lượng tái tạo: tạo thời gian 30 giây (chỉ cần ghi ý lượng địa nhiệt, lượng a,b,c ) mặt trời, lượng sinh GV nhận xét chốt lại kiến thức nhận học, lượng gió, thủy định: điện Như nhiêu liệu hóa thạch cịn gọi HS khác nhận xét, bổ sung lượng không tái tạo ngày cạn kiệt thời gian tái tạo lên tới hàng triệu năm Do quốc gia cần phải đưa giải pháp sử dụng nguồn lượng tái tạo cách hiệu quả, an toàn tiết kiệm để thay nguồn lượng không tái tạo đảm bảo lượng 19 HS lấy ví dụ: lượng sóng, lượng thủy triều, lượng hạt nhân HS khác nhận xét, bổ sung HS ghi nhận kiến thức cho hoạt động người lượng tái tạo có ưu điểm: + Tái tạo lại + Bảo vệ mơi trường + Chi phí hợp lí Và gọi an ninh lượng Yêu cầu cá nhân nêu số nguồn lượng khác dùng thay lượng từ nhiên liệu hóa thạch? GV thông báo số nhược điểm loại lượng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Cá nhân trả lời câu hỏi TN - Cho HS tham gia trò chơi “ Hái hoa” với câu hỏi Trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS nhận nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ:Trong gia đình em thường - Cá nhân trả lời câu hỏi sử dụng nguồn nhiên liệu để đun nấu? Em đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu cách hiệu Nếu có đủ thời gian cá nhân HS trả lời lớp, cịn khơng giao nhiệm vụ nhà u cầu HS viết giấy, nộp sản phẩm vào đầu tiết sau Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Nhận định sau nói ưu điểm nguồn lượng tái tạo? A Có khả tái tạo làm B Có nguồn gốc từ lịng đất C Gây ô nhiễm môi trường D Chỉ sử dụng nước có khí hậu nhiệt đới Câu Dãy nhiên liệu sau thuộc nhóm nhiên liệu lỏng? A.Củi, than đá, biogas B Cồn, xăng, dầu hỏa C Biogas, khí gas, khí mỏ dầu D Củi, than đá, sáp Câu 3.Nguồn lượng thay nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch A Năng lượng mặt trời, lượng gió B Dầu mỏ, thủy điện 20 C Năng lượng sinh học, khí thiên nhiên D Củi, dầu mỏ Vận dụng: Một số biện pháp để sử dụng nhiên liệu cách hiệu Bếp ga, bếp điện + Với bếp ga: Vặn lửa không to, mà vừa phải phù hợp với diện tích đáy nồi + Với bếp điện: Chỉnh nhiệt độ phù hợp với dung tích nồi + Nồi nên có kích thước lớn miệng bếp + Tắt bếp sau sử dụng Bài giảng điện tử Powerpoint: Slide 1,2 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6H – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG “TIẾP SỨC” TRỊ CHƠI Thời Bắt gian đầu Hết cịn tính lạigiờ 01 : 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Luật chơi: + Chọn 10 bạn chia thành đội chơi Mỗi đội bạn xếp thành hàng dọc + Trong thời gian phút, đội chơi bạn ghi lên bảng nhiên liệu học theo hàng dọc Kết thúc GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG HIỆP phút, đội viết nhiều đội chiến thắng Slide 3,4 Quan sát hình ảnh thảo luận nhóm đơi thời gian 30 giây để điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Diễn đàn “…………………… cho phát triển bền vững.” Thời Bắt gian đầu Hết cịn tính lạigiờ : 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 21 Slide 5,6 III SƠ LƯỢC VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG ( SGK/III/51) Khi có lượng? Đun nóng nước biến thành Quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện Tạo điện Làm quay tuabin Máy phát điện quay Nhiệt than, khí đốt ……………… (gỗ, xăng, dầu, than) bị đốt cháy sinh lượng (nhiệt) Slide 7,8 Hoạt động nhóm: Xem video, thảo luận nhóm thời gian phút để hồn thành Quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cứu SGK sau lên bảng câu sau (mỗi cụm từ tính điểm): xếp dạng lượng thành hai loại: An ninh lượng: Mọi hoạt động người cần đến (1) a.Năng lượng không tái tạo b Năng lượng tái tạo lượng Do quốc gia cần phải có chương trình (2)………… đảm bảo đủ …………… lượng cho hoạt động Các loại lượng: hàng triệu năm a Năng lượng không tái tạo: loại lượng (4)……………… .mới a Năng lượng địa nhiệt cạn kiệt dần c Năng lượng gió b Than đá d Thủy điện tạo được, sẽ………………… ngắn b Năng lượng tái tạo lượng tự nhiên, thời gian (5)…………… bổ sung e.Năng lượng mặt trời g Năng lượng sinh học h Khí thiên nhiên dầu mỏ Slide 9,10 ƯU ĐIỂM CỦA NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Cá nhân trả lời ? SGK trang 51 Hãy nêu số nguồn lượng khác dùng thay lượng từ nhiên liệu hóa thạch? Tái tạo lại Bảo vệ mơi trường Chi phí hợp lí 22 Slide 11,12 Năng lượng hạt nhân Năng lượng thủy triều (sóng) Sự thay đổi mực nước, độ mặn… làm thay đổi sinh vật sống Vụ nổ nhà máy Fukushima Gây tác động nặng nề tới người tài sản Các chất phóng xạ bị rị rỉ khơng ảnh hưởng tới mà ảnh hưởng tới hệ tương lai Slide 13,14 TRÒ CHƠI: HÁI HOA Câu Nhận định sau nói ưu điểm nguồn lượng tái tạo? A Có khả tái tạo làm B Có nguồn gốc từ lịng đất C Gây nhiễm môi trường D Chỉ sử dụng nước có khí hậu nhiệt đới Slide 15,16 Câu Dãy nhiên liệu sau thuộc nhóm nhiên liệu lỏng? A Củi, than đá, biogas B Cồn, xăng, dầu hỏa C Biogas, khí gas, khí mỏ dầu D Củi, than đá, sáp Câu Nguồn lượng thay nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch A Năng lượng mặt trời, lượng gió B Dầu mỏ, thủy điện C Năng lượng sinh học, khí thiên nhiên D Củi, dầu mỏ 23 Slide 17,18 BẠN SẼ ĐƯỢC NHẬN NGAY MỘT PHẦN QUÀ CỰC KÌ HẤP DẪN TẶNG BẠN MỘT BÁT “ ĐĨN BÌNH MINH – PHẠM ANH DUY ” BÀI HÁT SẼ TRUYỀN CHO CHÚNG TA MỘT NĂNG LƯỢNG TÍCH CỰC ĐỂ LN CỐ GẮNG HỌC TẬP RÈN LUYỆN GẶT HÁI NHỮNG THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG Slide 19: GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút: Câu 1: Nhiên liệu hóa thạch: A nguồn nhiên liệu tái tạo B đá chứa 50% xác động thực vật C bao gồm dầu mỏ, than đá D nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi biến đổi hàng triệu năm trước Câu 2: Nhận định sau nói ưu điểm nguồn lượng tái tạo? A Có khả tái tạo làm bảo vệ mơi trường B Có nguồn gốc từ lịng đất C Gây nhiễm mơi trường D Chỉ sử dụng nước có khí hậu nhiệt đới Câu 3: Dãy nhiên liệu sau tồn thể rắn? A Củi, than đá, biogas B Cồn, xăng, dầu hỏa C Biogas, khí gas, khí mỏ dầu D Gỗ, than đá, sáp Câu 4: Loại lượng lượng không tái tạo: A.Năng lượng mặt trời B Than đá C Năng lượng gió D Năng lượng thủy triều Câu 5: Loại lượng lượng tái tạo: A Than đá B Dầu hỏa C Năng lượng gió D Khí thiên nhiên Câu 6: Nhiên liệu sau khơng chế biến từ dầu mỏ? A.Khí hóa lỏng B Xăng C Dầu diesel D Than 24 Câu 7: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu người ta cần điều chỉnh lượng gas đun nấu? A Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas B Tốt nên để gas mức độ nhỏ C Tốt nên để gas mức độ lớn D Không thay đổi suốt thời gian sử dụng Câu 8: Thế gọi an ninh lượng? A An ninh lượng việc đảm bảo lượng nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, rẻ B An ninh lượng việc cung cấp đủ lượng cách C An ninh lượng việc đảm bảo lượng điện, đủ dùng D An ninh lượng việc đảm bảo lượng nhiều dạng khác Câu 9: Nhiên liệu sau tái tạo, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người? A Than B Xăng sinh học C Khí hóa lỏng D Dầu diese Câu 10:Nguồn lượng thay nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch là: A Dầu mỏ, thủy điện B Thủy điện, lượng gió C Năng lượng sinh học, khí thiên nhiên D Củi, dầu * Chú thích từ viết tắt: THCS: Trung học sở KHTN: Khoa học tự nhiên GV: Giáo viên HS: Học sinh SGV: Sách giáo viên SGK: Sách giáo khoa NXBGD: Nhà xuất giáo dục 25 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3 Khả áp dụng giải pháp 10 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp 10 dụng giải pháp Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 11 Các thông tin cần bảo mật 11 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 11 Tài liệu gửi kèm 11 III Cam kết không chép vi phạm quyền 12