1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới một số hình thức kiểm tra đánh giá qua dạy học chủ đề kí việt nam hiện đại

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 920,51 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƢỜNG THPT SƠN THỊNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Ngữ văn) “ĐỔI MỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆ[.]

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƢỜNG THPT SƠN THỊNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Ngữ văn) “ĐỔI MỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 12” Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Yên Bái, tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: Tên sáng kiến : “Đổi số hình thức kiểm tra, đánh giá qua dạy học chủ đề kí Việt Nam đại lớp 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo (Chuyên ngành : Ngữ văn) Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 12 trường THPT Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 10/ 9/2020 đến Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc - Ngày, tháng, năm sinh: 29 – 08 -1983 - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Địa liên hệ: Trường THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Điện thoại : 0965.351.699 Email:bichngocc3st@gmail.com Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 bên cạnh thể loại thơ, truyện, kịch… sách giáo khoa cịn đưa vào tác phẩm kí tiêu biểu, bật Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn thuộc loại tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc loại bút kí Đây tác phẩm hay bút lớn có vị trí văn học Việt Nam Trong chương trình ngữ văn trung học phổ thơng em học có tác phẩm kí: Vào phủ chúa Trịnh (kí sự) Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác năm lớp 11 tác phẩm chương trình lớp 12 Vì vậy, so với tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện, kịch kí thể loại có nhiều lạ lẫm tương đối khó giáo viên học sinh Kí thể văn viết người thật, việc thật nhiên nét độc đáo kí cách nhà văn tái việc cách sinh động, hấp dẫn tác phẩm Vì bên cạnh việc tơn trọng thật yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, tài hoa, giàu cảm xúc nhà văn yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn thể kí Để hướng dẫn học sinh cảm nhận độc đáo tác giả tác phẩm kí thực việc không dễ Thế nên việc dạy tác phẩm để có hiệu mối quan tâm, trăn trở nhiều giáo viên Bên cạnh việc tìm phương pháp dạy học thích hợp, phát huy lực học sinh việc xây dựng cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp học kí góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Nó giúp giáo viên thu nhận thơng tin có điều chỉnh cách dạy phù hợp, kịp thời nhằm giúp nâng cao hiệu dạy học Từ lí trên, tơi mạnh dạn đề lựa chọn sáng kiến “Đổi số hình thức kiểm tra, đánh giá qua dạy học chủ đề kí Việt Nam đại lớp 12” Hi vọng sáng kiến giúp cho giáo viên chủ động việc thực đổi kiểm tra đánh giá q trình dạy học góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học từ bước nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại nói riêng mơn Ngữ văn nhà trường nói chung Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận - Mục đích giải pháp: + Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 Từ cung cấp cho giáo viên cơng cụ để tiến hành kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh cách thuận lợi, hiệu Đồng thời tích cực hóa hoạt động học tập người học sinh + Vận dụng kiến thức ôn thi THPTQG để xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng; đề ôn luyện học sinh giỏi - Tính giải pháp: + Tính mới: Thứ : Đa dạng hóa hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá học sinh học Nắm bắt kịp thời lực học em để có phương án điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh tiến người học Thứ hai: Tiết kiệm thời gian việc dạy học lớp chấm kiểm tra nhà Giờ học diễn sôi hứng thú với học sinh tránh văn nặng nề, nhàm chán Thứ ba: Học sinh tự đánh giá lực thân đánh giá kết bạn để từ điều chỉnh việc học tập cho đạt kết tốt Thứ tƣ: Học sinh đánh giá ngược lại giáo viên để có phối hợp nhuần nhuyễn giáo viên học sinh trình dạy học Học sinh rèn luyện lực tự học, tự chủ, lực giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác – lực chung người học cần hình thành, phát triển chương trình giáo dục phổ thông + Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Tiêu chí Công cụ kiểm tra Giải pháp cũ Giải pháp Các công cụ dùng để đánh Các công cụ dùng để đánh giá giá chủ yếu câu hỏi, đa dạng : khơng có câu hỏi, tập, đề kiểm tra tập, đề kiểm tra, mà cịn có bảng kiểm, thang đo, rubrics Chú trọng kĩ năng: đọc viết Nội dung câu hỏi, đề kiểm tra thiên việc tái kiến thức, yêu cầu học sinh ghi nhớ, tái cao, lực hình thành Đối tƣợng đánh Chỉ giáo viên đánh giá học sinh giá Kĩ kiểm tra Kiểm tra kĩ nghe – nói – đọc – viết Học sinh đánh giá học sinh đánh giá ngược lại giáo viên Thái độ tiếp nhận Học sinh tiếp nhận kiến thức Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ cách máy móc, thụ động, động, sáng tạo, linh hoạt thiếu sáng tạo, ghi chép nhiều - Nội dung giải pháp: Sáng kiến gồm phần : Phần I – Mở đầu, phần II – Nội dung, Phần III – Kết luận khuyến nghị, nội dung sáng kiến là: Đổi số hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 qua thiết kế số công cụ kiểm tra Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập chủ đề thơng qua việc hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói, nghe Từ góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục 1.1 Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề Khi dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại cần dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình sau: ĐỌC: - Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề, số yếu tố tác phẩm như: yếu tố tự sự, nhân vật, ngôn ngữ, trữ tình tác giả - Nhận biết đánh giá tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Nhận diện phong cách nghệ thuật nhà văn - So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc - Vận dụng kinh nghiệm đọc hiểu để trải nghiệm sống hiểu biết sống, người, thiên nhiên Việt Nam Từ nhận xét, đánh giá tư tưởng nghệ thuật văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách nhìn người lao động, thiên nhiên đất nước thân sau đọc tác phẩm - Có thể tự đọc kí Việt Nam đại ngồi chương trình VIẾT: - Viết văn nghị luận tác phẩm văn học; nêu nhận xét nội dung, số nét nghệ thuật đặc sắc - Viết giới thiệu tác giả học NÓI VÀ NGHE - Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận vấn đề xã hội; kết cấu có ba phần rõ ràng, có nêu phân tích, đánh giá ý kiến trái ngược; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ cách đa dạng - Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân Từ yêu cầu cần đạt xây dựng mục tiêu dạy học cụ thể cho chủ đề sau: HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC * NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: phát triển lực ngôn ngữ lực văn học thông qua đọc, viết, nói nghe sau: ĐỌC: Đọc hiểu văn kí Việt Nam đại học (Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn; Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường) văn kí đại đọc mở rộng khác theo đặc trưng thể loại, cụ thể: - Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề, số yếu tố tác phẩm kí đại như: yếu tố tự sự, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, tơi trữ tình tác giả - Nhận biết đánh giá tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Nhận diện phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tn Người lái đị Sơng Đà Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng? - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách nhìn người lao động, thiên nhiên đất nước thân sau đọc tác phẩm VIẾT: - Viết văn nghị luận tác phẩm kí đại Việt Nam; nêu nhận xét nội dung, số nét nghệ thuật đặc sắc - Viết giới thiệu tác giả kí Việt Nam đại NĨI VÀ NGHE - Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận vấn đề xã hội gợi từ tác phẩm kí Việt Nam đại; kết cấu có ba phần rõ ràng, có nêu phân tích, đánh giá ý kiến trái ngược; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ cách đa dạng - Biết giới thiệu tác phẩm kí đại theo lựa chọn cá nhân - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình *NĂNG LỰC CHUNG - Năng lực tự chủ tự học: Tự tìm kiếm, tổng hợp tài liệu liên quan đến tác giả văn truyện Việt Nam đại tự đọc hiểu tác phẩm kí Việt Nam đại; tự đọc hiểu tác phẩm kí Việt Nam đại (ngồi chương trình) theo đặc trưng thể loại; tự đánh giá biết phát triển kĩ đọc hiểu tác phẩm kí Việt Nam đại thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia hoạt động thảo luận, nhiệm vụ hợp tác nhóm để giải nhiệm vụ tìm hiểu giá trị tác phẩm kí đại, xây dựng hồ sơ đọc kí Việt Nam đại - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tích cực kiến tạo ý nghĩa cho văn kí đại, biết nhìn nhận, đánh giá vấn đề gợi từ tác phẩm kí đại Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt vấn đề có quan điểm trái ngược HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT: - Biết trân trọng, mến yêu, tự hào vẻ đẹp cảnh sắc quê hương, đất nước, người Việt Nam, biết trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc; có ý chí, nghị lực vươn lên sống; từ biết trung thực việc trình bày quan điểm, đánh giá thân trước vấn đề xã hội văn học Đồng thời biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận văn nghị luận - Chăm đọc sách, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập 1.2 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá Hiện có nhiều cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh như: Câu hỏi, tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí… khn khổ học chủ đề kí Việt Nam đại, lựa chọn xây dựng số công cụ sau: 1.2.1 Bảng kiểm Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi) có biểu thực hay không Bảng kiểm sử dụng để đánh giá hành vi sản phẩm mà học sinh thực Công cụ sử dụng trình giáo viên quan sát thao tác tiến hành hoạt động cụ thể học sinh trình họ thực nhiệm vụ cụ thể như: làm việc nhóm, thuyết trình, thực hành… Ngồi ra, cịn dùng để đánh giá sản phẩm học sinh làm theo yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên; đánh giá thái độ, hành vi phẩm chất Giáo viên tiến hành thiết kế bảng kiểm theo bước sau: - Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề xác định kiến thức, kĩ học sinh cần đạt - Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm học sinh thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm mong đợi vào yêu cầu cần đạt - Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra Bảng kiểm cơng cụ mang tính chẩn đốn, sử dụng lại giúp người dạy theo dõi tiến người học Có thể sử dụng bảng kiểm với nhiều người học khác người học mà thời điểm khác Bên cạnh ưu điểm việc sử dụng có hạn chế sau: Thứ nhất: bảng kiểm cho người dạy hai lựa chọn tiêu chí: thể hay khơng thể Người dạy khơng có hội để đánh giá xem người học thể phần tiêu chí định Thứ hai: bảng kiểm khó tổng hợp thông tin đánh giá thành điểm số 1.2.2 Thang đánh giá Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Thang đánh giá có hình thức biều bản: thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả - Thang dạng số: hình thức đơn giản thang đánh giá số tương ứng với mức độ thực hay mức độ đạt sản phẩm Khi sử dụng, người đánh giá đánh dấu khoanh tròn vào số mức độ biểu mà học sinh đạt - Thang dạng đồ thị: mô tả mức độ biểu đặc điểm, hành vi theo trục đường thẳng Một hệ thống mức độ xác định điểm định đoạn thẳng người đánh giá đánh dấu (X) vào điểm thể mức độ đoạn thẳng Với điểm có lời mô tả mức độ cách ngắn gọn - Thang mơ tả hình thức phổ biến nhất, sử dụng nhiều thang đánh giá, đặc điểm, hành vi mô tả cách chi tiết rõ ràng, cụ thể mức độ khác Hình thức yêu cầu người đánh giá chọn số mô tả phù hợp với hành vi, sản phẩm học sinh Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động hay phẩm chất học sinh Cơng cụ có giá trị việc theo dõi tiến học sinh, cung cấp thông tin phản hồi cụ thể điểm mạnh điểm yếu làm học sinh để giúp họ biết cách điều chỉnh việc học hiệu Thang đánh giá sử dụng nhiều thời điểm khác trình dạy học nhiều trình giáo viên quan sát hoạt động học tập, văn nghệ… học sinh Cách thức thiết kế thang đánh giá gồm bước: - Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi) quan trọng cần đánh giá haotj động, sản phẩm phẩm chất cụ thể - Lựa chọn hình thức thể thang đánh giá dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả - Với tiêu chí, xác định số lượng, mức độ cho phù hợp - Giải thích mức độ mơ tả mức độ thang đánh giá cách rõ ràng cho mức độ quan sát 1.3.Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubrics mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập học sinh Rubrics bao gồm yếu tố bản: tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí, mức độ thường thể dạng thang mô tả kết hợp thang số thang mô tả để mô tả cách chi tiết mức độ thực nhiệm vụ người học Có thể minh họa cấu trúc chung rubrics sau: Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Rubrics sử dụng rộng rãi để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động học sinh đánh giá thái độ hành vi phẩm chất cụ thể Việc sử dụng Rubrics để đánh giá phản hồi kết thường thực sau học sinh thực xong tập/nhiệm vụ giao Hệ thống tập đa dạng, phong phú: tập, nhiệm vụ có giới hạn địi hỏi vận dụng tri thức kĩ phạm vi hẹp cần thời gian để thực hiện; tập/nhiệm vụ mở rộng có cấu trúc phức tạp địi hỏi phải vận dụng nhiều tri thức, kĩ khác nhau, nhiều thời gianđể hoàn thành dự án học tập, đề tài nghiên cứu khoa học Khi tiến hành sử dụng rubrics cần lưu ý: - Giáo viên cần đưa tiêu chí sử dụng để đánh giá học sinh giao tập, nhiệm vụ để học hình dung rõ cơng việc cần phải làm, mong chờ họ làm để giải nhiệm vụ - Giáo viên cần tập cho học sinh tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá tập/ nhiệm vụ để họ tập làm quen biết cách sử dụng tiêu chí đánh giá 1.3.1 Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc, sử dụng phương pháp kiểm tra viết Đề thi gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Đề kiểm tra viết phân loại theo mục đích sử dụng thời lượng: - Đề kiểm tra ngắn (5 -15 phút) dùng đánh giá lớp, sử dụng đầu học để kiểm tra kiến thức cũ học sinh nhờ củng cố kiến thức cần huy động thực nhiệm vụ học tập - Đề kiểm tra tiết (45 phút) dùng đánh giá kết học tập sau hoàn thành nội dung dạy học, với mục đích đánh giá thường xuyên - Đề thi học kì (60-90 phút): dùng đánh giá định kì 1.3.2 Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập kết hoạt động học tập học sinh, chứng vận dụng kiến thức, kĩ mà học sinh có Thơng qua sản phẩm học tập giáo viên đánh giá tiến học sinh, đánh giá trình tạo sản phẩm đánh giá mức độ đạt lực học sinh Sản phẩm học tập học sinh đa dạng, kết việc thực nhiệm vụ học tập: dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu khoa học học sinh; sản phẩm thực hành, thí nghiệm Sử dụng sản phẩm học tập giúp giáo viên đánh giá tiến học sinh, đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá cho học sinh Sản phẩm học tập dùng để đánh giá sau học sinh kết thúc trình thực hoạt động học tập lớp, thực tiễn Các sản phẩm học tập thường dùng dạy học Ngữ văn: phiếu học tập, sản phẩm đọc diên cảm, sơ đồ tư duy, thuyết trình 10

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w