Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 462 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
462
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ C«NG NGHỆ UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀNỘI CHƯƠNG TRÌNH KX.09 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC M· sè KX 09.06 KINHTẾHÀNGHOÁCỦATHĂNGLONG - HÀ NỘI: ĐẶCTRƯNGVÀKINHNGHIỆMPHÁTTRIỂN Chñ nhiÖm ®Ò tµi: GS.TS NGUYỄN TRÍ DĨNH 6998 09/10/2008 HÀ NỘI, 2008 2 TẬP THỂ TÁC GIẢ 1. Ban chủ nhiệm: - GS.TS. Nguyễn Trí Dĩnh, Trường ĐH Kinhtế quốc dân, chủ nhiệm. - PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Trường ĐH kinh tÕ quốc dân, phó chủ nhiệm. - GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ, Trường ĐH Kinhtế quốc dân, uỷ viên. - GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc, Viện Việt Nam học và KHPT, uỷ viên. 2. Ban thư ký: - TS. Phạm Huy Vinh, Trường ĐH Kinhtế quốc dân. - PGS.TS. Phạm Thị Quý, Trường ĐH Kinhtế quốc dân. - PGS.TS. Hoàng Văn Cường, Tr ường ĐH Kinhtế quốc dân. - Ths. Nguyễn Anh Tuấn, Trường ĐH Kinhtế quốc dân. - Ths. Hồ Hải Yến, Trường ĐH Kinhtế quốc dân 3. Các thành viên tham gia đề tài: - GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Trường ĐH Kinhtế quốc dân - GS.TS. Phạm Đức Thành, Trường ĐH Kinhtế quốc dân - PGS.TS. Phạm Hồng Chương, Trường ĐH Kinhtế quốc dân - Ths. Nguyễn Đức Thành, Trường ĐH Kinhtế quốc dân - CN. NguyÔn §×nh H−ng, Trường ĐH Kinhtế quốc dân - PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh,Trường ĐH KHXH & nhân văn - Ths. Phạm Kim Thanh,Trường ĐH KHXH & nhân văn - PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ, Trường ĐH KHXH & nhân văn - CN. Nguyễn Lan Dung, Trường ĐH KHXH & nhân văn - PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ thế giới - PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ thế giới - TS. Nguyễn Bình Giang, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ thế giới - Ths. Nguyễn Hồng Bắc, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ thế giới - TS. Lê Ái Lâm, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ thế giới - PGS.TS. Vũ Huy Phúc, Viện Sử học 3 - TS. Nguyễn Minh Phong, Viện NC Ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi HàNội - TS. Hoàng Xuân Nghĩa, Viện NC Ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi HàNội - TS. Trương Thị Yến, Viện Việt Nam học & KHPT - NCS. Đỗ Thuỳ Lan, Viện Việt Nam học & KHPT 4. Các cộng tác viên: - GS. Lê Văn Lan, Viện Sử học - GS.TS. Đàm Văn Nhuệ, Trường ĐH Kinhtế quốc dân. - Ths. Ngô Thị Thanh Hằng, UBND Thành phố Hà Nội. - Và 28 nhà khoa học viết bài cho hội thảo. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - KT-XH: Kinh tế-xã hội - TBCN: Tư bản chủ nghĩa - CNTB: Chủ nghĩa tư bản - KTTT: Kinhtế thị trường - KH-CN: Khoa học -công nghệ - CNXH: Chủ nghĩa xã hội - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - LLSX: Lực lượng sản xuát - PTSX: Phương thức sản xuát - QHSX: Quan hệ sản xuất - GNP: Tổng sản phẩm quốc dân - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài - ODA: Hỗ trợ pháttriển chính thức - HDI: Chỉ số pháttriển con người - VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng - KTTN: Kinhtế tư nhân - CCHC: Cải cách hành chính - TTHC: Thủ tục hành chính - CPH: Cổ phần hoá - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - KTQT: Kinhtế quốc tế - NSNN: Ngân sách nhà nước - CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 - WTO: Tổ chức thương mại thế giới - ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A - GD-ĐT: Giáo dục- đào tạo - CSHT: Cơ sở hạ tầng - HTX: Hợp tác xã - CLB: Câu lạc bộ - KH &ĐT: Kế hoạch và đầu tư - ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng - GPMB: Giải phóng mặt bằng. - CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung - AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc - DN: Doanh nghiÖp - TPKT: Thµnh phÇn kinh tÕ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng số Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số tàu vàhànghoá vào cảng HàNộivà Hải Phòng 153 Bảng 2.2: Cơ cấu thuế môn bài và thành phần kinh doanh giữa người Việt, Âu, Á tại HàNội 157 Bảng 2.3: Một số mặt hàng chính của công nghiệp chế biến (1952-1954) 164 Bảng 2.4: Tốc độ pháttriển bình quân hàng năm của các thời kỳ 5 năm của một số chỉ tiêu chủ yếu 186 Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu tổng mức bán lẻ thương nghiệp 193 Bảng 2.6: Tổng giá trị hànghoá do ngành thương nghiệp HàNội thu mua (1961-1985) 196 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinhtếHàNội trong 20 năm đổi mới 209 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng GDP củaHàNội so với cả nước và Thành phố Hồ Chí Minh 210 Bảng 2.9: Cơ cấu GDP theo ngành kinhtế Thủ đô giai ®o¹n 1985-2005 211 Bảng 2.10: Cơ cấu thành phần kinhtếHàNội (theo GDP) 212 Đồ thị 2.1: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp ë HàNội 187 Đồ thị 2.2: Sản lượng lương thực quy thóc củaHàNội 189 Đồ thị 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ thương nghiệp xã hội HàNội 194 1 UBND thành phố HàNội Chơg trình KX.09 Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu nổi bật đ đạt đợc của đề tài khoa học cấp nhà nớc "Kinh tếhànghoácủaThăngLong - Hà Nội: Đặc trng vàkinhnghiệmphát triển", M số KX 09.06 1. Làm rõ lý luận cơ bản về kinhtếhànghoávàpháttriểnkinhtếhànghoá ở một số thủ đô; nêu bật các nhân tố ảnh hởng đến sự pháttriểnkinhtếhànghoá ở ThăngLong - Hà Nội: vừa chịu sự chi phối bởi những quy luật chung, vừa chịu ảnh hởng của các nhân tố đặc thù về địa - tự nhiên, chính trị, kinh tế, văn hoá, thể chế và chính sách. 2. Rút ra một số bài học kinhnghiệm về pháttriểnkinhtếhànghoá ở thủ đô một số nớc: Băng - Cốc (Thái Lan), Seun (Hàn Quốc), Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản) nh: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng hiện đại; chú trọng pháttriển cơ sở hạ tầng đi trớc một bớc, khai thác những chính sách a đãi của quốc gia đối với thủ đô để pháttriểnkinhtếhàng hoá; pháttriểnkinhtế văn phòng, kinhtếtriển lãm, kinhtế toàn cầu, kinhtế Olimpic và tận dụng lợi thế kinhtế tự nhiên và xã hội để thúc đẩy pháttriểnkinhtếhàng hoá. 3. Khái quát các đặc trng chung củakinhtếhànghoáThăngLong - HàNội trải qua 4 thời kỳ lịch sử: Thời kỳ phong kiến, thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm, thời kỳ xây dựng CNXH theo mô hình kinhtế kế hoạch hoá tập trungvà thời kỳ đổi mới. KinhtếhànghoáThăngLong - HàNội xa và nay luôn là nơi tiếp nhận và hội tụ của nhiều ngành nghề từ các địa phơng trong nớc, là nơi có lịch sử pháttriển sản xuất hànghoá lâu đời nhất ở nớc ta; những sản phẩm hànghoácủaThăngLong - HàNội luôn gắn với kỹ thuật sản xuất tinh xảo nhằm phục vụ cho một thị trờng tiêu dùng có chọn lọc so với nhiều địa phơng khác trong nớc. 4. Làm nổi bật đặc điểm củakinhtếhànghoávà đội ngũ doanh nhân HàNội thời kỳ đổi mới. Trong hơn 20 năm đổi mới, kinhtếhànghoácủaHàNội đã đạt đợc nhiều thành tựu rất quan trọng: Tốc độ tăng trởng kinhtế cao và khá toàn diện, cơ cấu kinhtế đợc chuyển dịch theo hớng CNH và từng bớc hiện đại hoá, diện mạo kinhtế - xã hội của Thành phố ngày càng đợc thay đổi nhanh chóng. Điều đó chẳng những có ý nghĩa to lớn đối với thủ đô HàNội mà còn có sự tác động mạnh mẽ đối với các địa phơng trong vùng kinhtế trọng điểm Bắc Bộ và trong cả n ớc. Trải qua các bớc thăng trầm của lịch sử, nói chung đội ngũ doanh nhân HàNội ngày càng đông đảo, lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, đa số doanh nhân HàNội là những ngời có văn hoákinh doanh. 2 5. Từ thực tiễn 1000 năm lịch sử, đề tài đã rút ra một số kinhnghiệmpháttriểnkinhtếhànghoácủaThăngLong - Hà Nội, nh: Cần khai thác vàphát huy vị thế địa tự nhiên, kinhtế - xã hội củaThăngLong - Hà Nội; pháttriểnkinhtếhànghoá ở Thủ đô cần chú ý đến quy trình và kết cấu của nền kinhtế đó; Kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống và hiện đại trong pháttriểnkinhtếhànghoá Thủ đô; khuyến khích khu vực kinhtế t nhân pháttriểnvà khuyến khích cạnh tranh; kiểm soát độc quyền tạo động lực cho sự pháttriểncủakinhtếhàng hoá, nuôi dỡng và tôn vinh doanh nhân, chú trọng tạo dựng vàpháttriển tinh thần kinh doanh trong xã hội; pháttriểnkinhtếhànghoá Thủ đô cần có sự gắn kết chặt chẽ với thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. 6. Đề xuất định hớng và một số giải pháp nhằm pháttriểnkinhtếhàng hoá, từng bớc xây dựng vàpháttriểnkinhtế thị trờng ở HàNội đến năm 2020, trong đó có một số giải pháp cơ bản nh sau: - Tiếp tục đổi mới và nâng cao nhận thức về kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở Thủ đô. - Tăng cờng năng lực và hiệu quả quản lý nhà nớc đối với sự pháttriểnkinhtếhàng hoá. - Tiếp tục cải thiện môi trờng kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành chính ở Thủ đô. - Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực pháttriểnkinhtế - xã hội, tăng cờng hợp tác, liên kết kinh tế. - Chủ động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng hiện đại; tập trungpháttriển các ngành công nghệ cao và dịch vụ chất lợng cao, từng bớc hình thành nền kinhtế tri thức. - Thúc đẩy pháttriểnkinhtế hợp tác xã, kinhtế t nhân vàkinhtế có vốn đầu t nớc ngoài. - Pháttriển nguồn nhân lực Thủ đô, đáp ứng các yêu cầu pháttriểnkinhtếhànghoá trình độ cao. 7. Cuối cùng, đề tài nêu lên 3 kiến nghị đối với Nhà nớc và 9 kiến nghị đối với Hà Nội. Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2008 Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Nguyễn Trí Dĩnh 7 Lời nói U 1. Tớnh cp thit ca ti Mựa thu - thỏng 7 nm Canh tut (1010), Vua Lý Thái Tổ ó di ụ t Hoa L (Ninh Bỡnh) v Thành Đại La và đổi tên thành ThăngLong - vựng t ven sụng Hng, tớnh k cho con chỏu muụn vn i, trờn kớnh mnh tri, di theo ý dõn. Vi v trớ a lý c bit, nm gia vựng ng bng Bc B cựng vi iu kin giao thụng thu b thun li, Thng Long ó thc s tr thnh trung tõm kinh t, chớnh tr, vn hoỏ ca mt quc gia phong kin c lp. Trong sut thi k phong kin, nhiu triu i u chn Thng Long lm kinh ụ ca t nc. T nm 1802 khi triu Nguyn di ụ vo Hu, Thng long ch l trn thnh v sau ú l tnh thnh. Nm 1831 tnh H Ni xut hin. Trc nhng bin ng thng trm ca l ch s dõn tc, Thng Long - H Ni vn l mnh t ngn nm vn hin. Trong lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca mỡnh, Thng Long - H Ni ó t c nhiu thnh tu to ln, cú ý ngha rt quan trng. c bit, trong hơn 20 nm tin hnh cụng cuc i mi do ng ta khi xng v lónh o, H Ni ó to ra nhng chuyn bin sõu sc trờn tt c cỏc lnh vc: chớnh tr , kinh t, vn hoỏ, xó hi, an ninh, quc phũng. Thi gian qua, cụng cuc i mi kinh t ó lm thay i din mo kinh t-xó hi ca H Ni, vi tc tng trng kinh t cao, c cu kinh t cú s chuyn dch theo hng sn xut hng hoỏ, kinh t hng hoỏ bc u cú s khi sc, hỡnh thc sn xut kinh doanh, chng loi, cht lng, mu mó hng hoỏ cú s a dng, giao lu kinh t ca H Ni vi cỏc a phng trong nc v nc ngoi c tng cng. Nhng thnh tu ó t c trong phỏt trin kinh t H Ni l do kt qu trc tip t ng li, chớnh sỏch i mi kinh t ca ng, s nng ng v vn dng sỏng to ca cỏc cp lónh o ng, chớnh quyn v nhõn dõn Th ụ. ng th i, ú cũn l do s k tha, phỏt huy nhng di sn kinh t - vn hoỏ ca nghỡn nm Thng Long - H Ni. 8 Tuy nhiên, kinhtếhànghoácủaHàNội thời gian qua pháttriển chưa tương xứng với vị thế và tiềm năng của Thủ đô và cũng còn có những hạn chế nhất định. Để thúc đẩy kinhtế thị trường củaHàNộipháttriển mạnh mẽ hơn nữa trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc nghiên cứu sự pháttriểnkinhtếhànghoácủaThăng Long-Hà Nội qua các thời k ỳ lịch sử nhằm khai thác, kế thừa vàphát huy những đặc trưng, những bài học kinh nghiÖm thành công cũng như chưa thành công có vai trò rất quan trọng. Do vậy, đề tài “ KinhtếhànghoácủaThăngLong - HàNội : đặctrưngvàkinhnghiệmphát triển”- một trong 12 đề tài thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước KX09, kỷ niệm 1000 năm ThăngLong - HàNội có ý nghĩa thực tiễn và lý luận sâu sắc. Đây là đề tài vừa có ý nghĩ a nghiên cứu cơ bản vừa có tính chất ứng dụng. 2. Tình hình nghiên cứu ë trong và ngoài nước cã liªn quan ®Õn ®Õn ®Ò tµi 2.1. Ngoài nước ThăngLong - HàNội luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt là các học giả Pháp. Nổi bật nhất là những nghiên cứu về một số thay đổi nền kinhtếHàNội thời kỳ thuộc Pháp (1858-1945). Các tác giả cuốn Note sur le tissage de la soie au village de La Khê, BCEAIC 1886, đã giới thiệu tiềm năng sản xuất các m ặt hàng lụa tinh xảo và sang trọng của La Khê, một trong những làng nghề nổi tiếng của Việt Nam cho đến tận bây giờ. La Khê được biết đến với tư cách là một mắt xích quan trọng trong qui trình sản xuất- phân phối- lưu thông sản phẩm lụa. Các tác giả cho rằng: Thăng Long- HàNội với tư cách là một trung tâm buôn bán lớn nhất lúc bấy giờ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất củ a các vùng lân cận. Cơ chế liên kết sản xuất giữa các phố hàng, phố nghề ở HàNội với các vùng lân cận đã được thiết lập từ rất lâu đời. Bằng cách sưu tầm và khảo cứu những tư liệu lịch sử , tác giả Maybon (Ch.B) trong ấn phẩm Marchands europpean en Cochichine et en Tonkin-RI 1916 đã đề cập đến những nội dung cơ bản của quan hệ thương mại hànghoá giữ a Châu Âu với các thành phố của các nước Đông Dương, trong đó có Hà Nội. Maybon nhìn nhận Việt Nam nói chung, Thăng Long- HàNộinói riêng như [...]... 14 Chơng I kinhtếhànghoávàpháttriểnkinhtếhànghoá ở Thủ đô - một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kinhtếhànghoá ở thủ đô 1.1.1 kinhtếhànghoávà Quá trình vận động củakinhtếhànghoá 1.1.1.1 Khái niệm kinhtếhànghoá Lịch sử hình thành vàpháttriểncủa loài ngời cũng là lịch sử hình thành, pháttriểnkinhtế Lúc đầu, hoạt động kinhtế còn hết sức đơn... trọng kìm hãm kinhtếhànghoápháttriển 1.2 Kinhnghiệmpháttriểnkinhtếhànghoá ở một số thủ đô 1.2.1 Phát triểnkinhtếhànghoá ở Băng Cốc, Sê-Un, Bắc Kinhvà Tôkyô 1.2.1.1 Pháttriểnkinhtếhànghoá ở Băng Cốc (Thái Lan) Băng Cốc luôn là trung tâm kinhtếcủa Thái Lan kể từ khi Băng Cốc trở thành Thủ đô của Vơng quốc Thái Lan (năm 1782) Giai đoạn pháttriển hiện đại của nền kinhtếhànghóa ở... đờng pháttriểnkinhtếhànghoávà thị trờng 1.1.2 pháttriểnkinhtếhànghoá ở thủ đô 1.1.2.1 Sự cần thiết và điều kiện pháttriểnkinhtếhànghoá ở Thủ đô Nếu nh kinhtếhànghoá là quy luật pháttriển tất yếu cho mọi quốc gia thì các thủ đô - thành thị lớn trên thế giới, do những điều kiện và lợi thế đặc thù về địa - chính trị, kinh tế, văn hoávà thể chế, là những trung tâm pháttriểnhàng đầu... đặt việc nghiên cứu kinhtếhànghoáThăngLongHàNội trên quan điểm lịch sử và gắn với điều kiện cụ thể củakinhtế Thủ đô trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Việc nghiên cứu lịch sử pháttriểnkinhtếhànghoáThăngLongHàNội đã đợc gắn liền với hàng loạt các nhân tố, điều kiện cụ thể trong và ngoài nớc; gắn sự phát triểnkinhtếhànghoá Thăng LongHàNội với tình hình kinhtế -xã hội trong từng... lịch sử Việc đánh giá kinhtếhànghoáThăngLongHàNội theo cách tiếp cận này đợc kết hợp một cách chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn về phát triểnkinhtếhàng hoá, vai trò củakinhtếhànghoá ở thủ đô Trên cơ sở đó, đề tài đã phân tích, đánh giá đặc trng củakinhtếhànghoá Thủ đô, những thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với sự phát triểnkinhtếhànghoá ở Thủ đô hiện nay và những năm tới 12... sự phát triểnkinhtếhànghoá ở ThăngLongHàNội 31 Ngoài những nhân tố và tính quy luật chung chi phối sự pháttriểnkinhtếhànghoá ở các thủ đô, kinhtếhànghoáThănglongHàNội ra đời vàpháttriển qua suốt chiều dài 1000 năm lịch sử còn chịu ảnh hởng của các nhân tố đặc thù Thứ nhất, nhân tố địa lý tự nhiên: nằm ở trung tâm vùng châu thổ, gắn với nền văn minh sông Hồng - lúa nớc phát triển. .. thập số liệu và thực trạng về pháttriểnkinhtếhànghoá ở một số địa phơng, trên cơ sở đó phân tích so sánh, rút ra đặc trng và bài học kinhnghiệm đối với kinhtếhànghoáThăngLongHàNội - Kết hợp phân tích và tổng hợp xử lý mối quan hệ giữa cái phổ biến và cái đặc thù Cách tiếp cận này tổng hợp các yếu tố, các điều kiện tác động đến sự pháttriểnkinhtếhànghoáThăngLongHàNội trong lịch... đô đối với nền kinhtế đất nớc nh sau: - Đặc điểm củakinhtếhànghoá thủ đô: + Quy mô tích tụ và tập trung sản xuất hànghoá lớn với tốc độ nhanh + Có trình độ ứng dụng KH-CN và hàm lợng giá trị gia tăng cao + Pháttriển mạnh các ngành mũi nhọn, dịch vụ cao vàkinhtế tri thức 30 + Mang đặc tính mở, đặc tính liên kết, đặc tính cạnh tranh và hội nhập cao - Vai trò củakinhtếhànghoá thủ đô Thứ nhất,... chủ trong kinhtế là điều kiện của dân chủ trong đời sống chính trị xã hội và hình thành nền dân chủ XHCN ở Việt Nam, lý thuyết kinhtếhànghoá đợc pháttriển cùng với thực tiễn kinhtế thị trờng Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Kinhtếhànghoá là loại hình kinhtế tạo ra sản phẩm nhằm để trao đổi kinh doanh trên thị trờng; Kinhtế thị trờng là kinhtếhànghoá trong đó sản xuất theo yêu cầu của thị... gia cho pháttriển vùng trung tâm Về thực chất, đây là xu hớng tập quyền - đối lập lại xu hớng tản quyền, luôn diễn ra trong mọi thời kỳ 1.1.2.2 Đặc điểm, vai trò củakinhtếhànghoá thủ đô đối với pháttriểnkinhtế đất nớc Từ việc nghiên cứu những điều kiện, bối cảnh ra đời vàpháttriểncủakinhtếhànghoá ở các thủ đô, có thể khái quát những đặc điểm chính và vai trò củakinhtếhànghoá thủ . I kinh tế hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá ở Thủ đô - một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá ở thủ đô 1.1.1. kinh tế hàng hoá và. của đề tài khoa học cấp nhà nớc " ;Kinh tế hàng hoá của Thăng Long - Hà Nội: Đặc trng và kinh nghiệm phát triển& quot;, M số KX 09.06 1. Làm rõ lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá và phát. hàng hoá của Thăng Long - Hà Nội, nh: Cần khai thác và phát huy vị thế địa tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thăng Long - Hà Nội; phát triển kinh tế hàng hoá ở Thủ đô cần chú ý đến quy trình và