Bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Xây dựng

103 1 0
Bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng  Trường Đại học Xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo toàn bộ công việc đều diễn ra một cách thuận lợi, có kế hoạch và hoàn thành bàn giao, đưa dự án vào khai thác sử dụng theo đúng thời hạn mong muốn với chi phí thấp nhất, chất lượng tốt nhất của chủ đầu tư. Việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án nhằm cụ thể hoá những công việc cần phải thực hiện để có công trình nhằm đưa vào khai thác sử dụng. Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự lãng phí và dư thừa, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. “Quản lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư, là trung tâm các mối quan hệ tác động. Thực chất quản lý dự án của chủ đầu tư bao gồm những hoạt động quản lý của chủ đầu tư (hoặc một tổ chức được chủ đầu tư ủy quyền, ví dụ ban quản lý dự án). Đó là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các nhiệm vụ, nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra trong phạm vi rang buộc về thời gian nguồn lực và chi phí”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Giáo dẫn : Lớp : Dự viên hướng Ngô Văn Yên 62KT5 án : thực Nhóm 11 HÀ NỘI – 2020 m TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TÊN DỰ ÁN: ĐẦU TƯ NÂNG CẤP BỆNH VIỆN THANH NHÀN GIAI ĐOẠN II HỌ TÊN MSSV HÀ NỘI – 12/20 LỚP MÔN HỌC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TT Họ tên MSSV Lớp Vai trò PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng 1.1 Mục đích việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng .1 1.2 Ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng Trình tự đầu tư xây dựng nội dung giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng .2 2.1 Trình tự đầu tư xây dựng 2.2 Nội dung giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng Khái quát nhiệm vụ quản lý dự án chủ đầu tư quản lý thực dự án đầu tư xây dựng 3.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hành 3.2 Quản lý hoạt động lập dự án 3.3 Quản lý hoạt động khảo sát 3.4 Quản lý hoạt động thiết kế 3.5 Quản lý hoạt động thi công xây dựng 3.6 Quản lý công việc khác giai đoạn thực dự án 3.7 Quản lý công việc giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình dự án vào khai thác sử dụng Nhiệm vụ giao 4.1 Số liệu đầu vào để thực tập .7 4.1.1.Khái qt tổng thể cơng trình .7 4.1.2.Giải pháp kiến trúc 4.1.3.Giải pháp kết cấu 10 4.1.4.Các pháp lý 11 4.2.Nhiệm vụ cần thực tập 13 CHƯƠNG I: NỘI DUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .14 1.1 Các vấn đề tổng quan dự án 14 1.1.1 Tên dự án địa điểm thực .14 1.1.2 Phân loại dự án cơng trình, phạm vi sản phẩm 14 1.1.3 Các bên hữu quan dự án giai đoạn thực dự án 17 1.1.4 Nhiệm vụ Bộ phận tư vấn quản lý dự án dự án 21 1.2 Kế hoạc quản lý tổng thể dự án 23 1.1.2 Vòng đợi sản phẩm dự án 23 1.2.2 Kiến thức quản lý dự án áp dụng cho vòng đời dự án 24 1.2.3 Cơ cấu tổ chức thực dự án 26 1.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý thực dự án 27 1.3 Kế hoạch quản lý phạm vi dự án 27 1.3.1 Danh mục yêu cầu bên hữu quan giai đoạn thực dự án 27 1.3.2 Phạm vi sản phẩm dự án .33 1.3.3 Bản danh mục phạm vi dự án 37 1.3.4 Cơ cấu phân chia công việc dựa án 46 1.4 Kế hoạch quản lý tiến độ thực dự án .61 1.4.1 Nội dung kế hoạch quản lý tiến độ thực dự án 61 1.4.2 Kế hoạch tiến độ thực dự án 63 1.3.3 Kế hoạch tiến độ tổ chức khảo sát xây dựng 65 1.4.3 Kế hoạch tiến độ tổ chức thiết kế, thẩm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế 66 1.4.5 Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình 67 1.5 Kế hoạch quản lý chi phí dự án 68 1.5.1 Nội dung kế hoạch quản lý chi phí dự án 68 1.5.2 Dự tốn chi phí 69 1.5.3 Thiết lập ngân sách dự án 71 1.6 Kế hoạch quản lý chất lượng thực dự án chất lượng cơng trình xây dựng 72 1.6.1 Trách nhiệm cất lượng .72 1.6.2 Đo lường chất lượng dự án 74 1.7 Kế hoạch quản lý mua săm .75 CHƯƠNG TÌNH HUỐNG KIỂM SOÁT DỰ ÁN .83 2.1 Tổng quan phương pháp Quản lý giá trị thu EVM 83 2.2 Áp dụng phương pháp EVM để kiểm soát dự án: 87 2.1.1 Xác định thu thập liệu đầu vào: 87 2.1.2 Xử lý liệu đầu vào: 88 2.1.3 Đánh giá dự án thời điểm kiểm soát: 94 2.1.4 Dự báo chi phí thời gian hoàn thành 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng 1.1 Mục đích việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng Mục đích việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo tồn cơng việc diễn cách thuận lợi, có kế hoạch hoàn thành bàn giao, đưa dự án vào khai thác sử dụng theo thời hạn mong muốn với chi phí thấp nhất, chất lượng tốt chủ đầu tư Việc lập kế hoạch quản lý thực dự án nhằm cụ thể hố cơng việc cần phải thực để có cơng trình nhằm đưa vào khai thác sử dụng Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động, làm giảm tác động thay đổi, tránh lãng phí dư thừa, thiết lập nên tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra “Quản lý dự án nhiệm vụ chủ đầu tư, trung tâm mối quan hệ tác động Thực chất quản lý dự án chủ đầu tư bao gồm hoạt động quản lý chủ đầu tư (hoặc tổ chức chủ đầu tư ủy quyền, ví dụ ban quản lý dự án) Đó q trình lập kế hoạch, tổ chức, quản lý nhiệm vụ, nguồn lực để đạt mục tiêu đề phạm vi rang buộc thời gian nguồn lực chi phí” [1] => Mục đích việc lập kế hoạch giúp chủ đầu tư : + Thiết lập nguồn lực + Điều tra nguồn lực + Xây dựng kế hoạch + Điếu phối thực + Giám sát 1.2 Ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý thực dự án đầu tư xây dựng - Cải thiện hiệu sử dụng nguồn lực - Giúp cho việc kiểm soát giám sát tiến trình dự án - Gia tăng sức truyến thông/sự phối hợp - Tạo động thúc đẩy người - Đạt tài trợ dự án - Giúp chủ đầu tư ứng phó kịp thời rủi ro xảy trình thực dự án - Để biện pháp kịp thời để - Kiến nghị kiện phát sinh - Rút học sau hoàn thành dự án Trình tự đầu tư xây dựng nội dung giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng 2.1 Trình tự đầu tư xây dựng Trình tự đầu tư xây dựng quy định Khoản Điều 50 Luật Xây dựng ban hành năm 2014 Khoản Điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP [2], gồm giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị dự án: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, định đầu tư xây dựng thực công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án; - Giai đoạn thực dự án: - Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình dự án vào khai thác sử dụng:Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng 2.2 Nội dung giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng Theo Điểm b Khoản Điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định cụ thể công việc giai đoạn thực dự án đầu tư xây dựng sau: - Thực việc giao đất thuê đất (nếu có) - Chuẩn bị mặt xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có) - Khảo sát xây dựng - Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng - Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng) - Tổ chức lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng xây dựng - Thi cơng xây dựng cơng trình - Giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, tốn khối lượng hồn thành - Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành - Bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng - Vận hành, chạy thử thực công việc cần thiết khác Khái quát nhiệm vụ quản lý dự án chủ đầu tư quản lý thực dự án đầu tư xây dựng 3.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hành Theo quy định Khoản Điều 66 Luật Xây dựng 2014 , nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm 10 mục sau: quản lý phạm vi, kế hoạch công việc; khối lượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi phí đầu tư xây dựng; an tồn thi cơng xây dựng; bảo vệ môi trường xây dựng; lựa chọn nhà thầu hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thơng tin cơng trình nội dung cần thiết khác thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan * Quản lý phạm vi, kế hoạch công việc: - Định nghĩa: Là việc thực trình cần thiết để đảm bảo dự án thực đầy đủ công việc cần thiết cơng việc mà thơi, để hồn thành dự án cách thành công - Các trình quản lí phạm vi theo PMBOK + Lập kế hoạch quản lí phạm vi + Thu thập yêu cầu + Xác định phạm vi + Thiết lập cấu phân chia công việc WBS + Kiểm định phạm vi + Kiểm soát phạm vi * Quản lý khối lượng cơng việc: Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải thực theo khối lượng thiết kế duyệt.Khối lượng thi cơng xây dựng tính tốn, xác nhận chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian giai đoạn thi công đối chiếu với khối lượng thiết kế duyệt để làm sở nghiệm thu, toán theo hợp đồng * Quản lý chất lượng xây dựng: - Định nghĩa: Bao gồm trình hành động tổ chức thực dự án để xác định sách, mục tiêu trách nhiệm chất lượng để dự án thỏa mãn nhu cầu lí để dự án thực - Các cấp độ quản lí chất lượng: + Kiểm tra chất lượng + Kiểm soát chất lượng + Đảm bảo chất lượng + Quản lí chất lượng tồn diện TQM - Các cơng cụ quản lí chất lượng + Biểu đồ nhân + Phiếu kiểm tra + Biểu đồ Pareto * Quản lý tiến độ thực hiện: - Định nghĩa:Theo PMBOK, việc thực q trình cần thiết để quản lí cho dự án kết thúc thời hạn - trình quản lí tiến độ theo PMBOK + Lập kế hoạch quản lí tiến độ dự án ( hoạch định ) + xác định công việc: ( hoạch định) + Sắp xếp thứ tự thực công việc ( Hoạch định ) + Dự tính thời hạn cơng việc ( Hoạch định ) + Lập tiến độ ( Hoạch định ) + Kiểm soát tiến độ ( Theo dõi kiểm soát ) BỔ SUNG CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG + Xác định tỷ trọng công việc ( Hoạch định ) + Xây dựng đường cong tiến trình ( Hoạch định ) + Theo dõi tiến trình thực dự án ( Theo dõi kiểm soát ) * Quản lý chi phí đầu tư xây dựng: - Định nghĩa: Là việc đảm bảo dự án thực thành cơng thỏa mãn ràng buộc chi phí - Bao gồm nội dung: + Lập dự toán chi phí: q trình dự tính nguồn lực tiền cần thiết để hồn thành cơng việc dự án + Thiết lập ngân sách: trình tổng hợp chi phí dự tốn cơng tác gói cơng việc để thiết lập hệ chi phí sở ngân sách chấp nhận + Kiểm sốt chi phí: q trình theo dõi trạng thái dự án để cập nhập ngân sách dự án quản lí thay đổi hệ chi phí sở * Quản lý an tồn thi công xây dựng: Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công công trình trước thi cơng xây dựng Trường hợp biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận * Quản lý bảo vệ môi trường xây dựng:Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ mơi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực đô thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định * Quản lý lựa chọn nhà thầu hợp đồng xây dựng * Quản lý rủi ro: - Định nghĩa: theo PMBOK, tiến trình có tính hệ thống để xác định, phân tích ứng phó rủi ro nhằm tận dụng tối đa khả xuất tác động biến cố tích cực, đồng thời giảm thiểu tối đa khả xuất tác động biến cố tiêu cực - Các giai đoạn quản lí rủi ro + Xác định phân loại rủi ro ( nhận dạng ) + Phân tích, đánh giá, ước lượng rủi ro( đo lường) + Xử lí rủi ro ( kiểm sốt ) * Quản lý hệ thống thơng tin cơng trình nội dung cần thiết khác Chủ đầu tư có trách nhiệm thực giao Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự án, tổng thầu (nếu có) thực phần tồn nội dung quản lý dự án quy định bên 3.2 Quản lý hoạt động lập dự án Nội dung dự án: - Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II - Cơng trình: Nhà khám điều trị tầng - Chủ đầu tư: Sở Y tế Hà Nội - Nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nước Thành phố Hà Nội cấp - Thời gian thực hiện: 1/1/2021 - Tiến độ thực hiện: 630 ngày kể từ ngày khởi công - Địa điểm xây dựng: Vị trí: Số 42 phố Thanh Nhàn-Quận Hai Bà Trưng-Thành phố Hà Nội - Cơ quan tư vấn lập dự án: Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam - Dự án nhóm B,cấp cơng trình cấp I,lập,thẩm định,phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi - Thời gian dự kiến hoàn thành dự án :36 tháng 3.3 Quản lý hoạt động khảo sát Nội dung quản lý hoạt động khảo sát xây dựng quy định Điều 11 Nghị định 46/2015/NĐ-CP, cụ thể: - Lập phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng - Lập phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng - Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng - Nghiệm thu, phê duyệt kết khảo sát xây dựng 3.4 Quản lý hoạt động thiết kế Trình tự quản lý hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình quy định Điều 17 Nghị định 46/2015/NĐ-CP, cụ thể: - Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình - Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng - Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng - Phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình

Ngày đăng: 20/04/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan