1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá năng lực và phẩm chất giáo viên trung cấp nghề tại địa bàn thành phố hồ chí minh

104 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN CÔNG PHƯỚC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT GIÁO VIÊN TRUNG CẤP NGHỀ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN CÔNG PHƯỚC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT GIÁO VIÊN TRUNG CẤP NGHỀ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG KHANH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tiễn trường trung cấp nghề Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh chưa công bố bất kỳ công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Công Phước i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới : Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp, Thầy Cô giáo Phòng Giáo dục Đào tạo; Trường Trung cấp nghề Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện, góp ý cho tác giả trình thực đề tài Xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Công Phước ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về đánh giá giáo viên 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm lực phẩm chất 1.2.2 Mối liên hệ lực phẩm chất 12 1.2.3 Năng lực phẩm chất giáo viên dạy nghề 13 1.2.4 Đánh giá hoạt động giáo viên 15 1.3 Đánh giá giáo viên dạy nghề 16 1.3.1 Xây dựng công cụ đánh giá 16 1.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá giáo viên 24 1.3.3 Tổ chức thực đánh giá 29 1.4 Thực trạng công tác đánh giá giáo viên trường Trung cấp nghề Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 30 1.4.1 Khái quát về trường Trung cấp nghề Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 30 1.4.2 Quá trình kết khảo sát thực trạng công tác đánh giá giáo viên trường Trung cấp nghề Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 1.4.3 Những hạn chế nguyên nhân về công tác đánh giá giáo viên Kết luận chương 31 34 35 Chương ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG CẤP NGHỀ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Định hướng đổi giáo dục nghề nghiệp yêu cầu giáo iii viên trung cấp nghề 36 2.1.1 Định hướng đổi giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành 36 362.1.1 Định phố 2.1.2 Những yêu cầu giáo viên trung cấp nghề 2.2 Đánh giá giáo viên trung cấp nghề 2.2.1 Một số yêu cầu giáo viên trung cấp nghề thành phố 37 40 40 2.2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực phẩm chất giáo viên trung cấp nghề 42 2.2.3 Tổ chức đánh giá giáo viên trung cấp nghề Kết luận chương 51 54 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 56 3.1 Mục đích, nhiệm vụ phương pháp kiểm nghiệm 56 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 56 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 56 3.1.3 Phương pháp kiểm nghiệm 57 3.2 Kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 57 3.2.1 Đối tượng, nội dung tiến trình xin ý kiến chuyên gia lần 57 3.2.2 Kết ý kiến chuyên gia lần 63 3.2.3 Đối tượng, nội dung tiến trình xin ý kiến chuyên gia lần 68 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý ĐG Đánh giá ĐH Đại học GD Giáo dục GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề NG&CBQLGD Nhà giáo cán quản lý giáo dục NL Năng lực TCN Trung cấp nghề TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh v DANH MỤC HỆ THỐNG CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hướng dẫn thực lấy ý kiến người học 20 Bảng 1.2 Bảng hỏi ý kiến người học 21 Bảng 1.3 Thành tích NCKH, hướng dẫn NCKH, bồi dưỡng học sinh giỏi 23 Bảng 1.4 Các thành tích cá nhân 23 Bảng 2.1 Bảng hỏi ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên 48 Bảng 3.1 Danh sách chuyên gia 58 vi DANH MỤC HỆ THỐNG CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực 11 Hình 1.2 Mối liên hệ lực phẩm chất 13 Hình 1.3 Mô hình hoạt động GVDN 15 Hình 1.4 Mô hình cấu trúc lực phẩm chất người GVDN 16 vii MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với mục đích phát triển đất nước nhanh vững chắc, giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đã có nhiều nghị Đảng về phát triển nghiệp giáo dục Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương VIII – Khóa XI Đảng về “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [14] Đặc biệt Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[25] Nói đến giáo dục, trước tiên nói đến vai trò người dạy – giáo viên Giáo viên (GV) người đóng vai trò rất quan trọng giáo dục, Luật GD khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU TÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÊN KHOA, TỔ BỘ MÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ (mẫu 1a) Năm học : Họ và tên giảng viên/giáo viên: Khoa/phòng, tổ bộ môn: Môn học, môđun phân công giảng dạy: Số Điểm đạt số Các tiêu chí tiêu chuẩn TC1 Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống + tc1 Phẩm chất chính trị + tc2 Đạo đức nghề nghiệp + tc3 Lối sống, tác phong TC2 Năng lực chuyên môn + tc1 Kiến thức chuyên môn Trong đó: Chỉ số thứ nhất + tc2 Kỹ nghề Trong đó: Chỉ số thứ nhất TC3 Năng lực sư phạm nghề + tc1 Trình độ nghiệp vụ SPDN, thời gian tham gia giảng dạy Trong đó: Chỉ số thứ nhất + tc2 Chuẩn bị hoạt động giảng dạy + tc3 Thực hoạt động giảng dạy + tc4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học + tc5 Quản lý hồ sơ dạy học 81 Các minh chứng Ghi Số Điểm đạt số Các tiêu chí tiêu chuẩn + tc6 Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu GD + tc7 Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục + tc8 Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập + tc9 Hoạt động xã hội Các minh chứng Ghi TC4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học + tc1 Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện + tc2 Nghiên cứu khoa học - Tổng số điểm: - GV tự xếp loại : Ghi chú: - TC chữ viết tắt “tiêu chí” - tc chữ viết tắt “tiêu chuẩn” ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giảng viên/giáo viên tự đánh giá) : Những điểm mạnh : - - - Những điểm yếu : - - - Hướng khắc phục điểm yếu : Ngày tháng .năm (Chữ ký giảng giảng viên, giáo viên) 82 PHỤ LỤC 2: MẪU Cơ quan quản lý Cơ sở dạy nghề PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN CỦA KHOA/PHÒNG, TỔ BỘ MÔN Năm học : Họ tên giáo viên: Khoa/phòng, tổ bộ môn: Môn học, môđun phân công giảng dạy: Các tiêu chí và tiêu chuẩn Số số TC1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống + tc1 Phẩm chất chính trị + tc2 Đạo đức nghề nghiệp + tc3 Lối sống, tác phong TC2 Năng lực chuyên môn + tc1 Kiến thức chuyên môn Trong đó: Chỉ số thứ nhất + tc2 Kỹ nghề Trong đó: Chỉ số thứ nhất TC3 Năng lực sư phạm nghề + tc1 Trình độ nghiệp vụ SPDN, thời gian tham gia giảng dạy Trong đó: Chỉ số thứ nhất + tc2 Chuẩn bị hoạt động giảng dạy + tc3 Thực hoạt động giảng dạy + tc4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học + tc5 Quản lý hồ sơ dạy học + tc6 Xây dựng chương trình; biên soạn giáo trình, tài liệu GD + tc7 Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục + tc8 Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập + tc9 Hoạt động xã hội 83 Điểm đạt Ghi Các minh chứng Các tiêu chí và tiêu chuẩn Số số Điểm đạt Ghi Các minh chứng TC4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học + tc1 Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện + tc2 Nghiên cứu khoa học - Tổng số điểm : - Xếp loại : Ghi chú: - TC chữ viết tắt “tiêu chí” - tc chữ viết tắt “tiêu chuẩn” ĐÁNH GIÁ CHUNG (Khoa/phũng, tổ chuyên môn đánh giá) : Ngày tháng .năm Xác nhận trưởng khoa/ Tổ trưởng môn Tổ trưởng môn/Tổ chuyên môn (Ký ghi họ, tên) 84 PHỤ LỤC 3: MẪU Cơ quan quản lý Cơ sở dạy nghề PHIẾU XẾP LOẠI GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG/GIÁM ĐỐC Năm học STT Họ và tên giảng viên/ giáo viên GV tự xếp loại Xếp loại Khoa/phòng/tổ bộ môn Xếp loại chính thức Hiệu trưởng/Giám đốc Ghi Tổng cộng: Đạt chuẩn: Trong đó: - Tốt : - Khá : - Trung bình : Chưa đạt chuẩn: Ngày tháng năm Hiệu trưởng/Giám đốc (Ký tên đóng dấu) 85 PHỤ LỤC 4: MẪU Tên Bộ, ngành/Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương/Cơ quan Trung ương Tổ chức chính trị - xã hội: Báo cáo kết đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Năm học I Kết đánh giá, xếp loại Số giáo viên/giảng viên đạt chuẩn STT Tên sở dạy nghề I Tổng số Trong Loại tốt Cao đẳng nghề II Trung cấp nghề III Trung tâm dạy nghề Tổng cộng 86 Loại Loại TB Số giáo viên, giảng viên chưa đạt chuẩn II Các giải pháp động viên, khuyến khích giáo viên đạt chuẩn (nếu có) III Các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề (nếu có) Ngày tháng năm Thủ trưởng quan (Ký tên đóng dấu) 87 PHỤ LỤC 5: MẪU NHẬN XÉT ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH UỶ Thị ủy Đảng (chi bộ) Chi ấp, khu phố , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT ĐẢNG VIÊN NĂM (Thực quy định 76-QĐ/TW ngày 15/6/2000 Bộ trị) - Họ tên đảng viên: sinh hoạt chi sở - Địa quan (xã, phường, thị trấn): - Cư trú (số nhà, đường, tổ dân phố xã phường, thị trấn, huyện, thị) - Chi uỷ, chi khu phố (ấp) nhận xét đồng chí: sau: Bản thân gia đình tham gia sinh hoạt tổ dân phố, ấp, (khu phố) nào? (mức độ, tinh thần….) Quan hệ thân gia đình nhân dân nơi cư trú nào? Về đạo đức lối sống thể nơi cư trú nào? 88 Bản thân gia đình chấp hành chủ trương Đảng Nhà nước địa phương nào? Những vấn đề cần lưu ý (nếu có) XÁC NHẬN CỦA ĐẢNG UỶ PHƯỜNG (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) T/M CHI BỘ (Ký, ghi rõ họ tên ) 89 PHỤ LỤC 6: PHIẾU DÁNH GIÁ TỰ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA CHUYÊN GIA TÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÊN KHOA, TỔ BỘ MÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỰ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên/ giảng viên: Khoa/phòng:………………………………………….…………………… Điểm hoàn thành nh vụ TT Nội dung công tác The o qui định Thự c tế đạt Điểm thưởng Theo qui định Phẩm chất đạo đức I 20 Có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết nội bộ, giúp đỡ đồng nghiệp, có tinh thần hợp tác công việc Tham gia hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội hoàn thành nhiệm vụ nhà trường, đoàn thể 90 Thự c tế đạt Ghi Có lòng yêu nghề, mẫu mực, trung thực công việc Đạo đức chuẩn mực, thái độ ân cần, tận tâm thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục người học Gần gũi, giao tiếp, hướng dẫn người học với thái độ lịch sự, nhiệt tình cởi mở Không vi phạm đạo đức nhà giáo Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với người học, sẵn sàng, chủ động giúp người học khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Người bồi dưỡng giới thiệu cán bộ, GV, đoàn viên kết nạp vào Đảng Năng lực chuyên môn II 80 Năng lực kỹ thuật 15 Thể kiến thức chuyên môn sâu, 1.1 thực tế (thông qua hồ sơ giảng hoạt động giảng dạy thực tế lớp) Có kỹ nghề thành thạo, chuyên nghiệp 1.2 (thao tác quy chuẩn, xử lý tình tức thời, chuyên nghiệp) Có tác phong công nghiệp tổ chức, bố 1.3 trí xếp hoạt động xưởng thực hành, phòng thí nghiệm đảm bảo an toàn lao động 1.4 Cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao trình độ chuyên môn 1.5 Có tham gia dự án, trải nghiệm thực tế 91 2 doanh nghiệp Năng lực công nghệ 15 Có thiết lập môi trường hỗ trợ học tập cho 2.1 sinh viên (cung cấp tài liệu, giải đáp thắc mắc …) Sử dụng công cụ, thiết bị công nghệ hiệu 2.2 quả; có ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 2.3 Bài giảng điện tử thiết kế quy chuẩn, hấp dẫn người học 5 Năng lực sư phạm 15 Có thiết kế sư phạm theo chu trình trải 3.1 nghiệm dần tiến đến lực thực theo mục tiêu giảng 3.2 Đảm bảo tổ chức thực dạy học theo hướng tiếp cận lực thực 3.3 Có điều chỉnh thiết kế sư phạm sau lần giảng dạy khác Có tiêu chí đánh giá kết học tập sinh 3.4 viên theo lực với tiêu chí rõ ràng, cụ thể Hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh thi tay nghề, thi học sinh giỏi nghề, (Giải Nhất: điểm, 3.5 giải Nhì: điểm, giải Ba: điểm, giải KK: điểm; không đạt giải: điểm) 92 10 Đạt kết cao (nhất, nhì, ba) Hội 3.6 giảng, Hội thi, Kỳ thi từ cấp Thành phố trở lên Năng lực NCKH 15 4.1 Có đề tài NCKH biên soạn giáo trình, tự làm ĐDDH nghiệm thu 4.2 Tham gia xây dựng, điều chỉnh chương trình dạy nghề nghiệm thu 4.3 Có sáng kiến, cải tiến quản lý, làm việc giảng dạy thẩm định, nghiệm thu Tham gia thi; Hội giảng; có ĐDDH tự 4.4 làm dự thi đạt giải Hội thi từ cấp sở trở lên Có sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến 4.5 quản lý, làm việc, giảng dạy áp dụng mang hiệu cho đơn vị Học tập nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn 10 Tham gia đầy đủ buổi phổ biến Nghị 5.1 quyết, chủ trương Đảng Nhà nước, chủ trương trường đoàn thể Giáo viên làm công tác kiêm nhiệm; chủ 5.2 nhiệm lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có chất lượng hiệu Tham gia lớp học tập bồi dưỡng trị, 5.3 chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học hành chính đạt kết theo qui 93 định 5.4 Tham gia hội giảng cấp, bồi dưỡng giáo viên Ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật 10 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà 6.1 nước, qui định địa phương, nhà trường 6.2 Có ý thức an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp tuân thủ kỷ luật nội qui xưởng 6.3 Tuân thủ qui trình kỹ thuật, an toàn vận hành máy móc, thiết bị 6.4 Bảo quản máy móc, thiết bị dụng cụ, tiết kiệm điện, nước dạy học thực hành 6.5 Có kết cao thực nội dung công việc đột xuất theo yêu cầu đơn vị Tổng số điểm 100 20 - Tổng số điểm: , đó: Hoàn thành nhiệm vụ: ;Điểm thưởng: - Từ 60 đến 80 điểm: đạt Hoàn thành nhiệm vụ; Từ 81 đến 100 đạt Hoàn thành tốt nhiệm vụ/Lao động tiên tiến; Từ 101 điểm trở lên đạt Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ: điều kiện xét Chiến sĩ thi đua sở 94 Ghi chú: Chiến sĩ thi đua sở phải đăng ký từ đầu năm học phải có sáng kiến kinh nghiệm theo qui định Đánh giá, xếp loại Khoa, Bộ môn: Đánh giá, xếp loại Trường: XÁC NHẬN CỦA KHOA/BỘ MÔN Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201… NGƯỜI KHAI (Ký tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG 95 ... VIÊN TRUNG CẤP NGHỀ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Định hướng đổi giáo dục nghề nghiệp yêu cầu giáo iii viên trung cấp nghề 36 2.1.1 Định hướng đổi giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành. .. tài Đánh giá lực phẩm chất giáo viên trung cấp nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài luận văn Thạc sĩ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp, công cụ tiêu chí đánh giá lực phẩm. .. giáo viên dạy nghề 13 1.2.4 Đánh giá hoạt động giáo viên 15 1.3 Đánh giá giáo viên dạy nghề 16 1.3.1 Xây dựng công cụ đánh giá 16 1.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá giáo viên 24 1.3.3 Tổ chức thực đánh

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Dự án Việt – Bỉ “Hỗ trợ học từ xa”. Các vấn đề về đánh giá giáo dục. Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ học từ xa”. "Các vấn đề về đánh giá giáo dục
[4]. Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN. Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN
[6]. Nguyễn Phụng Hoàng. Phương pháp kiểm tra đánh giá thành quả học tập. NXBGD, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra đánh giá thành quả học tập
Nhà XB: NXBGD
[7]. Trần Bá Hoành. Đánh giá trong giáo dục. NXBGD, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: NXBGD
[8].Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: NXB ĐHSP
[9]. Nguyễn Trọng Khanh, Kiểm tra đánh giá trong dạy học kĩ thuật, Tập bài giảng chuyên đề Cao học, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy học kĩ thuật
[10]. Luật Giáo dục; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[11]. Luật giáo dục nghề nghiệp, số74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục nghề nghiệp
[12]. Trần Hùng Lượng (2005), Đào tạo- Bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo- Bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề
Tác giả: Trần Hùng Lượng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[13]. Lưu Xuân Mới. Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục. Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục
[14]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW
[15]. Quentin Stodola, Kalmer Stodahl. Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục. (Bản tiếng Việt), 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
[16]. Lâm Quang Thiệp. Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong giáo dục. Chuyên đề, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong giáo dục
[25]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[1]. Công văn số 1329/TCDN-GV, Tổng cục dạy nghề ngày 11-8-2011 về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Khác
[2]. Công văn số 8270/ BGDĐT, ngày 04/12/2012; NGCB QLGD về việc Hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên TCCN theo Thông tư số 08/2012/TT- BGDĐT Khác
[18]. Thông tư số 08/2012/TT-BGDĐT, Quy định chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN Khác
[19]. Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH, Quy định về chuẩn giáo viên GDNN Khác
[21]. Nguyễn Đức Trí, Giáo dục nghề nghiệp- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Khác
[22]. Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHQG HN, 10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN