1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bình đẳng giới trong gia đình hiện nay ở tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (nghiên cứu trường hợp tại làng pia vặt và làng si phôm, huyện khoun, tỉnh xiêng khoảng)

138 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHET DOUANGTHONGLA THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Nghiên cứu trường hợp làng Pia Vặt làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHET DOUANGTHONGLA THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Nghiên cứu trường hợp làng Pia Vặt làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng) Ngành: Xã hội học Mã số : 8310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Kim Anh HÀ NỘI - 2021 Luận văn đƣợc sửa chữa, hoàn thiện theo khuyến nghị Hội đồng khoa học chấm luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng Chủ tịch Hội đồng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hồn thành hướng dẫn TS Dương Kim Anh Các số liệu, bảng biểu, biểu đồ luận văn bảo đảm xác, trung thực dựa thực tế khảo sát, báo cáo quan hữu quan Tác giả luận văn Phet Douangthongla LỜI CẢM ƠN Để luận văn “Thực trạng bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Nghiên cứu trường hợp làng Pia Vặt làng Si Phơm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng)” hồn thành ngày hơm nay, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Dương Kim Anh - người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn - quan tâm, giúp đỡ tận tình nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực luận văn Các thầy/cô khoa Xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kỹ quý giá Nhờ mà tơi vận dụng vào thực luận văn vào công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè người ln quan tâm, hỗ trợ động viên Do điều kiện chủ quan, khách quan chắn kết nghiên cứu luận văn cịn tồn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề lựa chọn nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 24 1.1 Một số khái niệm liên quan .24 1.2 Các lý thuyết áp dụng .37 1.3 Quan điểm Đảng sách Nhà nước Lào bình đẳng giới 43 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Xiêng Khoảng địa bàn nghiên cứu 50 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG TẠI NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO\ 54 2.1 Phân công vợ chồng thực công việc nội trợ, sử dụng thời gian nhàn rỗi 55 2.2 Phân công vợ chồng thực hoạt động quan hệ gia đình, cộng đồng 61 2.3 Quyền định công việc quan trọng gia đình .64 CHƢƠNG 3: BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ PHỤ NỮ, XOÁ BỎ BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 77 3.1 Bạo lực vợ chồng hành vi ứng xử bạo lực xảy 77 3.2 Giải pháp nâng cao vị thể phụ nữ, xoá bỏ bạo lực giới gia đình địa bàn nghiên cứu 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN 128 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Người thường thực cơng việc hàng ngày gia đình (%) 57 Bảng 2.2: Việc sử dụng số vợ chồng giới theo hoạt động giải trí, nghỉ ngơi hàng ngày (%) 60 Bảng 2.3 Người thực cơng việc gia đình 61 Bảng 2.4: Tương quan nghề nghiệp mức độ hài lịng phân cơng cơng việc gia đình vợ chồng 63 Bảng 2.5: Người định việc đầu tư sản xuất/kinh doanh chung hộ gia đình 65 Bảng 2.6: Người định chi tiêu hàng ngày 67 Bảng 2.7: Trong gia đình, người định việc mua/ bán/ xây sửa nhà/ đất đai, mua sắm đồ dùng, tài sản đắt tiền 68 Bảng 2.8: Tương quan mức sống hộ gia đình với người định mua sắm đồ dùng, tài sản đắt tiền 68 Bảng 2.9: Trong gia đình, người định quan hệ gia đình, họ hàng, hoạt động cộng đồng 70 Bảng 2.10: Người có quyền định cuối vấn đề quan trọng/lớn gia đình 71 Bảng 2.11 Quan điểm người dân công việc gia đình 71 Bảng 2.12 Quyết định nam giới phụ nữ lĩnh vực 73 Bảng: 3.1 Hành vi bạo lực vợ/chồng người trả lời với người trả lời 79 Bảng: 3.2 Hành vi bạo lực người trả lời với vợ/chồng 80 Bảng: 3.3 Hành vi bạo lực có vi phạm pháp luật 81 Bảng 3.4 Hành động sau xảy bạo lực gia đình (N= 81) 82 Bảng 3.5 Anh/chị có nói với sau hành động bạo lực vợ/chồng 83 Bảng 3.6 Có can thiệp/ giúp đỡ/hỗ trợ ông/bà (N= 81) 84 Bảng 3.7 Có can thiệp vào hành động ơng/bà 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đã nghe nói cụm từ “phịng chống bạo lực gia đình” 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐG Bình đẳng giới CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào HLHPN Lào Hội liên hiệp Phụ nữ Lào NTL Người trả lời CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ SDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NCAW Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ bà mẹtrẻ em (National Commission for the Advancement of Women and Mothers-Children) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng giới trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới, đánh điều kiện cần thiết cho tăng trưởng phát triển quốc gia cách bền vững Có thể nói bình đẳng giới vừa mục tiêu phát triển, vừa yếu tố nâng cao khả tham gia đóng góp phụ nữ vào trình phát triển bền vững quốc gia Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người (1948), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hợp Quốc (1979) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, khẳng định pháp luật hầu hết quốc gia giới Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia không giáp ranh với Trung Quốc, Myanmar, Việt Nam, Campuchia Thái Lan Sau nhiều năm xung đột khu vực nội CHDCND Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP) điều hành, đảng trị hợp pháp quốc gia Một quốc gia nghèo khu vực phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tự cung tự cấp, CHDCND Lào có số tăng trưởng kinh tế năm gần sau cải cách dự kiến thực số bước tích cực để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Những thách thức bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ trẻ em gái tiếp cận bình đẳng với hội nguồn lực, đặc biệt phụ nữ nơng thơn phụ nữ bị thiệt thịi Tình trạng mù chữ, sức khỏe sinh sản kém, an ninh lương thực quyền kinh tế xếp hạng cao ưu tiên phát triển phụ nữ 115 Có, riêng ơng/bà làm  Chuyển câu B3 Có, riêng vợ/chồng ông bà làm  Chuyển câu B3 Có, người khác gia đình làm  Chuyển câu B4 Không  Chuyển câu B4 B2 Đối với hoạt động mà hai vợ chồng làm (phƣơng án trên), hai ông bà, ngƣời thực chính? Người trả lời Vợ/chồng người trả lời Cả hai vợ chồng B3 Thông thƣờng, ông/bà dành ngày cho hoạt động sản xuất/kinh doanh (phương án câu B1)? Số giờ/ngày:………………… 98 KAD… 99 Khơng biết/Khó trả lời B4 Trong gia đình ơng/bà, ngƣời thực cơng việc hàng ngày sau gia đình? (mỗi dịng chọn phương án) Ông/ Hoạt động Hai Phụ Nam KB/ bà Vợ/C vợ nữ giới KAD chồng khác khác (NTL) a Mua thức ăn b Nấu ăn hàng ngày c Dọn dẹp nhà d Giặt đồ e Chăm sóc người già/người ốm f Chăm sóc trẻ em (con cái) g Đưa đón học h Dạy, hướng dẫn, lo việc học i Bảo trì, sửa chữa đồ dùng gia đình (đồ điện, nước, xe cộ, bàn ghế, v.v.) 116 B5 Thông thƣờng, ông/bà dành ngày cho tất công việc nhà nêu trên? Số giờ/ngày:…………………… 99 KB/Khó trả lời B6 Trong gia đình ơng/bà, ngƣời thực cơng việc dƣới đây? Hoạt động Ơng/ Vợ/ bà C (NTL) Hai vợ chồng Phụ nữ khác Nam giới khác KB/ KAD a Thay mặt gia đình làm việc với quyền/cộng đồng b Mua đồ dùng có giá trị cho gia đình (tủ, tivi, xe cộ, v.v) c Lo việc giỗ, Tết d Quản lý quỹ thu chi cho hoạt động chung gia đình B7 Ơng/Bà hài lịng mức độ nhƣ phân cơng cơng việc gia đình (các hoạt động câu B4 B6) ông/bà vợ/ chồng nay? Rất hài lòng Hài lịng nhiều Hài lịng mức bình thường Hài lịng mức Rất khơng hài lịng Không biết/ Không trả lời B8 Thông thƣờng, thân ông/bà dành ngày cho hoạt động giải trí, nghỉ ngơi hàng ngày (xem ti vi, nói chuyện với hàng xóm/họ hàng/bạn bè, đọc mạng Internet, tham gia hình thức giải trí…)? Số giờ/ngày:…………………… 99 KB/Khó trả lời 9 9 117 B9 Trên thực tế nay, gia đình ơng/bà, ngƣời định cơng việc sau gia đình? Cơng việc Ơng/ Hai Phụ Nam Vợ/ KB bà vợ nữ giới C /KAD (NTL) chồng khác khác a Đầu tư sản xuất/kinh doanh chung hộ gia đình b Chi tiêu hàng ngày c Mua/bán/ xây sửa nhà/ đất đai d Mua sắm đồ dùng, tài sản đắt tiền e Việc học hành f Chăm sóc trẻ nhỏ g Chăm sóc người già, người ốm h Các quan hệ gia đình, họ hàng i Các quan hệ, hoạt động cộng đồng B9 Trong gia đình ơng/bà, nhìn chung ngƣời có quyền định cuối vấn đề quan trọng/lớn gia đình? Ơng/Bà Vợ/chồng Ơng/Bà Cả hai vợ/chồng có quyền định ngang Người khác hộ B10 Theo ý kiến Ơng/Bà, cơng việc sau thích hợp cho phụ nữ hay nam giới? 12 13 14 15 16 17 Người chủ yếu kiếm thu nhập cho gia đình Quản lý chi tiêu hàng ngày cho gia đình Đi chợ mua thức ăn, thực phẩm, nấu ăn Lấy củi Dọn dẹp nhà cửa Bảo trì, sửa chữa đồ dùng gia đình Nam giới 1 1 1 Nữ giới 2 2 2 Cả hai 3 3 3 KB 9 9 9 118 18 Chăm sóc người già/người ốm/trẻ em 19 Dạy/hướng dẫn học 20 Định hướng nghề 21 Mua bán tài sản/đất đai/xây sửa nhà cửa 22 Đại diện gia đình tiếp khách/ làm việc với quyền/cộng đồng 1 1 2 2 3 3 9 9 B11 Theo ý kiến/ quan điểm Ông/Bà, vấn đề sau nên phụ nữ hay nam giới định? Quyết định công việc sản xuất/kinh doanh gia đình Quyết định mua bán/xây sửa nhà cửa, đất đai Quyết định mua bán tài sản có giá trị gia đình Quyết định việc phân chia tài sản Quyết định quan hệ gia đình họ hàng Quyết định việc học thành viên gia đình Quyết định việc chi tiêu hàng ngày gia đình Nam Nữ Cả giới giới hai 3 3 3 KB 9 9 9 B12 Ông/Bà đồng ý hay khơng đồng ý với câu nói sau nhƣ nào? Nửa Khó Đồng đồng Khơng trả ý ý, nửa đồng ý lời/ không KB a Người đàn ơng nên người có quyền định cơng việc quan trọng gia đình b Công việc người chồng kiếm tiền, công việc người vợ chăm sóc nhà cửa gia đình c Đàn ơng cần chia sẻ làm việc nhà nhiều mức độ 9 119 B13 Ơng/ Bà nghe nói đến cụm từ “phịng chống bạo lực gia đình”? Đã nghe nói đến Chưa nghe nói đến B14 Ơng/Bà cho biết, 12 tháng qua, hành vi sau xảy hai vợ chồng ông/bà? (hỏi theo dòng) Loại hành vi 14a.Hành 14b.Hành 14c Theo vi vi NTL ông/bà vợ/chồng với hành vi NTL với vợ/chồng có phạm NTL luật khơng? Có; Có; Có; Khơng Khơng Khơng 12 12 12 Sỉ nhục hay lăng mạ vợ/chồng Đe dọa, dọa nạt vợ/chồng cách (như quắc mắt, quát mắng, 12 12 12 đập phá đồ đạc, dọa sử dụng vũ khí với vợ/chồng) Tát, đánh, đấm, đá, xơ đẩy, bóp cổ, 12 12 12 kéo tóc, ném đồ vật vào vợ/chồng Dùng vũ lực cưỡng ép vợ/chồng phải 12 12 12 quan hệ chăn gối người từ chối Sử dụng hay lấy phần thu nhập/khoản tiết kiệm vợ/chồng mà 12 12 12 không người đồng ý Ngăn cản vợ/chồng gặp gỡ bạn bè 12 12 12 Ngăn cản vợ/chồng liên hệ với gia 12 12 12 đình ĐTV: Nếu toàn B14a B14b nhận mã => Cám ơn kết thúc vấn Nếu có hành vi B14a B14b nhận giá trị => hỏi tiếp B15 120 B15 Với hành vi vừa nêu, xin cho biết trƣờng hợp mà theo Ơng/Bà có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến gia đình ơng/bà? a) Hành vi (ghi cụ thể):……………………… …………… b) Mã số: ………………………………………(ví dụ, 2) Bây xin ông/bà cho biết cụ thể trƣờng hợp Nếu hành vi B14a => hỏi B16a, I7a; Nếu hành vi B14b => hỏi B16b, I7b B16a Ông/Bà có nói với sau hành động vợ/chồng khơng? a Khơng nói với b Có, nói với thành viên gia đình c Có, nói với bạn bè/người quen/họ hàng/hàng xóm d Có, nói với người có trách nhiệm xử lý (trưởng thơn,bản/ cơng an/chính quyền ) e Khác, ghi rõ: B16b Ơng/Bà có nói với sau hành động khơng? a Khơng nói với b Có, nói với thành viên gia đình c Có, nói với bạn bè/người quen/họ hàng/hàng xóm d Có, nói với người có trách nhiệm xử lý (trưởng thơn,bản/ cơng an/chính quyền ) e Khác, ghi rõ: B17a Có can thiệp/giúp B17b Có can thiệp vào hành đỡ/hỗ trợ Ơng/Bà? động Ơng/Bà? a Khơng có a Khơng có b Thành viên gia đình b Thành viên gia đình c Bạn bè/người quen/họ hàng/hàng xóm c Bạn bè/người quen/họ hàng/hàng xóm d Người có trách nhiệm xử lý (trưởng d Người có trách nhiệm xử lý (trưởng thơn,bản/ cơng an/chính quyền/Hội Phụ thơn,bản/ cơng an/chính quyền/Hội Phụ nữ/Ban hòa giải ) nữ/Ban hòa giải ) Cảm ơn Ông/Bà dành thời gian trả lời ! 121 Phụ lục 2: Hƣớng dẫn vấn sâu phụ nữ HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ - Giới thiệu chung thân điều tra viên - Giới thiệu mục đích khảo sát: Các nội dung vấn: Thông tin chung a) Về người trả lời: tên, tuổi, địa chỉ, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ, lĩnh vực cơng tác b) Về chồng: tuổi, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ (nếu có); c) Đặc điểm gia đình: thời gian kết hơn; số trai, gái tuổi con, số hệ chung sống, người đứng tên chủ hộ, mức sống hộ GĐ Theo chị, phụ nữ thường tham gia, thực hoạt động việc chăm sóc gia đình? Và thời gian chị dành ngày cho tất công việc nhà nêu trên? Những hoạt động mà phụ nữ thực gia đình việc định họ so với hệ phụ nữ trước có khác biệt? Tại có khác biệt (chuyển biến) đó? Trong gia đình, cơng việc chị thường tự định, cơng việc chồng chị tự định cơng việc hai vợ chồng anh chị phải bàn bạc đinh? (gợi ý: vấn đề liên quan đến học tập, việc làm, sức khỏe cá nhân chị; hoạt động sản xuất chi tiêu; tái sản xuất; giáo dục, đối ngoại gia đình, quyền định đoạt (mua, bán, cho, tăng, cho thuê, gửi tiết kiệm, đầu tư sinh lời, sử dụng tài sản lớn…) khoản thu nhập tài sản riêng cá nhân) Chị có hài lòng phân chia lĩnh vực định khơng? Vì sao? Chị So sánh với hệ bố mẹ, chị thấy việc định gia đình có khác biệt? Trong gia đình chị, cần thực công việc lớn mua sắm 122 tài sản đắt tiền, xây/sửa mua nhà, đất, đầu tư gửi tiết kiệm… thường nêu vấn đề ra? tham gia bàn bạc? Ai người đưa định cuối cùng? Khi tự đưa định gia đình, chị thấy có thuận lợi khó khăn (ví dụ trình độ, hiểu biết, kinh nghiệm, thơng tin, vị thế, tính cách, khả đốn…?, tơn trọng,ủng hộ chồng?) Theo chị, yếu tố/điều kiện giúp phụ nữ tự chủ, tự định công việc gia đình (gợi ý (1) yếu tố chủ quan người phụ nữ: độ tuổi, tính cách, trình độ, nghề nghiệp, tài sản riêng, đóng góp vào thu nhập chung gia đình, chức vụ, uy tín tham gia hoạt động xã hội, nhận thức giới (có thành kiến, định kiến giới khơng); (2) yếu tố khách quan thuộc người chồng (như tính cách, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ, đóng góp vào thu nhập gia đình, tham gia hoạt động xã hội, nhận thức giới) đặc điểm gia đình; (3) yếu tố khách quan thuộc xã hội như: quy định pháp luật, công tác truyền thông, dư luận xã hội, gương/trường hợp cụ thể…)? Theo chị, người phụ nữ có tiếng nói, có quyền định gia đình mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội? Theo chị, cần làm để nâng cao quyền định phụ nữ gia đình? 10 Theo chị cho biết, 12 tháng qua, hành vi sau xảy hai vợ chồng ông/bà? 123 Phụ lục 3: Hƣớng dẫn vấn sâu nam giới Đề tài: Thực trạng bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Nghiên cứu trường hợp làng Pia Vặt làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng) HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối tƣợng: Nam giới) - Giới thiệu chung thân điều tra viên - Giới thiệu mục đích khảo sát Nội dung vấn: Thông tin chung a) Về người trả lời: tên, tuổi, địa chỉ, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ, lĩnh vực công tác b) Về chồng: tuổi, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ (nếu có); c) Đặc điểm gia đình: thời gian kết hơn; số trai, gái tuổi con, số hệ chung sống, người đứng tên chủ hộ, mức sống hộ gia đình d) Thu nhập hàng tháng gia đình anh/chị bao nhiêu? Trong gia đình, anh thường làm cơng việc gì? Tổng số thời gian anh làm việc nhà khoảng tiếng? Anh có thấy khác biệt thời gian làm việc nhà vợ chồng? Tại có khác biệt đó? Anh có hài lịng mức độ phân cơng cơng việc gia đình vợ chồng chị nay? Nếu cần điều chỉnh, theo anh, điều chỉnh nào? Phân cơng lao động gia đình anh chị với phân công lao động hệ bố mẹ mình, anh thấy có giống khác nhau? Theo anh, phụ nữ địa phương thường tham gia, thực hoạt 124 động việc chăm sóc gia đình? Và thời gian anh dành ngày cho cơng việc nhà đó? Những công việc anh thực gia đình có khác biệt so với trước đây? Tại có khác biệt đó? Trong gia đình, anh thường định cơng việc gì? Vợ anh thường định cơng việc gì? (gợi ý: vấn đề liên quan đến học tập, việc làm, sức khỏe cá nhân chị; hoạt động sản xuất chi tiêu; tái sản xuất; giáo dục, đối ngoại gia đình, quyền định đoạt (mua, bán, cho, tăng, cho thuê, gửi tiết kiệm, đầu tư sinh lời, sử dụng tài sản lớn…) khoản thu nhập tài sản riêng cá nhân) Anh có hài lòng phân chia lĩnh vực định khơng? Vì sao? Anh có so sánh việc định vợ, chồng anh chị so với hệ cha mẹ mình? Có điều khác biệt? Ngun nhân khác biệt gì? Trong gia đình anh, với cơng việc lớn mua sắm tài sản đắt tiền, xây/sửa mua nhà, đất, đầu tư gửi tiết kiệm… vợ chồng anh thường nêu vấn đề ra? Những tham gia bàn bạc? Và người đưa định cuối cùng? Khi tự đưa định gia đình, anh thấy có thuận lợi khó khăn (ví dụ trình độ, hiểu biết, kinh nghiệm, thơng tin, vị thế, tính cách, khả đốn…?, tôn trọng, ủng hộ vợ?)? Theo anh, làm để giải khó khăn (nếu có)? 10 Theo anh, người phụ nữ có tiếng nói, có quyền định gia đình mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội? Theo anh, cần làm để nâng cao quyền định phụ nữ gia đình? 11 Anh hiểu “bạo lực gia đình”? Trong 12 tháng qua, hành vi bạo lực gia đình xảy hai vợ chồng chị? Anh có chia sẻ 125 với sau hành động bạo lực gia đình khơng? Khi vợ chồng xảy bạo lực, người can thiệp/giúp đỡ/hỗ trợ gia đình anh chị? 12 Với hành vi bạo lực gia đình (như đánh đập, chửi bới, lăng mạ…) theo anh đâu hành vi có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất? 13 Theo anh, thực trạng bạo lực gia đình với thực trang bạo lực gia đình hệ cha mẹ anh chị có khác khơng? Ngun nhân khác biệt đó? 14 Theo anh, yếu tố tác động tới vấn đề phân công lao động gia đình, quyền định gia đình bạo lực gia đình địa phương? Những yếu tố tác động tới bình đẳng giới địa phương? 15 Theo anh, quyền/ cán hội phụ nữ giúp đỡ để nâng cao vị thể người phụ nữ gia đình? 16 Theo anh, làm để thúc đẩy bình đẳng giới gia đình (trong phân cơng lao động, quyền định, bạo lực gia đình)? Có khó khăn thúc đẩy bình đẳng giới gia đình nay? Giải pháp giải khó khăn gì? Cám ơn anh dành thời gian tham gia nghiên cứu này! 126 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu cán lãnh đạo HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO - Giới thiệu thân điều tra viên mục đích Dự án điều tra Thơng tin chung người trả lời: tên, tuổi, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ, kinh nghiệm lĩnh vực công tác… Anh/chị nhận định vấn đề bình đẳng giới gia đình địa phương nay? Sự chuyển biến có ý nghĩa phụ nữ, gia đình xã hội? Theo anh/chị, bình đẳng vợ - chồng việc phân cơng lao động quyền định nên hiểu nào? Quyền định phụ nữ gia đình có liên quan đến vai trị họ việc thực chức gia đình? Theo anh/chị đánh giá, phụ nữ có nhận thức quyền định gia đình khơng? Ví dụ? Theo anh/chị, phụ nữ có quyền tự quyết, tự chủ gia đình thường có đặc điểm nào? biểu nào? Quyền tự quyết, tự chủ, quyền định đoạt (mua, bán, cho, tăng, cho thuê, gửi tiết kiệm, đầu tư sinh lời, quản lý, sử dụng) tài sản chung, thu nhập chung gia đình người phụ nữ có mối quan hệ với vấn đề bình đẳng giới gia đình? Anh chị đánh giá chất lượng định gia đình phụ nữ? Theo anh/chị, có yếu tố ảnh hưởng đến quyền định thành viên gia đình nói chung? Nếu thành viên phụ nữ có yếu tố đặc biệt ảnh hưởng đến vị quyền lực họ? (khai thác (1) yếu tố chủ quan người phụ nữ: độ tuổi, tính cách, trình độ hiểu 127 biết, nghề nghiệp, tài sản riêng, đóng góp vào thu nhập chung, chức vụ, uy tín tham gia hoạt động xã hội, nhận thức giới; (2) yếu tố khách quan thuộc người chồng (như tính cách, trình độ, nghề nghiệp, chức vụ, mức độ đóng góp vào thu nhập gia đình, nhận thức giới) đặc điểm gia đình; (3) yếu tố khách quan thuộc xã hội như: quy định pháp luật, công tác truyền thông, dư luận xã hội, gương/trường hợp cụ thể…) Công tác truyền thông bình đẳng giới gia đình thực địa phương nào? Cơ quan anh/chị có hoạt động nhằm nâng cao bình đẳng giới gia đình? Theo anh/chị, người phụ nữ có tiếng nói, có quyền định gia đình mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội? 10 Đề xuất anh/chị để nâng cao vị thế, quyền định, quyền định đoạt người phụ nữ gia đình? 128 TĨM TẮT LUẬN VĂN Bình đẳng giới trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới, đánh điều kiện cần thiết cho tăng trưởng phát triển quốc gia cách bền vững Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng nước giới hướng đến coi tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Có thể nói bình đẳng giới vừa mục tiêu phát triển, vừa yếu tố nâng cao khả tham gia đóng góp phụ nữ vào trình phát triển bền vững quốc gia Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân không tới mục tiêu triệt để khơng hồn thành nghiệp giải phóng phụ nữ Ở Lào mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam- nữ có sở vững từ hệ tư tưởng, đường lối cách mạng Đảng cầm quyền nhận thức phận hữu mục tiêu động lực phát triển Tất điều đảm bảo cho tiến trình giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ nước ta phát triển liên tục với tham gia hệ thống trị ủng hộ nhân dân Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua việc thực bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng bước tiến đáng kể mặt đời sống xã hội Vai trị người phụ nữ gia đình ngày khẳng định Để xóa bỏ định kiến có tính bất cơng phụ nữ cần có nỗ lực tồn xã hội, quan trọng phải có nỗ lực thân người phụ nữ Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị xã hội tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo thực vấn đề bình đẳng giới gia đình nói chung, gia đình nói riêng bước đầu đạt kết tương đối tốt 129 Với việc phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm thực bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, nước cộng hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Nghiên cứu trường hợp làng: Pia Vặt làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng)” tác giả hy vọng góp phần thực tốt mục tiêu bình đẳng giới để nâng cao vị thế, vai trị phụ nữ nói chung phụ nữ tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng Thực quan điểm đạo Đảng Cộng sản dân chủ nhân dân Lào Tỉnh ủy Xiêng Khoảng cơng tác gia đình bình đẳng giới gia đình thời kỳ đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ xây dựng gia đình trở thành tổ ấm mang lại hạnh phúc cho người, cần phải có hệ giải pháp đồng cụ thể, thiết thực, phù hợp sở tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức trị xã hội gia đình nỗ lực đấu tranh để bảo vệ người phụ nữ Luận văn đưa nhóm giải pháp: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền cấp, vào Ban Chỉ đạo Công tác gia đình với việc bình đẳng giới gia đình Nâng cao vai trị Ban Chỉ đạo cơng tác gia đình tỉnh Xiêng Khoảng việc xây dựng gia đình bình đẳng giới gia đình Tiếp tục nâng cao vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Xiêng Khoảng việc xây dựng bình đẳng giới gia đình phịng chống bạo lực phụ nữ gia đình

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w