1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công thức giải nhanh Toán lớp 10 Chương 3 Hình học chi tiết nhất.

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 521,94 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1 Các dạng phương trình đường thẳng a) Phương trình[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Các dạng phương trình đường thẳng a) Phương trình tổng quát đường thẳng +) Đường thẳng d qua điểm M(x0; y0) nhận vectơ n   a;b  làm VTPT với a  b2  có phương trình là: a(x - x0) + b(y - y0) = Hay ax + by - ax0 - by0 = Đặt -ax0 - by0 = c Khi ta có phương trình tổng quát đường thẳng d nhận n   a;b  làm VTPT là: ax + by + c = ( a  b2  ) +) Các dạng đặc biệt phương trình đường thẳng - (d): ax + c = (a  0): (d) song song trùng với Oy - (d): by + c = (b  0): (d) song song trùng với Ox - (d): ax + by =  a  b   : (d) qua gốc tọa độ - Phương trình đoạn chắn: x y  = nên (d) qua A(a; 0) B(0; b) (a, b  0) a b b) Phương trình tham số đường thẳng Đường thẳng d qua điểm M(x0; y0) nhận u   a1;a  làm VTCP có phương  x  x  a 1t trình tham số là:   y  y0  a t (với t tham số, a12  a 22  ) c) Phương trình tắc đường thẳng Có dạng: x  x y  y0  a1 a2  a,b   đường thẳng qua điểm M(x0; y0) nhận u   a1;a  làm VTCP d) Phương trình đường thẳng qua hai điểm Phương trình đường thẳng qua hai điểm A(xA; yA) B(xB; yB) có dạng: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack x A  x B x  xA y  yA + Nếu  đường thẳng AB có PT tắc là:  x B  x A yB  yA  yA  yB + Nếu xA = xB AB: x = xA + Nếu yA = yB AB: y = yA e) Phương trình đường thẳng theo hệ số góc - Đường thẳng d qua điêm M(x0; y0) có hệ số góc k Phương trình đường thẳng d là: y - y0 = k(x - x0) - Rút gọn phương trình ta dạng quen: y = kx + m với k hệ số góc m tung độ gốc Vị trí tương đối hai đường thẳng Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = d2: a2x + b2x + c2 = + Cách Áp dụng trường hợp a1.b1.c1  Nếu a b2 c2 d1  d   a1 b1 c1 Nếu a b2 c2 d1 // d2   a1 b1 c1 Nếu a b2 d1 cắt d2  a1 b1 + Cách Giao điểm hai đường thẳng d1 d2 (nếu có) nghiệm hệ phương trình a1x  b1y  c1  (I)  a x  b y  c  - Hệ (I) có nghiệm (x0; y0) Khi d1 cắt d2 điểm M0(x0; y0) - Hệ (I) có vơ số nghiệm, d1 trùng với d2 - Hệ (I) vơ nghiệm, d1 d2 khơng có điểm chung, hay d1 song song với d2 Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Góc hai đường thẳng Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = d2: a2x + b2x + c2 = Gọi  góc hai đường thẳng d1 d2 Kí hiệu  = (d1; d2) Khi ta có: cos   a1a  b1b a12  b12 a 22  b22 Phương trình phân giác góc tạo hai đường thẳng d1 d2 Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = d2: a2x + b2x + c2 = Phương trình phân giác góc tạo hai đường thẳng d1 d2 a1y  b1y  c1 a12  b12  a y  b2 y  c2 a 22  b 22 (góc nhọn lấy dấu -, góc tù lấy dấu +) Khoảng cách + Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng    : ax + by + c = d(M,  ) = ax  by0  c a  b2 + Khoảng cách hai đường thẳng song song d1: ax + by + c1 = d2: ax + by + c2 = d(d1; d2) = c1  c2 a  b2 Phương trình đường trịn + Dạng 1: Phương trình đường trịn tâm I(a; b), bán kính R có dạng (x - a)2 + (y - b)2 = R2 + Dạng 2: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Phương trình có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = với a2 + b2 - c > phương trình đường trịn tâm I(a, b) bán kính R = a  b2  c Phương trình tiếp tuyến đường trịn Phương trình tiếp tuyến điểm M(x0; y0) đường tròn tâm I(a; b) có dạng  x  a  x  x    y0  b  y  y0   Elip a) Hình dạng elip + F1, F2 hai tiêu điểm + F1F2 = 2c tiêu của Elip + Trục đối xứng Ox, Oy + Tâm đối xứng O + Tọa độ đỉnh A1(–a; 0), A2(a; 0), B1(0; –b), B2(0; b) + Độ dài trục lớn A1A2 = 2a Độ dài trục bé B1B2 = 2b + Tiêu điểm F1(–c; 0), F2(c; 0) x y2 b) Phương trình tắc elip (E) có dạng:   với b2  a  c2 a b Hypebol Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack a) Phương trình tắc hypebol Với F1(-c; 0), F2(c; 0) x y2 M(x; y)  (H)    với b2  c2  a phương trình tắc a b hypebol b) Tính chất + Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1(-c; 0), tiêu điểm phải F2(c; 0) + Các đỉnh: A1(-a; 0), A2(a; 0) + Trục Ox gọi trục thực, trục Oy gọi trục ảo hypebol Độ dài trục thực 2a Độ dài trục ảo 2b + Hypebol có hai nhánh: - Nhánh phải ứng với x  a - Nhánh trái ứng với x  a b + Hypebol có hai đường tiệm cận, có phương trình y =  x a + Tâm sai: e = c  a 10 Parabol Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack a) Phương trình tắc parabol p Parabol (P) có tiêu điểm F( ;0 ) (với p = d(F;  ) gọi tham số tiêu) p đường chuẩn  : x =  (p > 0) M(x; y)  (P)  y  2px (*) (*) gọi phương trình tắc parabol (P) b) Tính chất p + Tiêu điểm F( ; 0) + Phương trình đường chuẩn  : x =  p + Gốc tọa độ O gọi đỉnh parabol + Ox trục đối xứng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Ngày đăng: 19/04/2023, 21:52