Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại, tỉnh bình định

84 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm thị nại, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRÌNH THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SỰ TÍCH TỤ VI NHỰA TRONG ỐNG TIÊU HĨA CỦA MỘT SỐ LỒI CÁ BỐNG PHÂN BỐ TẠI ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình Định – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRÌNH THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SỰ TÍCH TỤ VI NHỰA TRONG ỐNG TIÊU HĨA CỦA MỘT SỐ LỒI CÁ BỐNG PHÂN BỐ TẠI ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn: TS VÕ VĂN CHÍ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Định, tháng năm 2022 Học viên Trình Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy Võ Văn Chí Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Người dẫn, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Nhân cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tất quý thầy, cô ban lãnh đạo Trường, Khoa Khoa học tự nhiên, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 23 tận tình hướng dẫn, giảng dạy thời gian học tập Tôi xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Trường THPT Nguyễn Diêu, bạn học viên lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 23 gia đình, người tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên đầm Thị Nại 1.2 Thành phần loài phân bố cá bống 1.3 Những nghiên cứu tập tính dinh dưỡng cá bống 13 1.4 Sơ lược vi nhựa 16 1.5 Tình hình nghiên cứu vi nhựa Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng cá bống thệ, cá bống chấm mắt cá bống tro 27 3.2 Sự tích tụ vi nhựa loài cá bống 42 3.3 Nhận định mối liên kết tập tính dinh dưỡng số vi nhựa ăn vào loài cá bống 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 1.1 Đặc điểm quan tiêu hóa tập tính ăn cá 57 1.2 Thức ăn tự nhiên cá 57 1.3 Mật độ vi nhựa 57 1.4 Về hình dạng kích thước vi nhựa 58 1.5 Mối liên kết tập tính dinh dưỡng số vi nhựa ăn vào loài cá bống 58 Kiến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Số lượng loài hai họ Gobiidae Eleotridae phân 10 Số hiệu Bảng 1.1 bố số nước Đông Nam Á Bảng 3.1 Chỉ số RLG cá bống thệ 29 Bảng 3.2 Thức ăn tự nhiên cá bống thệ mùa mưa mùa 30 khô Bảng 3.3 Chỉ số RLG cá bống chấm mắt 34 Bảng 3.4 Thức ăn tự nhiên cá bống chấm mắt mùa mưa 35 mùa khô Bảng 3.5 Chỉ số RLG cá bống tro 38 Bảng 3.6 Thức ăn tự nhiên cá bống tro mùa mưa mùa 40 khô Bảng 3.7 Mật độ vi nhựa tích tụ lồi cá bống mùa mưa 42 Bảng 3.8 Tương quan khối lượng thể, khối lượng ống 43 tiêu hóa lượng vi nhựa ăn vào lồi cá bống mùa mưa Bảng 3.9 Mật độ vi nhựa tích tụ lồi cá bống mùa khô Bảng 3.10 Tương quan khối lượng thể, khối lượng ống 44 45 tiêu hóa lượng vi nhựa ăn vào loài cá bống mùa khô Bảng 3.11 Kết so sánh mật độ vi nhựa loài cá bống hai mùa 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Số hiệu Trang Hình 1.1 Vị trí địa lý đầm Thị Nại tỉnh Bình Định Hình 1.2 Rác thải nhựa ven đầm Thị Nại 20 Hình 2.1 Cá bống thệ (Oxyurichthys tentacularis) 21 Hình 2.2 Cá bống chấm mắt (Oxyurichthys microlepis) 21 Hình 2.3 Cá bống tro (Oxyurichthys microlepis) 21 Hình 2.4 Vị trí thu mẫu cá Đầm Thị Nại 22 Hình 3.1 Hình thái miệng, răng, lưỡi cá bống thệ 27 Hình 3.2 Hình thái cung mang cá bống thệ 28 Hình 3.3 Hình thái ống tiêu hóa cá bống thệ 28 Hình 3.4 Tầm quan trọng tương đối loại thức ăn 29 phổ thức ăn tự nhiên cá bống thệ mùa mưa mùa khơ Hình 3.5 Hình thái miệng, lưỡi cá bống chấm mắt 30 Hình 3.6 Hình thái cung mang cá bống chấm mắt 31 Hình 3.7 Hình thái ruột cá bống chấm mắt 32 Hình 3.8 Tầm quan trọng tương đối thức ăn tự nhiên cá 32 bống chấm mắt mùa mưa mùa khơ Hình 3.9 Cấu tạo miệng, răng, lưỡi cá bống tro 33 Hình 3.10 Cấu tạo mang cá bống tro 36 Hình 3.11 Cấu tạo ống tiêu hóa cá bống tro 38 Hình 3.12 Tầm quan trọng tương đối loại thức ăn 40 phổ thức ăn tự nhiên cá bống tro mùa mưa mùa khơ Hình 3.13 Tỉ lệ phân bố (%) dạng vi nhựa loài cá bống 43 Hình 3.14 Tỉ lệ % dạng vi nhựa lồi cá bống mùa 46 khơ Hình 3.15 Tỷ lệ phân bố (%) theo chiều dài sợi vi nhựa (µm) 48 mùa mưa Hình 3.16 Tỷ lệ (%) sợi vi nhựa nhóm chiều dài 500- 49 2000 µm so với nhóm kích thước khác mùa mưa Hình 3.17 Tỷ lệ phân bố (%) theo diện tích mảnh vi nhựa (µm2) 50 lồi cá mùa mưa Hình 3.18 Tỷ lệ phân bố (%) theo chiều dài sợi vi nhựa lồi cá bống 50 mùa khơ Hình 3.19 Tỷ lệ (%) sợi vi nhựa nhóm chiều dài 500- 51 2000µm so với nhóm kích thước khác mùa mưa Hình 3.20 Tỷ lệ phân bố (%) theo diện tích mảnh vi nhựa (µm2) 52 lồi cá bống mùa khơ Hình 3.21 Phổ thức ăn tự nhiên loài cá bống mùa 53 mưa thể thông qua IRI% Hình 3.22 Phổ thức ăn tự nhiên lồi cá bống mùa khơ thể thơng qua IRI% 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đầm phá Việt Nam, đầm Thị Nại Bình Định đầm lớn thứ sau đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thừa Thiên Huế Đầm Thị Nại bao bọc thành phố Quy Nhơn huyện Tuy Phước Đầm thuộc loại đầm kín, che chắn bán đảo Phương Mai dọc theo phía Đơng với diện tích đầm khoảng 5.060 ha, dài khoảng 16km, rộng từ 500m đến 5km Mạng lưới sông suối đổ vào đầm dày đặc, đó, lớn có sơng Cơn Hà Thanh Cả hai sông bắt nguồn từ vùng núi cao, nghiêng từ Tây sang Đông Vào mùa khô, nước biển có khả thâm nhập sâu vào đầm Còn vào mùa mưa, dòng nước sông Côn, sông Hà Thanh nhiều sông nhỏ khác đổ vào đầm độ mặn nước giảm đáng kể Diện tích mặt nước Đầm Thị Nại tương đối lớn Với đặc điểm đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển … đầm Thị Nại nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản ương giống nhiều loài sinh vật, có cá Nguồn lợi thủy sản mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho cộng đồng dân cư địa phương ven đầm Các loài cá đầm đa dạng, với 119 lồi (theo Nguyễn Đình Mão,1996) [22] Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng việc khai thác hoạt động khác diễn đầm vùng lân cận làm cho nguồn lợi cá suy giảm đáng kể [22] Theo khảo sát Võ Văn Chí Nguyễn Thị Phương Hiền (2020) thành phần lồi cá đầm Thị Nại có 95 lồi, có lồi cá bống [4] Cá bống nhóm cá có thành phần lồi lớn với khoảng 270 giống 2000 loài giới ghi nhận [41][84] Theo Mai Đình Yên cộng (1992), 61 [7] Lưu Việt Dũng, Trương Hữu Dực, Nguyễn Thị Hoàng Hà, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Tài Tuệ, Phạm Văn Hiếu, Nguyễn Quốc Định, Mai Trọng Nhuận, Nghiên cứu phương pháp xác định hạt vi nhựa môi trường trầm tích bãi triều ven biển, áp dụng thử nghiệm xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2020, 715, 1-12 [8] Trương Hữu Dực, Lưu Việt Dũng, Nguyễn Đình Thái, Lê Văn Dũng, Lê Thị Khánh Linh, Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, Đặc điểm thành phần phân bố hạt vi nhựa mơi trường trầm tích tầng mặt khu vực vịnh Tiên Yên, Bài báo khoa học Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2020, 719, 14–25; [9] Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu Utsugi Kenzo Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2013 [10] Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ Nguyễn Văn Lành Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 18160)) phân bố vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ, 2002 [11] Trương Hữu Đức Nghiên cứu xác định thành phần hạt vi nhựa mơi trường trầm tích bãi triều huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, 2019 [12] Nguyễn Vũ Họa, Khảo sát tình trạng nhiễm vi nhựa số lồi cá nhỏ nước mặn khu vực ven bờ tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 62 [13] Nguyễn Xuân Hòa Điều tra trạng phân bố rừng ngập mặn, thảm cỏ biển tỉnh bình Định, Báo cáo khoa học,Viện Hải dương học Nha Trang, 2003 [14] Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tống Phước Hoàng Sơn, Phạm Thị Lan Thành phần loài phân bố rừng ngập mặn, thảm cỏ biển đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, 2011 [15] Lê Quốc Hội Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi nhựa trầm tích đáy ống tiêu hóa số loài thân mềm hai mảnh vỏ phân bố đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 [16] Đặng Thị Hương Xác lập sở khoa học phục vụ định hướng quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận văn thạc sĩ khoa học chun ngành Quản lí tài ngun mơi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 [17] Phạm Văn Khánh Kỹ thuật ni số lồi cá xuất (Lóc, Lóc bông, Bống tượng, Tra, Basa), (Tái lần 2) NXB Nông nghiệp, Tp.HCM, 2003 [18] Nguyễn An Khang, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Trương Xn Đưa, Nguyễn Xn Hịa, Phan Kim Hồng, Nguyễn Xuân Vị, Lê Thị Thu Thảo, Đào Tấn Học Hiện trạng nguồn lợi nguồn giống thủy sản đầm Thị Nại qua phương pháp điều tra nguồn lợi vùng bờ có tham gia cộng đồng Tuyển tập nghiên cứu biển, 2010, 17, 118-131 63 [19] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ, 1993 [20] Võ Thị Liên Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá bống cát Phú Ninh Quảng Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản , Trường Đại học Nha Trang, 2011, 1, 40-48 [21] Nguyễn Bạch Loan Giáo trình Ngư loại I, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2003 [22] Nguyễn Đình Mão, “Vài nét điều kiện tự nhiên nguồn lợi cá đầm Thị Nại, Ô Loan Nha Phu thuộc vùng biển Trung Trung bộ”, Tuyển tập nghiên cứu biển, 1996, Tập VII, 131 -146 [23] Nguyên, N.T.; Ngân, N.T.K.; Như, H.; Đông, H.K.; Nhơn, N.T.T Đặc trưng ô nhiễm vi nhựa vùng biển Cần Thơ, Tiền Giang Bà Rịa Vũng Tàu Hội thảo rác thải nhựa, Viện Tài nguyên môi trường, ĐHQG Hà Nội, 2019 [24] Võ Thị Ngọc Quyên Thực trạng ô nhiễm vi nhựa nước, trầm tích đáy ống tiêu hố số loài động vật thân mềm đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 [25] Lê Xuân Sinh, Lê Văn Nam, Cao Thị Thu Trang Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào đầm Thị Nại, Tạp chí Mơi trường số chuyên đề II , 2017, 17 – 24 [26] Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực “Thành phần loài đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sơng Sài Gịn”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên, ISSN 0868-3719, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 64 [27] Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho Đặc trưng sinh thái đầm phá ven biển Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 299354, 2009 [28] Nguyễn Nhật Thi Cá biển Việt Nam - Cá xương vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1991 [29] Nguyễn Nhật Thi Cá biển - Phân cá bống (Gobioidei), Động vật chí Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 [30] Lê Thị Nam Thuận, Tống Thị Nga Đặc tính sinh trưởng dinh dưỡng cá bống tre Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) hệ đầm phá Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2011, 67,153-163 [31] Nguyễn Thị Thanh Thủy Nghiên cứu sở khoa học nhằm xây dựng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Viện Hải dương học Nha Trang, 2010 [32] Võ Thị Ngọc Trâm Võ Văn Nha Đặc tính dinh dưỡng số lồi cá bống có giá trị kinh tế sơng Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 2013, 3, 107-111 [33] Võ Thành Toàn, Trần Đắc Định, Dương Thị Hoàng Oanh, 2014 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá bống trứng (Eeleotris melanosoma Bleeker, 1853) phân bố dọc theo tuyến sơng Hậu Hội nghị tồn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần 2, Nxb Khoa Kỹ thuật, Hải Phòng: 507-514, 2014 [34] Nguyễn Minh Tuấn Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế hai họ cá bống Gobiidae Eleotridae phân bố 65 vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Luận án tiến sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2016 [35] Võ Sĩ Tuấn, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Thị Liên, Ngơ Thanh Hồng Song Quy hoạch triển khai quản lý đất ngập nước Cồn Chim, đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Tuyển tập báo cáo hội nghị quốc gia Biển Đông 2007 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 91-98, 2007 [36] Đỗ Thị Xuân Trừ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá bống trứng (Eleotris melanosoma) cá bống cát (Glossogobius giuris) phân bố Đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ nghành Sinh học thực nghiệm,Trường Đại học Quy Nhơn, 2019 [37] Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Ảnh hưởng độc hại nhựa siêu vi trầm tích đến động vật đáy hồ nội thành Hà Nội, 2020 [38] Mai Đình Yên Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987 [39] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 Tài liệu Tiếng Anh [40] Aarnio, K., and E Bonsdorff, Seasonal variation in abundance and diet of the sand goby Pomatoschistus minutus (Pallas) in a northern Baltic archipelago Ophelia, 1993, 37 (1): 19-30 [41] Akihito, A Iwata, T Kobayashi, K Ikeo, T Imanishi, H Ono, Y 66 Umehara, C Hamamatsu, K Sugiyama, Y Ikeda, K Sakamoto, A Fumihito, S Ohno, T Gojobori, Evolutionary aspects of gobioid fishes based upon a phylogenetic analysis of mitochondrial cytochrome B genes, Elsevier, Gene, 2000 [42] Ali Karami, Abolfazl Golieskardi, Yu Bin Ho, Vincent Larat & Babak Salamatinia Microplastics in eviscerated flesh and excised organs of dried fish, 2017 [43] Alexandre Dehaut, Anne-Laure Cassone, Laura Frere, Ludovic Hermabessiere, Charlotte Himber, Emmanuel Rinnert, Gilles Riviere, Christophe Lambert, Philippe Soudant, Arnaud Huvet, Guillaume Duflos, Ika Paul-Pont “Microplastics in seafood: Benchmark protocol for their extraction and characterization”, Environmental Pollution, 2016, 215, 223-233 [44] Andrady, A.L “Microplastics in the marine environment” Marine Pollution Bulletin, 2011, 62(8): p 1596-1605 [45] Arthur, Courtney, Joel Baker, and Holly Bamford “Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence Effects , and Fate of Microplastic Marine Debris.” In NOAA Technical Memorandum NOS-OR&R-30,2009, 49 [46] Ayu Ramadhini Hastuti, Djamar T.F Lumbanbatu, Yusli Wardiatno The presence of microplastics in the digestive tract of commercial fishes off Pantai Indah Kapuk coast, Jakarta, Indonesia, Biodiversitas, 2019, 20(5), 1233-1242 [47] Betancur Et Al 2017 Phylogenetic Classification Of Bony Fishes [48] Bergmann M et al High quantities of microplastic in Arctic Deep-Sea sediments from the HAUSGARTEN observatory Environ Sci 67 Technol., 2017, 51, 11000-11010 [49] Biswas, S.P Manual of Methods in Fish Biology South Asian Publishers Pvt Ltd., New Delhi, 1993, 157 pp [50] Blaber, S J M Tropical estuarine fishes: Ecology, exploitation and conservation, Blackwell Science, 2000 [51] Blaber, S J M., D T Brewer and I P Salini Fish communities and the nursery role of the shallow inshore waters of a tropical bay in the Gulf of Carpentaria, Estuarine Coastal and Shelf Science, 1995, 40, 197- 208 [52] Bleeker, P Bijdrage tot de kennis der Blennioïden en Gobioïden van den Soenda-Molukschen Archipel, met beschrijving van 42 nieuwe soorten Verhandelingen van het Bataviaasch Genootschap van kunsten en wetenschappen, 1849, 22 (6), 1–40 [53] Borek, K W., I Złoch, S R Mariusz, F Monika and F Karolina Does food quality affect the conditions of the sand and common gobies from 128 the gulf of gdańsk, poland Oceanological and hydrobiological studies Insstitute of oceanography, University of Gdańsk, 2005, 34(3): 39-55 [54] Carpenter, K E., and V H Niem The living marine resources of the western central pacific, FAO species identification guide for fishery purposes, Food and agriculture organization of the united nations, Rome , 2001, 6, 3574-3603 [55] C C Tran, T H D Nguyen, H T T Nguyen, L T T Vo, and Q M Dinh "Diet composition and feeding habit of Glossogobius sparsipapillus caught from estuarine regions in the Mekong Delta," Egyptian Journal of Aquatic Research, vol 47, no 3, 2021, 313-319, 68 [56] Chotkowski, M A., D G Buth, and K Prochazka Systematics of intertidal fishes In: M.H Horn, K.L.M Martin and M.A Chotkowski (Editors), Interdidal fishes: Life in two worlds Academic Press, 1999, 297-331 [57] Clayton D.A Mudskippers, Oceanogr Mar Biol Annu Rev., 1993, 31, 507- 577 [58] Cortés E A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: application to Elasmobranch 52 fishes, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 1997, 54, 726- 738 [59] Dinh Minh Quang., J G Qin, S Dittmann, Tran Dac Dinh Seasonal variation of food and feeding in burrowing goby Parapocryptes serperaster (Gobiidae) at different body sizes Ichthyological Research, 2017, 64 (2), 179-189 [60] Eerkes-Medrano D., R.C Thompson and D.C Aldridge Microplastics in freshwater systems: A review of the emerging threats, identification of knowledge gaps and prioritisation of research needs Water Res., 2015, 75, 63-82 [61] Emilie Strady, Thi Ha Dang, Thanh Duong Dao, Hai Ngoc Dinh, Thi Thanh Dung Do, Thanh Nghi Duong, Thi Thuy Duong, Duc An Hoang, Thuy Chung Kieu-Le, Thi Phuong Quynh Le, Huong Mai, Dang Mau Trinh, Quoc Hung Nguyen, Quynh Anh Tran-Nguyen, Quoc Viet Tran, Tran Nguyen Sang Truong, Van Hai Chu, Van Chi Vo Baseline assessment of microplastic concentrations in marine and freshwater environments of a developing Southeast Asian country, Viet Nam, Marine Pollution Bulletin, 2021, 162, 111870 69 [62] Espinosa C., M.Á Esteban and A Cuesta Microplastics in aquatic environments and their toxicological implications for fish In: Larramendy M.L (Ed.) Toxicology – New aspects to this scientific conundrum, 2016, 113-145 DOI:10.5772/64815 [63] Evans, S Production, predation and food niche segregation in a marine shallow soft-bottom community Mar Ecol Prog, 1983, 10, 147157 [64] GESAMP, In: Kershaw, P.J., Turra, A., Galgani, F., (Eds,), Guidelines for the Monitoring and Assessment of Plastic Litter and Microplastics in the Ocean, GESAMP Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, London, UK, 2019 [65] Gopal C Ghosh, Shamima M Akter, Rashidul M Islam, Ahsan Habib, Tapos K Chakraborty, Samina Zaman, A.H.M Enamul Kabir, Oleg V Shipin, Marfiah A Wahid Microplastics contamination in commercial marine fish from the Bay of Bengal, Regional Studies in Marine Science, 2021, 44, 101728 [66] Free, C.M., Jensen, O.P., Mason, S.A., Eriksen, M., Williamson, N.J “Boldgiv, B High-levels of microplastic pollution in a large, remote, mountain lake”, Marine Pollution Bulletin, 2014, 85, 156–163 [67] Hajisamae, S., P Yeesin and S Ibrahim Feeding Ecology of Two Sillaginid Fishes and Trophic Interrelations with Other Co-existing Species in the Southern Part of South China Sea Environ Biol Fish, 2006, 76, 167-176 [68] Hampel, H., and A Cattrijsse, 2004 Temporal variation in feeding rhythms in a tidal marsh population of the common goby Pomatoschistus microps (Kroyer, 1838) Aquat Sci., 2004, 66, 315-326 70 [69] Harris, S A., D P Cyrus and L E Beckley Horizontal trends in larval fish diversity and abundance along an ocean-estuarine gradient on the northern KwaZulu-Natal coast, South Africa, Estuarine Coastal and Shelf Science, 2001, 53, 231-235 [70] Helfman, G., B Collette, and D Facey The Diversity of Fishes, Blackwell Publishing, 1997, 264pp [71] Hoedeman, J Naturalist's Guide to Freshwater Aquarium Fish Elsevier, 1974, 1096-1099 [72] Hyslop E.J Stomach contents analysis: a review of methods and their application, Journal of Fish Biology, 1980, 17, 411-42 [73] Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L Plastic waste inputs from land into ocean Sci, 2015, 347, 768–771 [74] Komers, P.E Behavioural plasticity in variable environments Can J Zool., 1997, 75, 161-169 [75] Lahens L et al Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity Environ Pollut., 2018, 236, 661-671 [76] Leslie H.A Review of microplastics in cosmetics: Scientific background on a potential source of plastic particulate marine litter to support decision-making Vrije Universiteit Amsterdam (VU), 2014 [77] Lucena, F.M., Vaska Jr., T., Ellis, J.R & O’Brien, C.M Seasonal variation in the diets of bluefish, Pomatomussaltatrix (Pomatomidae) and striped weakfish, Cynoscionguatucupa (Sciaenidae) in southern Brazil: implications of food partitioning Environmental Biology of Fish, 2000, 57, 423–434 71 [78] Macnae W A general account of the fauna and flora of angroveswamps and forests in the Indo-West Pacific region, Advances in MarineBiology, 1968, 6, 73-270 [79] Monteiro, D.P., Giarrizzo, T & Isaac, V Feeding ecology of juvenile dog snapper Lutjanus jocu (Bloch and Shneider, 1801) (Lutjanidae) in Intertidal Mangrove Creeks in Curuỗỏ Estuary (Northern Brazil) Brazilian Archives of Biology and Technology, 2009, 52(6), 1421-1430 [80] Murdy, E O., 1989 A taxonomic revision and cladistic analysis of the Oxudercine Gobies (Gobiidae: Oxudercinae) Records of the Australian Museum, Supplement, 1989, 11, 1-93 [81] Nikolsky, G.V Ecology of fishes Assessment and Management Fishing News Books Academic press London 352 pp, 1963 [82] NOAA Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments Technical Menmorandum NOS-OR&R-48, 2015 [83] M T Nguyen, T N L Huynh, T P Nguyen, and D D Tran, "Some reproductive biological characteristics of the Glossogobius aureus Akihito & Meguro, 1975 distributed in Ben Tre coastal areas," Can Tho University Journal of Science, 2014, 2, 169-176, [84] Patzner, R.A., Van Tassell J.L., Kovačić M & Kapoor B.G., The Biology of Gobies, Enfield, Science Publishers, 2011 [85] Peterson, A W and A K Whitfield Do shallow water habitats function as refugia for juvenile fishhes? Estuarine Coastal and Shelf Science, 2000, 51, 359-36 [86] Q M Dinh, D T Nguyen, and S Danh, "Food and feeding habits of the broadheah sleeper Eleotris melanosoma from coastline in Soc 72 Trang," presented at the Proceedings of the 7th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, Ha Noi, 2017 [87] Q M Dinh, L T Tran, T M T Tran, K D To, T T K Nguyen, and D D Tran, "Variation in diet composition of the mudskipper Periophthalmodon septemradiatus from Hau River, Vietnam," Bulletin of Marine Science, vol 96, no 3, 2020, 487-500, [88] Q M Dinh, T L Tran, and T K T Nguyen, "The relative gut length and gastro-somatic indexes of the mudskipper Periophthalmodon septemradiatus (Hamilton, 1822) from the Hau River," VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, vol 34, no 3, 2018, 75-83, [89] Ravi V., Food and Feeding Habits of the Mudskipper, Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770) from Pichavaram Mangroves, Southeast Coast of India BioPublisher International Journal of Marine Science 2013, 2013, 3(12), 98-104 [90] Rathod, D Sudesh and N.N Patil Feeding habits of Boleophthalmus Dussumieri (Cuv and Val.) from ulhas river estuary near Thane city, Maharashtra State J Aqua.Biol., 2009, 24(2), 1-7 [91] Remya Mohan & Sherly Williams, Food and feeding habits of Oxyurichthys tentacularis, Gobiidae (Valenciennes, 1837) from Ashtamudi Lake – Kerala, 2016, Journal of Zoology and Research (JZR) [92] Riehl, R., and Baensch, H Aquarium Atlas Voyageur Press, 832pp [93] Riehl, R., and Baensch, H (1997) Aquarium Atlas Microcosm Ltd, 2, 1063-1073 [94] Rooker, J.R 1995 Feeding ecology of the Schoolmaster snapper Lutjanus apodus (Walbaum), from Southwestern Puerto Rico Bulletin of Marine Science, 1996, 56, 881–894 73 [95] Smith, L.S Introduction to fish physiology Argent laboratories, 1991, 352 pp [96] Snyder, R.J 1984 Seasonal variation in the diets of three spined stickleback, Gasterosteusaculeatus, in Contra Costa County, California California Fishing Game, 1984, 70, 167–172 [97] Sukree Hajisamae, Kay Khine Soe, Siriporn Pradit, Jarunee Chaiyvareesajja, Hisam Fazrul Feeding habits and microplastic ingestion of short mackerel, Rastrelliger brachysoma, in a tropical estuarine environment, Environmental Biology of fishes, 2022, 105, 289–302 [98] Sun X et al Ingestion of microplastics by natural zooplankton groups in the Northern South China Sea Mar Pollut Bull., 2017, 115, 217-224 [99] Taki, Y Fishes of Lao Mekong Basin U.S Agency for international development, Misson to Laos, 1974 [100] Thacker, C.E., and S.M Roje Research Article Phylogeny of Gobiidae and identification of gobiid lineages, Systematics and Biodiversity Taylor and Francis, 2011, 9(4), 329-347 [101] Nguyen Hoang Phuong Thao, Dinh Minh Quang Some traits of the digestive tract and relative gut length index of butis butis (Hamilton, 1822), TNU Journal of Science and Technology , 2022, 227(01), 117 - 123 [102] T L Tran, D H Hoang, and Q M Dinh, "Digestive tract morphology, food composition and feeding habits of the giant mudskipper Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) from the coastline in Tran De, Soc Trang," VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 2019, 35(3), 30-38 74 [103] Teuten E.L et al Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife Philos Trans R Soc B Biol Sci., 2009, 364, 2027-2045 [104] Van Sebille E et al., 2015 A global inventory of small floating plastic debris Environ Res Lett., 10: 124006 [105] T T Vo, D D Tran, and O H T Duong, "Study on nutritional characteristics of broadhead sleeper (Eleotris melanosoma Bleeker, 1853) distributed along the Hau river," in The 2nd national conference on marine biology and sustainable development, Hai Phong, 2014, 507-514 [106] A.L Vendel, F Bessa, V.E.N Alves, A.L.A Amorim, J Patrício, A.R.T Palma Widespread microplastic ingestion by fish assemblages in tropical estuaries subjected to anthropogenic pressures, Marine Pollution Bulletin, 2017, 117, 448-455 [107] Walkinshaw C, Lindeque PK, Thompson R, Tolhurst T, Cole M Microplastics and seafood: lower trophic organisms at highest risk of contamination Ecotoxicol Environ Saf, 2020, 190, 110066 [108] Wanlada Klangnurak & Suwaree Chunniyom Screening for microplastics in marine fish of Thailand: the accumulation of microplastics in the gastrointestinal tract of different foraging preferences, Environmental Science and Pollution Research, 2020, 27, 27161–27168 [109] Li, J., Yang, D., Li, L., Jabeen, K., Shi, H., Microplastics in commercial bivalves from China, Environ Pollut., 2015, 207, 190–195 [110] Zettler E.R., T.J Mincer and L.A Amaral-Zettler Life in the „plastisphere‟: Microbial communities on plastic marine debris 75 Environ Sci Technol., 2013, 47, 7137-7146 [111] Złoch, I., S Mariusz, and F Monika Diel food omposition and changes in the diel and seasonal feeding activity of common goby, sand goby and young flounder inhabiting the inshore waters of the gulf of gdańsk, poland Oceanological and hydrobiological studies Institute of oceanography, University of Gdańsk, 2005, 34(3): 69-84

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan