Giáo án Vật Lí 7 Bài 11: Độ cao của âm mới nhất

6 2 0
Giáo án Vật Lí 7 Bài 11: Độ cao của âm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được âm cao (bổng)có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm cao (bổng)có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Nêu ví dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số gì, thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Xác định nội dung trọng tâm : Nhận biết âm cao (bổng)có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Định hướng phát triển lực HS a)Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ GV : Giáo án, SGK, nguồn âm đàn ghita, mống nghiệm HS nhóm: - Giá thí nghiệm, lắc đơn dài 20cm 40cm, đĩa quay có đục hàng lỗ tròn cách gắn động cơ, nguồn điện 6V đến 9V, bìa mỏng - thép mỏng dài khoảng 20cm 30cm gắn chặt vào hộp gỗ rỗng hình 11.2 SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(7’): + Thế nguồn âm? Dao động gì? Nêu đặc điểm chung nguồn âm? Giải thích phát âm miệng ? + Khi bật quạt điện ta nghe tiếng vù vù gây âm thanh? Đáp án biểu điểm : + Vật phát âm gọi nguồn âm (2 điểm) + Dao động rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân vật (2 điểm) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Các vật phát âm dao động (2 điểm) + Vì ta nói khơng khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh nhanh làm cho dây âm dao động phát âm (2 điểm) + Khi bật quạt điện, cánh quạt quay làm lớp khơng khí xung quanh cánh quạt dao động phát âm (2 điểm) Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chúng ta tìm hiểu học hơm u cầu học sinh nam học sinh nữ hát hát ngắn Cả lớp nhận xét bạn hát giọng thấp, bạn hát giọng cao? => GV vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS phân biệt âm cao (bổng)có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV: Bố trí TN hình HS: Chú ý lắng nghe I Dao động nhanh, 11.1 (tr31 SGK) chậm - Tần số GV: Hướng dẫn HS cách HS: HĐ nhóm làm thí * Thí nghiệm 1: xác định dao động, nghiệm: Tính số dao Khái niệm: số dao động vật động lắc - Số dao động thời gian 10 giây Từ 10 giây – điền vào giây gọi tần số tính số dao động bảng C1 - Đơn vị tần số hec, kí giây hiệu : Hz GV: Y/C HS làm thí C1: điền bảng nghiệm với lắc C2: Con lắc có chiều dài 20cm 30cm – đếm số dây ngắn có tần số dao động lắc dao động lớn 10 giây tính số dao động lắc GV: Thơng báo khái niệm tần số đơn vị tần Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com số GV: Hãy cho biết tần số dao động lắc? Con lắc có tần số lớn hơn? GV: Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS giữ chặt đầu thép mặt bàn - Quan sát tượng - Rút nhận xét GV: u cầu HS nhóm làm TN theo hình 11.3 GV: Hướng dẫn HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa cách thay đổi số pin GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4 Facebook: Học Cùng VietJack HS: Nhóm thảo luận rút Nhận xét: Dao động kết luận nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ) HS: + Đọc TN - Tiến hành TN + Bật nhẹ thép lá, quan sát trường hợp dao động nhanh II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) * Thí nghiệm 2: C3: Phần tự thước dài dao động (chậm), âm phát (thấp) Phần tự HS: Làm TN theo nhóm thước ngắn dao HS khác ý lắng nghe, động (nhanh), âm phát phân biệt âm phát (cao) hàng lỗ đĩa * Thí nghiệm 3: quay nhanh, quay chậm C4: HS: Hoàn thành C4 + Khi đĩa quay chậm, góc nêu kết luận miếng bìa dao động chậm, âm phát thấp + Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao *Kết luận: Dao động nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ) âm phát cao (thấp) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (8’) Mục tiêu: Luyện tập làm Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Khi gõ vào mặt trống mặt trống rung động phát âm Nhưng cho lắc dao động khơng nghe thấy âm Có người giải thích sau, chọn câu giải thích đúng?     A Con lắc khơng phải nguồn âm     B Con lắc nguồn phát âm tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe     C Vì dây lắc ngắn nên lắc khơng có khả phát âm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack     D Con lắc chuyển động nên không phát âm Hiển thị đáp án     Khi cho lắc dao động khơng nghe thấy âm lắc nguồn phát âm tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe Bài 2: Tần số dao động cao     A âm nghe trầm         B âm nghe to     C âm nghe vang xa         D âm nghe bổng Hiển thị đáp án     Tần số dao động cao âm nghe cao (tức bổng) Bài 3: Một lắc thực 20 dao động 10 giây Tần số dao động lắc là:     A 2Hz         B 0,5Hz         C 2s         D 0,5s Hiển thị đáp án     Tần số dao động lắc là:     ADCT:  Bài 4: Kết luận sau là sai?     A Tai người nghe hạ âm siêu âm     B Hạ âm âm có tần số nhỏ 20Hz     C Máy phát siêu âm máy phát âm có tần số lớn 20000Hz     D Một số động vật nghe âm mà tai người không nghe Hiển thị đáp án     Tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz ⇒ Tai người không nghe hạ âm siêu âm Bài 5: Chọn phát biểu đúng?     A Tần số số dao động vật thực khoảng thời gian     B Đơn vị tần số giây (s)     C Tần số đại lượng khơng có đơn vị     D Tần số số dao động thực giây Hiển thị đáp án     - Đơn vị tần số Héc (Hz) ⇒ Đáp án B C sai     - Tần số số dao động thực giây ⇒ Đáp án A sai, đáp án D Bài 6: Khi điều chỉnh dây đàn tần số phát thay đổi Dây đàn căng âm phát     A to         B bổng         C thấp         D bé Hiển thị đáp án Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack     Dây đàn căng âm phát cao (bổng) Bài 7: Hãy xác định dao động có tần số lớn số dao động sau đây?     A Vật giây có 500 dao động phát âm     B Vật dao động phát âm có tần số 200Hz     C Trong giây vật dao động 70 dao động     D Trong phút vật dao động 1000 dao động Hiển thị đáp án     - Trường hợp A: f = n/t = 500/5 = 100 (Hz)     - Trường hợp B: f = 200 (Hz)     - Trường hợp C: f = 70 (Hz)     - Trường hợp D: f = n/t = 1000/60 ≈ 17 (Hz)     ⇒ Trường hợp B có tần số lớn Bài 8: Một vật dao động với tần số 50Hz, số dao động vật giây là:     A 10         B 55         C 250         D 45 Hiển thị đáp án     Trong giây vật thực số dao động là:     ADCT: f = n/t ⇒ n = f.t = 50.5 = 250 (dao động) Bài 9: So sánh tần số dao động nốt nhạc RÊ MI, nốt nhạc RÊ FA:     A Tần số nốt nhạc RÊ nhỏ MI, RÊ FA     B Tần số nốt nhạc RÊ nhỏ MI, RÊ lớn FA     C Tần số nốt nhạc RÊ lớn MI, RÊ nhỏ FA  D Tần số nốt nhạc RÊ nhỏ MI, RÊ nhỏ FA Hiển thị đáp án     Thứ tự tăng dần theo độ cao nốt nhạc: ĐỒ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI, ĐƠ     Mà âm cao tần số dao động lớn ⇒ Chọn đáp án D Bài 10: Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz Thời gian để vật thực 200 dao động     A 2,5s         B 4s         C 5s         D 0,25s Hiển thị đáp án     Thời gian vật thực 200 dao động là: HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV: Yêu cầu HS đọc C5, HS: HS đọc C5 Cá nhân C5: Vật dao động có tần trả lời HS suy nghĩ trả lời câu hỏi số 70 Hz dao động nhanh C5 vật dao động có GV: Yêu cầu HS thảo HS: Thảo luận phút tần số 50 Hz phát âm luận C6 phút trả lời C6 Yêu cầu trả thấp lời được: Dây đàn căng → C6: Khi vặn cho dây đàn dao động nhanh → tần số căng (dây chùng) lớn → âm cao Dây đàn âm phát thấp (trầm), chùng ngược lại tần số nhỏ Khi vặn cho GV: Hướng dẫn HS trả lời HS: Làm TN giải thích dây đàn căng nhiều C7, kiểm tra TN âm phát cao (bổng), yêu cầu HS giải thích tần số dao động lớn Chú ý: có loại âm phát C7: Chạm miếng phim ra, là: phần vành đĩa - Tiếng miếng nhựa ( xa tâm) khơng khí sau chạm vào là: tách, tách hàng lỗ dao động nhanh - Tiếng đĩa chạm vào → tần số lớn → âm cao miếng nhựa → dao Chạm miếng phim xa động tạo thành cột vành đĩa (gần tâm) khơng khơng khí dao động → khí sau hàng lỗ dao động truyền đến tai có độ cao chậm → tần số nhỏ → khác âm trầm HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Thực lại số thí nghiệm Làm thêm tập nâng cao Câu hỏi, tập củng cố dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào BT Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan