Chính sách đầu tư và khoa học công nghệ của nhật bản
Trang 1A CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN
I Mô hình chính sách:
- Đầu tư sản xuất tại chỗ (sản xuất tại nơi tiêu thụ):
Mô hình này được Nhật Bản áp dụng chủ yếu trong giai đoạn những năm 70,
80 khi thế giới xuất hiện xu hướng bảo hộ mậu dịch ở Mỹ và EU, đầu tư tại thịtrường tiêu thụ vừa tận dụng được vốn sẵn có vừa tận dụng được thị trường tạichỗ, tránh được các hàng rào bảo hộ
- Đầu tư sản xuất tận dụng lợi thế về các yếu tố đầu vào (sx để tái xuất, mỗi
nước sẽ đảm trách 1 công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm)
Mô hình này được áp dụng chủ yếu từ thập kỉ 90 đến nay, khi thế giới xuấthiện xu hướng tự do hóa mậu dịch mới và sự nổi lên của các quốc gia đang pháttriển ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN
Hiện nay, Nhật Bản vẫn áp dụng cả 2 mô hình này trong chính sách đầu tưquốc tế của mình
II Nội dung chính sách
1 Các giai đoạn trong chính sách đầu tư của Nhật:
+) Giai đoạn 1945 – 1974 :
- Mô hình chính sách: tập trung thực hiện chính sách thu hút FDI
- Nội dung:
Trang 2+ thực hiện tự do hóa đầu tư nước ngoài từ cuối những năm 1960 (bắt đầu từnhững ngành truyền thống và các ngành nhà đầu tư trong nước có khả năng cạnhtranh)
+ Thực hiện chính sách khuyến khích các công ty nhỏ thành công ty lớn khihợp tác cùng nhà đầu tư nước ngoài
+ Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
+ Thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư
+) Giai đoạn 1975 – nay:
- Mô hình chính sách: Thu hút FDI kết hợp khuyến khích đầu tư ra nướcngoài
- Nội dung:
+ Ưu đãi về thuế;
+ Hỗ trợ vốn đầu tư thông qua chính sách tín dụng ưu đãi
+ Hỗ trợ bảo hiểm đầu tư
+ Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp với các xúc tiếnthương mại
+ Tích cực thực hiện hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đối với các nước đang pháttriển
II Thực tiễn triển khai
1 Thu hút đầu tư nước ngoài
Tỷ lệ số tiền của đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP ở Nhật Bản là 3,6%,
là khá thấp so với Hàn Quốc (10,5%) và Mỹ (15,8%). Hơn nữa, một số khảo sátcho thấy Nhật Bản đang trở nên kém cạnh tranh do chi phí cao (ví dụ, thuế doanhnghiệp cao, quy định nghiêm ngặt và gánh nặng thủ tục hành chính). Tuy nhiên,gần đây các biện pháp được đề xuất bởi Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp
Trang 3(METI) có thể dẫn đến Nhật Bản thu hút đầu tư nước ngoài nhiều hơn. Các biệnpháp bao gồm:
Giảm thuế suất 28,5% trong năm năm cho các công ty nước ngoài và giảm5% mức thuế suất chung của doanh nghiệp (35,64%) trong 2011
Giải quyết nhanh việc cấp giấy phép cư trú cho người lao động nước ngoàitại các công ty nước ngoài, quá trình này được hoàn thành trong khoảng 10 ngày,thay vì một tháng
Giảm lệ phí đăng ký bản quyền sáng chế tại Nhật Bản
Cung cấp các trợ cấp đầu tư ban đầu cho các công ty nước ngoài có tiềmnăng lớn cho lợi ích kinh tế (METI đã tuyên bố rằng sẽ chi 2.5 tỷ Yên để bổ sungngân sách năm 2010 cho chính sách này)
2 Đầu tư ra nước ngoài
Thập kỷ tám mươi là hoàn toàn khó khăn cho nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu
vì chi phí nhân công cao, giá thổi phồng của bất động sản và hệ thống luật phápgây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài
Hiện nay, tình hình đã được cải thiện, giá cả bất động sản đã tăng cao vàchi phí nhân công hợp lý hơn Đặc biệt, cơ chế luật pháp thay đồi cho phép tiếpnhận nguồn vốn nước ngoài mà không có sự cản trở về mặt hành chính Một ví dụ
là các quy định mở cửa thị trường viễn thông vốn là độc quyền của các công tyNhật Bản, như NTT và KDD, cho các nhà đầu tư nước ngoài Hiện tại, Nhật Bảnmong muốn hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên nhiều lĩnh vực như truyềnthông, công nghệ cao, dịch vụ y tế tiên tiến, sản phẩm cải thiện môi trường, thịtrường tài chính và còn nhiều hơn thế nữa
Trang 4Thị trường Nhật Bản là hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tại thờiđiểm này vì:
Quy mô của thị trường Nhật Bản - hơn 127 triệu người tiêu dùng
Trình độ công nghệ và kinh tế rất cao, được thể hiện trong GDP Nhật Bản
mức độ của kiểm soát trên thị trường châu Á cao - Nhật Bản chiếm 75%sản lượng của toàn bộ thị trường châu Á
Tỷ lệ tiết kiệm cao ở Nhật Bản được phản ánh qua tỷ lệ gửi tiền trong các
tổ chức tài chính cho phép người tiêu dùng có thể mua hàng hóa mà họ thích, kể
cả là hàng hóa xa xỉ
Hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài được hỗ trợ từ Phòng tổ chức xúc tiến Thương mại NhậtBản (JETRO) để thúc đẩy đầu tư của họ tại Nhật Bản
JETRO thúc đẩy đầu tư nước ngoài tại Nhật Bản thông qua một số phòng banhiện có của tổ chức các dịch vụ cung cấp:
Tổ chức nhóm du lịch - JETRO tổ chức nhóm các nhà đầu tư nước ngoài
được đưa vào các tour du lịch ở các vùng khác nhau của Nhật Bản,trong đó bao gồm các cuộc họp với các doanh nhân Nhật Bản
Hỗ trợ cho các nhà đầu tư cá nhân sắp xếp các cuộc họp với một số công tynước ngoài có tiềm năng đang đầu tư vào các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản Hỗtrợ bao gồm các cuộc họp với Nhật Bản của CPA và các luật sư, những chuyên gia
về đầu tư quốc tế và thuế
Hội chợ thương mại - JETRO tổ chức hội chợ kinh doanh tại Hoa Kỳ và
Tây Âu để thúc đẩy đầu tư tại Nhật Bản
Trang 5 Các ấn phẩm bằng tiếng Anh - JETRO công bố hướng dẫn kinh doanh
cho các nhà đầu tư tiềm năng
Ngoài ra, JETRO cho phép sử dụng miễn phí văn phòng tư nhân đã sắp xếp.Việc sử dụng tối đa của các văn phòng miễn phí là 2 tháng (với các cơ quan côngcộng tối đa là 6 tháng)
Ưu đãi đầu tư ở Nhật Bản
Xúc tiến đầu tư ở Nhật Bản: Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể được khấu hao
30%, hoặc khấu trừ 7% thuế , lên đến 20% tổng thuế doanh nghiệp khi mua máymóc thiết bị
Doanh thu vốn đầu tư của Nhật Bản
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư vào máy móc nếu tiết kiệm năng lượng đượckhấu hao 30%, hoặc khấu trừ 7% thuế, lên đến 20% tổng thuế phải đóng củadoanh nghiệp Nhật Bản khuyến khích đào tạo nhân viên Khi chi phí đào tạo nhânviên tăng so với mức trung bình trước đó, công ty được một khoản khấu trừ thuế,25% các chi phí bổ sung, hoặc 10% thuế doanh nghiệp
FAZ Nhật Bản- (Khu vực liên kết với nước ngoài)
Chính phủ Nhật Bản đã thiết lập lên 22 vùng, chủ yếu ở khu vực xung quanhcảng, sân bay, các khu vực được gọi là FAZ (khu liên kết nước ngoài) với mụcđích thúc đẩy các doanh nghiệp nhập khẩu để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàoNhật Bản Các công ty Nhật Bản và nước ngoài trong các lĩnh vực này có đủ điềukiện cho các lợi ích về thuế và tài chính, trong khi các công ty nước ngoài có đủđiều kiện, ngoài ra, cho các dịch vụ tư vấn và các cơ sở cho thuê
Trang 6Các công ty có đủ điều kiện được hưởng lợi ích bao gồm:
Cho vay với lãi suất giảm
Miễn thuế địa phương, thuế bất động sản
Tăng mức trích khấu hao
Bảo lãnh từ nguồn kinh phí của Chính phủ
III Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản trong thời gian qua
1 Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản
Trên thực tế trước những năm 1990 Nhật Bản là quốc gia có dòng vốn đầu tưnước ngoài rất lớn và ổn định trong giai đoạn trước 1985 Tuy nhiên sau hiệp địnhPlaza năm 1985 đồng Yên đã lên giá mạnh làm cho các doanh nghiệp Nhật Bảnmất dần lợi thế cạnh tranh quốc tế và vì vậy buộc phải chuyển cơ sở sản xuất đầu
tư ra nước ngoài Điều này đã đưa lại xu hướng tăng vọt FDI của Nhật Bản trênphạm vi toàn cầu và đạt kỷ lục vào năm 1989 với tổng kim ngạch 68 tỷ USD (gần
9400 tỷ Yên ) Sau thời gian này mặc dù đồng yên vẫn tăng giá song FDI ra nướcngoài lại có xu hướng giảm sút Năm 1991 giảm 31,9%so với năm trước, năm
1992 giảm 21,1% và năm 1993 giảm 6,3% Sở dĩ như vậy là do sự đỗ vở của nềnkinh tế bong bóng đã ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư cổ phiếu và cho vay,trong khi đó xu hướng chuyển dịch cơ sở sản xuất ra nước ngoài vẫn tăng nhưngkhông bù nổi mức giảm kim ngạch của đầu tư trực tiếp khác Sự cải thiện tìnhhình kinh tế năm 1995, 1996 cũng tác động nhất định đến dòng vốn đầu tư ra nướcngoài Tuy nhiên từ nửa cuối năm 1997 giá trị và số vụ đầu tư ra nước ngoài giảm.Năm 1998 mức giảm FDI là 21,2% so với năm trước nguyên nhân là do cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đã ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của NhậtBản vào khu vực này và sự trì trệ tiếp theo của kinh tế Nhật Bản Năm 1999 sau
Trang 7khi phục hồi mức FDI đạt 7439 tỷ yên tăng 42,6% so với năm trước thì sang năm
2000 và 2001 đầu tư tiếp tục giảm
Xét theo hình thức đầu tư ta thấy dạng đầu tư cổ phiếu tuy số vụ giảm nhưngquy mô đầu tư tăng lên góp phần nâng cao dạng đầu tư này trong tổng mức đầu tư
ra nước ngoài Hình thức cho vay khá ổn địnhvề giá trị kim ngạch Tuy vậy dạngthiết lập và mở chi nhánh lại có xu hướng giảm sút sau khủng hoảng tài chính docác doanh nghiệp chủ yếu tập trung nâng cao hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có
Bảng FDI của Nhật Bản
2 Các thị trường đầu tư của Nhật Bản
Trang 8a Thị trường châu Mỹ vẫn là thị trường truyền thống chủ yếu về đầu tư của Nhật Bản
Có thể thấy nguồn vốn FDI của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở Bắc Mỹ, Châu
Âu và châu Á Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ) là thi trường thu hút FDI lớn nhất củaNhật Bản
Theo số liệu thống kê tỷ phần FDI vào khu vực này chiếm trung bình 35% chođến giữa thập kỷ 80 Sau năm 1985 FDI của Nhật Bản vào khu vực này có sự giatăng mạnh và đạt đỉnh điểm vào năm 1989 với tỷ lệ khoảng 50% tổng vốn FDI củaNhật Bản ra nước ngoài Thời kỳ nửa đầu những năm 90 FDI của Nhật Bản vàoBắc Mỹ chiếm trung bình 40-45 % sau đó có sự giảm sút mạnh trong năm 97-98,riêng năm 98 giảm 46,6% so với năm trước Sau khi phục hồi vào năm 1999, mứcFDI của Nhật Bản liên tục giảm sút trong các năm 2000 và 2001do sự giảm sútkinh tế trong khu vực và nhất là kinh tế Mỹ làm giảm nhu cầu đầu tư của các công
ty Nhật Bản Trong khu vực Bắc Mỹ, FDI của Nhật Bản phần lớn chảy vào Mỹ.Chẳng hạn năm 97, FDI vào Bắc Mỹ chiếm 39,6% tổng FDI của Nhật Bản ra nướcngoài riêng Mỹ chiếm tới 38,5% Trong các năm 98 và 99 con số này tương ứng là:Bắc Mỹ 26,6%, Mỹ 25,3%; Bắc Mỹ 37,1%% và Mỹ 33,4% Như vậy Mỹ vẫn làthị trường chủ yếu trong đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản trong thập kỷ 90 vừaqua, tuy vậy mức đầu tư vào khu vực này trong thời gian qua không ổn định vànếu xét về xu hướng có sự giảm sút tỷ trọng trong tổng FDI của Nhật Bản ra nướcngoài
b Duy trì đầu tư ổn định với thị trường EU
Đầu tư của Nhật Bản vào EU trong thập kỷ qua chia thành hai giai đoạn Giaiđoạn đầu những năm 90 mức FDI vào EU giảm rõ rệt ngược hẳn với xu thế giatăng trong những năm 80.Giai đoạn thứ hai ,nữa sau những năm 90 lại có xu
Trang 9hướng gia tăng.Riêng năm 97 tăng 65,6% so với năm trước ,năm 98 tăng 30,5%mức tăng này đã đưa tỷ phần FDI của Nhật Bản vào EU cao hơn hẳn Bắc Mỹ(B ắc
Mỹ là 26,9%,còn EU làd 34,4%) Năm 1999 FDI vào EU tiếp tục tăng mạnh tới60,5% so với năm trước đưa tỷ lệ FDI Nhật Bản vào đây lên tới 38,7% tiếp tục caohơn tỷ phần FDI của Nhật Bản vào Bắc Mỹ (37,1%).Sự gia tăng dòng FDI củaNhật Bản vào khu vực này gắn liền với môi trường kinh doanh của EU khá ổnđịnh trong thời gian qua.Với sự thay đổi này trong chính sách đầu tư của Nhật Bảncho thấy vai trò của EU với tư cách là thị trường đầu tư của các công ty Nhật Bảnngày càng gia tăng
c Châu Á nhất là ASEAN có tầm quan trọng trong đầu tư của Nhật Bản
Thị trường châu Á là một thị trường dành sự chú ý của các công ty Nhật Bản,
có thể thấy vào những năm 70, 80 các công ty Nhật Bản phần lớn tập trung ở Bắc
Mỹ và Châu Âu nhằm sản xuất phục vụ nhu cầu tại chỗ Nhưng từ cuối nhữngnăm 80 trở lại đây các công ty Nhật Bản đã điều chỉnh trong chính sách thị trường,hướng tới tập trung vào khu vực Châu Á nhất là ASEAN và Trung Quốc Cuốithập kỷ 70 và đầu 80 FDI Nhật Bản vào Châu Á chủ yếu là thị trường ASEAN vàNICs 1986-1989 FDI vàohai khu vực này tăng mạnh Sau năm 92 đầu tư vào nướcgiảm do sự thay đổi lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp chế tạo cần nhiềulao động trong khu vực này
Tuy nhiên đầu tư vào Malaysia, Thái Lan, InđônêxiaTăng rất mạnh cho đếntận năm 90 và chững lại năm 92 Sau đợt giảm vào năm 93 đầu tư Nhật Bản vàoASEAN tăng lên là 4 tỷ USD vào năm 95, năm 97 FDI vào ASEAN tăng 87,1%
so với năm 96 Trong khu vực Châu Á FDI vào thị trường Trung Quốc có sự giatăng vào nữa đầu những năm 90 và đạt 4473 triệu USD vào năm 95 Sự gia tăngnày gắn liền với chi phí thấp và mối quan hệ Nhật –Trung ngày một cải thiện
Trang 10Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực ,đầu tư trực tiếp vào Châu Á giảmmạnh năm 98 mức FDI vào Châu Á chỉ ngang bằng với FDI vào khu vực MỹLatinh Năm 99 dòng FDI tiếp tục rời khỏi thị trường Châu Á Năm 2000 tổngFDI vào Châu Á chỉ đạt 655,5 tỷ Yên chiếm 12,2% tổng số FDI của Nhật Bản ranước ngoài.
FDI của Nhật Bản vào khu vực Mỹ Latinh châu đại dương và vùng châu phiTrung đông chiếm tỷ trọng không cao Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ khu vực, dòng FDI của Nhật Bản đã có xu hướng chuyển dịch tới khu vựcnày Vì vậy tổng mức đầu tư vào khu vực mỹ Latinh và vùng Caribê đạt ngangbằng với số vốn vào châu á trong các năm 98-99
FDI của Nhật Bản phân theo vùng.
Tóm lại trong cơ cấu thị trường đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài trong thập
kỷ 90 đã có sự thay đổi, một mặt vẫn chú trọng đến thị trường truyền thống Mỹ và
EU, đã thấy có sự dich chuyển vốn sang tập trung vào châu á nhất là Đông Á.Trong tương lai gần đây vẫn là một hướng ưu tiên Đầu tư vào châu Á hiện naytrước hết nhằm mở rộng thị trường, tận dụng chi phí thấp và tạo nên khách hàngmới
3 Tình hình đầu tư những năm gần đây
Đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản tăng tỷ lệ thuận so với dự trữ ngoại tệ củanước này Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản đã tăng mạnh từ tàikhóa 2004 và đến tài khóa 2008 đã tăng đến mức kỷ lục 11.930 tỷ Yên, vượt quacon số 130 tỷ USD Sau khi xảy ra “cú sốc Lehman” giữa tài khóa 2008, đầu tư ranước ngoài của Nhật Bản giảm mạnh
Trong 2 năm tài khóa 2009-2010, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản
đã giảm xuống dưới mức 10.000 tỷ Yên, nhưng xu hướng đồng Yên tiếp tục tăng
Trang 11giá đã giúp đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản tăng Ở thời điểm đó, dự trữ ngoại
tệ của Nhật Bản cũng vượt ngưỡng 1.000 tỷ USD
Năm 2011, đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng của Nhật tăng gấp đôi lên 116 tỷUSD sau hàng loạt những vụ mua lại và sáp nhập lớn, các cơ sở sản xuất lớn, cũngnhư đại tu các thiết bị có sẵn Mức đầu tư này gần đạt mức kỷ lục lập năm 2007
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản tài khóa 2011(kết thúc ngày31/3/2012) lần đầu tiên trong 3 năm qua đã vượt mức 10.000 tỷ Yên (khoảng 125tỷUSD)
Ngoài đầu tư vào thị trường châu Á, đầu tư vào thị trường châu Âu cũng tăng.Sau trận động đất, sóng thần ở vùng đông bắc Nhật Bản, cán cân thương mại củanước này có xu hướng thâm hụt, các khoản thu từ đầu tư ra nước ngoài đã hỗ trợcho thu chi thông thường của Nhật Bản
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào châu Á và châu Âu trong năm tài khóa vừakết thúc khá nổi bật Tính theo khu vực, tổng vốn đầu tư trực tiếp vào châu Á là3.120,9 tỷ Yên, tăng tới 64% so với tài khóa trước Trong đó, đầu tư trực tiếp củaNhật Bản vào các nước ASEAN tăng gần gấp đôi, lên 1.549,1 tỷ Yên
Thành tựu đạt được:
JETRO là một tổ chức chính phủ với hơn 70 văn phòng ở nước ngoài tại hơn
50 quốc gia trên toàn thế giới
JETRO đã thành công trong việc thu hút hơn 900 công ty nước ngoài đếnNhật Bản trong khoảng thời gian tám năm (2003-2010)
Dưới đây là bảng kết quả hoạt động của JETRO trong việc thu hút các công tynước ngoài đến đầu tư tại Nhật:
Trang 12( Nguồn: jetro.go.jp/en/reports/statistics)
Nhật Bản hỗ trợ ODA cho các nước đang phát triển
Chính phủ Nhật Bản và Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế (JICA) cấp cáckhoản tín dụng khẩn cấp bằng đồng yên để hỗ trợ người nghèo ở các nước đangphát triển đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
JICA phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và chính phủ các nướcđang phát triển bị tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu thực hiện kế hoạchcung cấp vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) khẩn cấp
Các chương trình được ưu tiên cấp vốn vay gồm phòng chống suy dinh dưỡng
ở trẻ em, đào tạo giáo viên, cải thiện hệ thống y tế Ngoài ra, việc thúc đẩy cải
Trang 13cách tài chính cũng được chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chươngtrình trên.
Nước đầu tiên được hưởng lợi từ nguồn vốn này là Mông Cổ JICA và Mông
Cổ ngày 30/6/2009 đã ký thỏa thuận về việc JICA cung cấp khoản tín dụng gần 3
tỷ yên
4 Tình hình đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán Việt Nam chính thức lập quan hệngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973 Năm 1992, Nhật Bảnquyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản pháttriển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và
đi vào chiều sâu
Đến tháng 11/2003 có 354 dự án với số vốn đăng ký 4,47 tỷ $ Trong số 62nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, Nhật đứng thứ 3sau Singapore và Đài Loan về số vốn đăng ký nhưng đứng đầu về kim ngạch đầu
tư đã đi vào thực hiện (3,7 tỷ $) 11 tháng đầu năm 2003, Nhật đứng thứ 5 trong sốcác nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với số vốn 78 triệu USD, giảm35% so với cùng kỳ năm 2002 Hai nước đã ký kết Hiệp định khuyến khích và bảo
hộ đầu tư tháng 11/2003 Tháng 12/03 hai bên đã thoả thuận Sáng kiến chungnhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam Đến cuối tháng 11/2011, cácdoanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư vào 1.623 dự án FDI ở Việt Nam, trong đó có1.007 dự án tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo, với tổng sốvốn đăng ký lên tới gần 22,4 tỷ USD, đứng thứ tư trong số các quốc gia và vùnglãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Riêng số vốn đăng ký đầu tư vào các ngành côngnghiệp chế biến và chế tạo lên tới hơn 19,3, chiếm 86%
Trang 14Hiện nay Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam vớitổng vốn đăng ký đến nay đạt gần 30 tỷ USD, chiếm khoảng 13,5% tổng vốn FDIvào Việt Nam.
Ngu n: C c đ u t n c ngoài/Gafin ồ ụ ầ ư ướ
Riêng năm 2012, các doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam số vốncấp mới và tăng thêm đạt hơn 5 tỷ USD - chiếm gần 40% tổng vốn FDI vào ViệtNam 2012, tiếp tục là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
Trang 15Ngu n: S li u T ng c c Th ng kê/Gafin ồ ố ệ ổ ụ ố
*Số liệu từ 2003 - 2006 và 2009, 2010 từ Jetro
Vốn đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam trải trên nhiều lĩnh vựcnhư tài chính ngân hàng, xây dựng cơ sở hạ tầng và đặc biệt là công nghiệp chếbiến chế tạo - lĩnh vực đang được Việt Nam khuyến khích
Theo Cục đầu tư nước ngoài, tính đến trung tuần tháng 11/2012, trong sốkhoảng 1.700 dự án của doanh nghiệp Nhật Bản có khoảng 990 dự án thuộc lĩnhvực công nghiệp chế biến chế tạo, với tổng vốn đầu tư khoảng 23,3 tỷ USD, chiếm81% tổng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam
Trang 16Hàng loạt các tập đoàn, công ty lớn của Nhật Bản đã xây dựng nhà máy ở ViệtNam như Toyota, Honda, Panasonic, Canon, tập đoàn sản xuất cao su và lốp xe lớnnhất thế giới Bridgestone, tập đoàn sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất của NhậtBản Lixil
Tính đến nay, Nhật Bản cũng là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam.Trong năm tài khóa 2013, Nhật Bản tiếp tục cam kết tài trợ ODA cho Việt Namkhoảng 2,6 tỷ USD
Về lợi nhuận kinh doanh, có 60,2% số doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam trả lời
là có lãi
Nhật Bản hỗ trợ phát triển hạ tầng tại Việt Nam
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tích cực hỗ trợ Việt Nam cải thiện
cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể chế thông qua hỗ trợ kinh phí
và hợp tác kỹ thuật
Trang 17Tại miền Trung, Đà Nẵng là địa phương được hưởng lợi từ nhiều dự án mà chươngtrình hợp tác này mang lại, thậm chí nhiều dự án có ý nghĩa đột phá về cơ sở hạtầng, góp phần làm nên diện mạo một thành phố được đánh giá là năng động, hiệnđại phát triển bậc nhất khu vực miền Trung và cả nước.
Kể từ khi hầm đường bộ Hải Vân đưa vào sử dụng vào năm 2006, không chỉ thờigian qua đèo từ cả giờ đồng hồ xuống không đầy 20 phút mà tính mạng và của cảicủa người dân được bảo đảm Để có đường hầm hiện đại bậc nhất Đông Nam Á,không thể không nhắc đến Chính phủ Nhật Bản trong việc hỗ trợ vốn vay từ nguồnODA với tổng giá trị lên đến gần 187 triệu USD
Các công ty Nhật Bản đã đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng 3 khu côngnghiệp lớn: Công ty Nomura đầu tư xây dựng khu công nghiệp rộng 153ha tại HảiPhòng với số vốn đầu tư 163 triệu USD Công ty Nissho Iwai đầu tư 41 triệu USDxây dựng khu công nghiệp rộng 100ha tại Đồng Nai Công ty Sumitomo đầu tư 53triệu USD xây dựng khu công nghiệp Thăng Long rộng 128ha
Hiện Nhật Bản đang dẫn đầu các quốc gia viện trợ ODA cho Chính phủ Việt Nam.
Nhiều năm qua các bộ, ngành, địa phương đã sử dụng rất hiệu quả nguồn vốn nàycho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể như Cảng Tiên Sa, từ một cảng tổnghợp, hàng rời sau khi được đầu tư bằng nguồn vốn ODA lên đến 10,6 tỷ yên đã trởthành cảng chuyên dụng, công suất tăng gấp 3,4 lần trước đó, là điểm đến quantrọng trong tuyến hàng hải quốc tế
Với khoảng 1800 dự án, tổng số vốn 29 tỷ USD, Nhật Bản là nhà đầu tư nướcngoài lớn nhất Việt Nam hiện nay Năm 2013 là năm kỷ niệm tròn 40 năm hai
Trang 18nước Việt Nam - Nhật Bản đặt quan hệ ngoại giao Việc nhìn nhận, đánh giá hiệuquả các chương trình hợp tác có ý nghĩa đặc biệt, làm sâu sắc thêm mối quan hệgiũa Chính phủ và dân tộc hai nước trong bối cảnh nâng tầm quan hệ đối tác chiếnlược.
IV Bài học kinh nghiệm của Việt Nam về việc thu hút FDI từ Nhật Bản
1 Hoàn thiện pháp luật và chính sách.
Chính phủ Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luậtliên quan đến thu hút FDI nói riêng như luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật thuế,luật xuất nhập khẩu trên cơ sở bổ sung, hoàn thiện thể chế pháp luật theo hướng rõràng, đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế ở các nước tiếp nhận đầu tư là hếtsức cần thiết
Chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư cần tiếp tục thực hiện rõ ràng, dễhiểu giám sát với thực tế Ngoài ra, việc thực thi các điều kiện ưu đãi cần đơngiản, dễ dàng nhất quán Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, chính sách ưu đãi đầu
tư cần phải kết hợp khai thác thế mạnh của nhà đầu tư Nhật Bản, với năng lực đápứng các yếu tố đầu vào của địa phương thì sẽ nâng caoo hơn khả năng thu hút đầu
tư Ngoài ra, các văn bản pháp lý về đầu tư cần được dịch chuẩn bằng tiếng Nhật
để họ có thể hiểu trực tiếp, đồng thời rút ngắn quá trình ra quyết định đầu tư
Nâng cao hơn nữa năng lực của đội ngũ cán bộ làm luật đảm bảo sự thốngnhất trong các văn bản hành chính
Cần xây dựng lòng tin đối với doanh nghiệp về tính ổn định của chínhsách.Đối với nhà đầu tư Nhật Bản sự ổn định chính sách và môi trường đầu tư làđiều họ rất mong đợi, để trên cơ sở hoạch định chiến lược phát triển bền vững
Trang 19Cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan nghiên cứu cũng như doanh nghiệp đểtham vấn những nghiên cứu và ý kiến của họ trên cơ sở đưa ra những chính sách
phù hợp từng thời kỳ, từng quốc gia đối tác đầu tư Theo ý kiến chuyên gia Nhật
Bản, Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp cólợi thế so sánh
2 Nâng cao năng lực điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
Nâng cao năng lực quản lý và điều tiết thị trường của Chính phủ Trên cơ sởkết quả thực nghiệp, để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản, đặcbiệt là các công ty đa quốc gia, cần nâng cao năng lực và thiết lập thể chế phốihợp của các cơ quan quản lý chuyên ngành nhằm tạo dựng một môi trường kinhdoanh ổn định trên các thị trường chính yếu như thị trường bất động sản, thịtrường vàng, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, và các thị trường trênnhiều lĩnh vực
3 Xúc tiến và quản ký nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thiết chế hóa bộ máy xúc tiến và quản lý dòng vốn đầu tư từ trung ương đếnđịa phương
Thiết lập cơ chế đối thoại giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các nhà đầu
tư nước ngoài Cần có quy định thống nhất về cách thức tổ chức đoàn thanh tra,kiểm tra đánh giá hiệu quả đầu tư để tránh gây tốn kém cho nhà đầu tư
Xây dựng chiến lực thu hút đầu tư trong điểm;thu hút đầu tư gắn liền với quyhoạch phát triển quốc gia, vùng và địa phương; gắn với quy hoạch phát triển
Trang 20ngành, lĩnh vực: tập trung nghiên cứu xúc tiến đầu tư đối với TNC, các đối tác lớnquan trọng như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, các quốc gia thành viên EU Đểlàm được điều này, cần tổ chức “mạng lưới” nghiên cứu chiến lược và kế hoạchđầu tư mở rộng thị trường của các nước MNE Từ đó đề ra những quyết sách đúngđắn trong công tác kêu gọi và vận động dòng vốn đầu tư
Chính phủ cần có biện pháp để khắc phục sự bất bình đẳng trong cơ chế đầu tưcủa Nhật Bản theo vùng, miền
4 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của cac cấp lãnh đạo chính quyền và doanh
nghiệp về vai trò quan trọng của ngành CNHT trong sự nghiệp CNH, HĐH
Thứ hai, tạo ra một khuông khổ pháp lý phù hợp, khuyến khích ĐTNN vào
ngành CNHT
Thứ ba, nâng cao năng lực hấp thu công nghệ và phát triển thị trường của các
ngành CNHT Nhà nước cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp hình thành mạnglưới liên kết để chuyên môn hóa sản xuất
B CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ CỦA NHẬT BẢN
I Mô hình chính sách:
Các hoạt động đổi mới KH&CN ở Nhật đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Hoa
Kỳ về mức độ phát triển KH&CN
Trang 21Ngày 2 tháng 7 năm 1996 Nhật Bản đã thông qua kế hoạch tổng thể vềKH&CN trong những năm 1996 - 2010 Những hướng được ưu tiên chính trong
Khuyến khích hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN;
Thúc đẩy sự phát triển KH&CN trong các vùng khác nhau của đất nước;
Tạo điều kiện nhằm quan tâm tới KH&CN
Hiện nay, chính sách đổi mới của Nhật Bản được hình thành và thực hiện phùhợp với kế hoạch tài chính Nhà nước cho KH&CN vào giai đoạn năm 2001 -
2015, trong đó bao gồm:
Tăng cường CPTC quốc gia cho đổi mới KH&CN;
Phấn đấu 30 người nhận giải thưởng Nobel trong vòng 50 năm;
Tăng khả năng hỗ trợ cho các nhà khoa học trẻ;
Hỗ trợ KH&CN về chăm sóc sức khỏe, công nghệ thông tin, bảo vệ môitrường, công nghệ nano;
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công nghệ công nghiệp thông qua sự hợptác của các tập đoàn, các chính phủ và Viện Hàn lâm;
Cải tổ hệ thống giáo dục trong lĩnh vực KH&CN
II Nội dung của chính sách