1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạn mới trồng tại xã phú diên, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

91 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THU QUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN MỚI TRỒNG TẠI XÃ PHÚ DIÊN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC Mã số: 60 42 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN VĂN MINH Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Ω Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lê Thị Thu Qúy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt Với tình cảm chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy tơi suốt khóa học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, phòng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Văn Minh, người dẫn tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn cha mẹ, người thân tất bạn bè, tập thể lớp Cao học Thực vật K23 nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều nổ lực cố gắng, song kiến thức lực thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiên q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Thu Qúy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát .9 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học .9 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Vài nét sơ lược lúa .10 1.1.2 Đặc điểm sinh học lúa 12 1.1.3 Khái niệm lúa chịu hạn ảnh hưởng hạn đến thực vật 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.2.1 Giá trị lúa gạo 16 1.2.1.1 Giá trị dinh dưỡng lúa gạo 16 1.2.1.2 Giá trị sử dụng lúa gạo 17 1.2.1.3 Giá trị kinh tế lúa gạo 18 1.2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa lúa chịu hạn giới 20 1.2.2.1 Tình hình sản xuất lúa lúa chịu hạn giới 20 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa lúa chịu hạn giới 21 1.2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa lúa chịu hạn Việt Nam 24 1.2.3.1 Tình hình sản xuất lúa lúa chịu hạn Việt Nam 24 1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa lúa chịu hạn Việt Nam 26 1.2.4 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa lúa chịu hạn Thừa Thiên Huế 27 1.2.4.1 Tình hình sản xuất lúa Thừa Thiên Huế 27 1.2.4.2 Tình hình nghiên cứu lúa lúa chịu hạn Thừa Thiên Huế 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.3.2 Điều kiện thí nghiệm .33 2.3.2.1 Quy trình kỹ thuật, chăm sóc thí nghiệm 33 2.3.2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết q trình thí nghiệm 34 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 37 2.3.3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển qua giai đoạn 37 2.3.3.2 Các tiêu đặc điểm hình thái giống thí nghiệm 38 2.3.3.3 Khả đẻ nhánh giống thí nghiệm 38 2.3.3.4 Các tiêu hình thái đặc trưng liên quan đến hạn 39 2.3.3.5 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất suất 40 2.3.3.6 Chỉ tiêu phẩm chất 40 2.3.3.7 Các tiêu khả chống chịu 43 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu .47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG LÚA 48 3.1.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 48 3.1.2 Sự tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm .51 3.1.3 Đánh giá động thái khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm .55 3.1.3.1 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 55 3.1.3.2 Đánh giá khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 57 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CỦA CÁC GIỐNG LÚA 59 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÁC GIỐNG LÚA 61 3.3.1 Đánh giá khả chịu hạn giống lúa .61 3.3.2 Đánh giá khả chống đổ tình hình sâu bệnh giống lúa 62 3.4 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CÂU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA 64 3.5 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P3 PHỤ LỤC P9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Đ/C Đối chứng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học lúa gạo so với loại hạt ngũ cốc 16 Bảng 1.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam qua năm 18 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam qua năm 2005 2014 24 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế 2005 – 2014 27 Bảng 2.1 Diễn biến khí hậu thời tiết vụ Đơng Xn Thừa Thiên Huế 20152016 35 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm 49 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao 52 Bảng 3.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 55 Bảng 3.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 57 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm 59 Bảng 3.6 Đánh giá khả chịu hạn giống lúa thí nghiệm 61 Bảng 3.7 Khả chống đổ sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm 62 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm 64 Bảng 3.9 Một số tiêu phẩm chất hạt gạo giống lúa thí nghiệm 67 Bảng 3.10 Hàm lượng dinh dưỡng gạo giống lúa thí nghiệm 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng chiều cao giống lúa thí nghiệm 53 Hình 3.2 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 56 Hình 3.3 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 58 Hình 3.4 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm 65 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa (Oryza sativa L.) loại lương thực có từ lâu giới Trải qua hàng ngàn năm, đến lúa trở thành nguồn lương thực 1/2 dân số giới Nó cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại Trên giới, lúa xếp vào vị trí thứ sau lúa mì diện tích sản lượng Ở châu Á, lúa gạo coi lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích 135 triệu tổng số 148,4 triệu giới [3] Ở Việt Nam, lúa xem lương thực chủ đạo nguồn thu nhập 70% dân số Việt Nam Diện tích canh tác lúa khoảng 4,36 triệu ha, có 2,2 triệu đất thâm canh, chủ động tưới tiêu nước; lại 2,1 triệu đất canh tác lúa điều kiện khó khăn Trong 2,1 triệu có khoảng 0,5 triệu lúa cạn, khoảng 0,8 triệu mưa to tập trung hay bị ngập úng lại khoảng 0,8 triệu đất bấp bênh nước [14] Tuy nhiên năm gần biến đổi khí hậu mối quan tâm chung nước giới Biến đổi khí hậu nguyên nhân làm tăng, đồng thời làm thay đổi tần suất cường độ tượng bất lợi như: Bão, mưa lớn, hạn hán, Trong 50 năm gần đây, Việt Nam quốc gia Châu Á chịu ảnh hưởng nặng nề thiệt hại đáng kể tài sản biến đổi khí hậu gây Trong hạn hán nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm suất lúa gạo đặc biệt ảnh hưởng lớn vùng canh tác nhờ nước trời hay khó khăn nước tưới Biến đổi khí hậu đã, tiếp tục tác động mạnh mẽ lên tự nhiên, người Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Ở Thừa Thiên Huế tình hình hạn hán 10 năm qua diễn thường xuyên, với tần suất cường độ mạnh Tuy nhiên, - năm trở lại hạn hán có xu hướng giảm tần suất 24 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 25 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Tề cộng (1997), Giáo trình Cây lương thực tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 P.R.Jennings, W.R Coffman and H.E Kaufman (Võ Tòng Xuân cộng dịch) (1979), Cải tiến giống lúa, Đại học Cần Thơ 28 Suichi Yosida (Mai Văn Huyền dịch) (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Manila, Philippines 30 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tiếng anh: 31 MC Cue K.F., Hanson A.D, (1990) “Drought an salt tolerance: Towards undstanding and application”, Trends Biotechnol 32 Nguyen H.T, Babu C.R, Blum A (1997), breeding for drought in rice, physiology and Molecular Genetic Considerations, Crop Sci, 37, pp 1426-1434 III Website: 3.3.http://www.thongkethuathienhue.gov.vn/ChiTietSL.aspx?id=27&&parentpage=S oLieuTK.aspx 34 Tổng cục thống kê Việt Nam, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM Giai đoạn lúa cấy Giai đoạn lúa đẻ nhánh P.1 Giai đoạn lúa trổ Giai đoạn lúa chín P.2 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Nhánh hữu hiệu LSD All-Pairwise Comparisons Test of nhanhhuuh for CT CT Mean Homogeneous Groups IRCH 12 8.0333 A IRCH 23 7.5333 AB X21 (Ð/C) 7.4667 AB IRCH 20 7.1000 ABC IRCH 7.0333 BC IRCH 15 6.1667 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4389 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.9778 Nhánh tối đa LSD All-Pairwise Comparisons Test of nhanhTÐ for CT CT Mean Homogeneous Groups X21 (Ð/C) 15.900 A IRCH 14.700 AB IRCH 23 14.467 AB IRCH 15 12.967 B IRCH 20 12.867 B IRCH 12 12.500 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.0466 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 2.3319 Chiều cao cuối LSD All-Pairwise Comparisons Test of Caocay for CT CT IRCH 15 Mean Homogeneous Groups 69.713 A P.3 IRCH 12 64.993 B X21 (Ð/C) 64.807 B IRCH 20 63.853 B IRCH 63.583 B IRCH 23 62.917 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.5750 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 3.5094 Chiều dài đòng LSD All-Pairwise Comparisons Test of Daila for CT CT Mean Homogeneous Groups X21 (Ð/C) 28.577 A IRCH 22.610 B IRCH 20 21.470 BC IRCH 15 20.420 C IRCH 12 19.883 C IRCH 23 16.610 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.8040 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.7914 Chiều rộng đòng LSD All-Pairwise Comparisons Test of Rongla for CT CT Mean Homogeneous Groups X21 (Ð/C) 1.3467 A IRCH 15 0.8433 B IRCH 20 0.7600 C IRCH 23 0.6933 D IRCH 0.6667 D IRCH 12 0.6500 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison P.4 0.0220 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.0489 Chiều dài LSD All-Pairwise Comparisons Test of daibong for CT CT Mean Homogeneous Groups X21 (Ð/C) 23.340 A IRCH 20.613 B IRCH 15 18.743 C IRCH 20 18.173 D IRCH 23 18.157 D IRCH 12 16.857 E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1910 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.4256 Số hạt chắc/bông LSD All-Pairwise Comparisons Test of hatchac for CT CT IRCH Mean Homogeneous Groups 79.867 A X21 (Ð/C) 78.267 A IRCH 20 69.733 A IRCH 15 67.267 A IRCH 23 62.833 A IRCH 12 61.700 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.6798 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 19.340 Số bông/ m2 LSD All-Pairwise Comparisons Test of Sobongtre for CT CT Mean Homogeneous Groups IRCH 20 676.00 A IRCH 12 639.33 A P.5 X21 (Ð/C) 528.00 B IRCH 496.00 B IRCH 15 493.67 B IRCH 23 490.67 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 27.818 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 61.983 Số hạt / LSD All-Pairwise Comparisons Test of Sohattren for CT CT IRCH Mean Homogeneous Groups 94.633 A X21 (Ð/C) 90.033 AB IRCH 15 83.767 AB IRCH 20 83.100 AB IRCH 23 78.267 AB IRCH 12 72.500 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.4115 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 18.742 10 Tỷ lệ hạt lép LSD All-Pairwise Comparisons Test of TLhatlep for CT CT Mean Homogeneous Groups IRCH 23 21.573 A IRCH 15 19.670 A IRCH 20 16.097 A IRCH 15.650 A IRCH 12 14.953 A X21 (Ð/C) 12.990 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.0760 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 9.0818 P.6 11 Trọng lượng 1000 hạt LSD All-Pairwise Comparisons Test of P1000hat for CT CT Mean Homogeneous Groups X21 (Ð/C) 24.233 A IRCH 20 22.333 B IRCH 23 21.500 C IRCH 12 21.133 D IRCH 20.167 E IRCH 15 16.233 F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1612 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.3593 12 Nãng suất lý thuyết LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for CT CT IRCH 20 Mean Homogeneous Groups 105.72 A X21 (Ð/C) 100.12 AB IRCH 12 83.15 BC IRCH 79.78 BC IRCH 23 65.42 CD IRCH 15 53.86 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 9.9771 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 22.230 13 Nãng suất thực thu LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean Homogeneous Groups IRCH 20 57.500 A IRCH 56.667 AB IRCH 15 48.333 ABC P.7 IRCH 23 47.500 ABC IRCH 12 47.167 X21 (Ð/C) 56.333 BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.6194 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 10.293 P.8 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU LÚA Hàm lượng protein hịa tan tổng số theo phương pháp Bradford * Các bước tiến hành - Hạt lúa sấy khơ, sau nghiền mịn thành bột cối sứ - Cân 10 mg bột, bổ sung mL đệm Gabriel Ellingboe (1982) (50 mM Tris/HCl; 0,5 mM MgCl2; mM Na2-EDTA; 2% SDS; 50 mM dithiothreiton; pH 7,8), trộn mẫu ủ qua đêm 4oC - Ly tâm mẫu 15.000 vòng/phút 15 phút 4oC, thu hồi dịch - Hút 20 µl dịch bổ sung thêm 1000 µl thuốc nhuộm, trộn đem đo độ hấp thụ quang (OD) bước sóng 595 nm máy quang phổ SmartSpec3000 hãng BioRad Mẫu trắng đệm Gabriel Ellingboe - Hàm lượng protein tính dựa đường chuẩn albumin huyết bị (Bovin serum albumin - BioRad) với thang nồng độ từ 0,2 đến 1,4 mg/ml * Kết Đường chuẩn protein hòa tan tổng số P.9 1.6 y = 1.6711x + 0.076 R² = 0.9818 1.4 Hàm lượng protein (mg/ml) 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 OD Hàm lượng protein hòa tan tổng số mẫu phân tích Tên mẫu Hàm lượng Protein (mg/g) Lần Lần Lần Trung Hàm lượng Protein (%) Lần Lần Lần Trung bình bình IRCH6 56.06 56.56 56.56 56.40 5.61 5.66 5.66 5.64 IRCH12 59.40 59.57 58.74 59.24 5.94 5.96 5.87 5.92 IRCH15 54.22 54.39 54.39 54.34 5.42 5.44 5.44 5.43 IRCH20 58.07 58.40 58.23 58.23 5.81 5.84 5.82 5.82 IRCH23 54.89 55.23 55.39 55.17 5.49 5.52 5.54 5.52 X21 59.40 59.57 59.40 59.46 5.94 5.96 5.94 5.95 Xác định hàm lượng amylose Các bước tiến hành - Hạt ngô sấy khô nghiền mịn cối sứ P.10 - Cân 10 mg mẫu cho vào ống nhiệm 50 ml, bổ sung thêm ml Dimethylsulfoxide 90% Trộn ủ 85OC 15 phút để hòa tan hết amylose, để nguội nhiệt độ phịng - Chỉnh thể tích đến 12,5 ml nước cất lần - Hút ml chuyển qua bình tam giác 250 ml Bổ sung thêm 40 ml nước cất lần lắc tay Sau bổ sung tiếp ml dung dịch KI+I2 (0,0065 M KI/0,0025 M I2) - Lắc tay Phát triển màu 15 phút nhiệt độ phịng - Hút ml đem đo bước sóng 600 nm - Mẫu trắng tiến hành song song khơng có hịa tan mẫu - Đường chuẩn amylose tiến hành với thang nồng độ từ 10 đến 100 % - Hàm lượng amylose mẫu tính theo đường chuẩn Kết Đường chuẩn Amylose P.11 120 Hàm lượng amylose (%) 100 80 60 40 20 y = 632.02x - 4.5832 R² = 0.9963 0 0.05 0.1 0.15 0.2 OD Tỷ lệ % Amylose có mẫu Tên mẫu Hàm lượng amylose (%) Lần Lần Lần TB IRCH6 23.86 23.23 22.59 23.23 IRCH12 30.81 30.81 30.81 30.81 IRCH15 18.80 18.17 18.17 18.38 IRCH20 11.22 11.22 11.22 11.22 IRCH23 21.96 22.59 22.59 22.38 X21 23.86 24.49 24.49 24.28 P.12 TÀI LIỆU THAM KHẢO McGrance, S.J., Cornell, H.J., and Rix, C.J (1998), A simple and rapid colorimetric method for the determination of amylose in starch produtcs Starch 50:62-68 Bradford, M M (1976), A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding Analytical biochemistry 72: 248-254 P.13 ... "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, suất phẩm chất số giống lúa chịu hạn trồng xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá đặc điểm sinh học,. .. sinh học, suất phẩm chất số giống lúa chịu hạn nhằm xác định giống có khả chịu hạn tốt, cho suất cao phẩm chất tốt 2.2 Mục tiêu cụ thể Tuyển chọn - giống lúa chịu hạn có suất cao, phẩm chất tốt... nghiên cứu lúa lúa chịu hạn giới 20 1.2.2.1 Tình hình sản xuất lúa lúa chịu hạn giới 20 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa lúa chịu hạn giới 21 1.2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa lúa

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN