1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)

107 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển bền vững tại các khu công nghiệp của đồng bằng sông Hồng (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế SOMBOUN PHILAVONG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc hƣớng tới phát triển bền vững khu công nghiệp đồng sông Hồng Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Học viên: SOMBOUN PHILAVONG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết cơng trình nghiên cứu thân chưa công bố phương tiện truyền thơng Đây chuyên đề đọc tài liệu, tự nghiên cứu viết trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Somboun Philavong ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THU HÚT FDI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững 1.2 Tổng quan FDI số yếu tố thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 10 1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 10 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư 11 1.3 Tổng quan thu hút FDI vào KCN theo hướng phát triển bền vững 15 1.3.1 Khái niệm Khu công nghiệp .15 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước vào KCN theo hướng phát triển bền vững 17 1.4 Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào KCN theo hƣớng phát triển bền vững số nƣớc giới 22 1.4.1 Thái Lan 22 1.4.2 Đài Loan 23 1.4.3 Hàn Quốc 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan chung phát triển KCN vùng đồng sông Hồng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN vùng đồng sông Hồng 29 iii 2.1.1 Tổng quan chung phát triển KCN vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 29 2.1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN vùng đồng sơng Hồng 31 2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào KCN vùng đồng sông Hồng theo hƣớng phát triển bền vững 40 2.2.1 Yếu tố công nghệ .40 2.2.2 Yếu tố cấu ngành nghề 48 2.2.3 Yếu tố xã hội - môi trường 50 2.3 Đánh giá chung thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào KCN vùng đồng sông Hồng theo hƣớng phát triển bền vững 55 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Tồn nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC KCN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 69 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng 69 3.1.1 Định hướng thu hút FDI vào KCN vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững giai đoạn đến 2020 69 3.1.2 Chiến lược thu hút FDI vào khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 72 3.2 Quan điểm định hƣớng phát triển bền vững KCN vùng đồng sông Hồng đến năm 2025 75 3.3 Các giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững KCN vùng đồng sông Hồng giai đoạn tới 77 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp hướng tới phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng 77 iv 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngồi cho khu cơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững kinh tế vùng đồng sông Hồng 83 3.3.3 Hoạt động đào tạo thu hút FDI phát triển KCN .86 3.3.4 Tiêu chuẩn kiểm soát nội cho phát triển bền vững môi trường vùng đồng sông Hồng .87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Việt BVMT Bảo vệ mơi trường CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNKT Cơng nghiệp khai thác CN-XD Công nghiệp - xây dựng CSHT- VCKT Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật DN Doanh nghiệp ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐTNN Đầu tư nước ngồi GTSX Giá trị sản xuất KH – KT Khoa học - kỹ thuật KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế NSLĐ Năng suất lao động vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BT Build - Tranfer Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Build - Tranfer - Operate Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BOT Build - Operate - Tranfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao FDI Foreign Direct Invest ment Đầu tư trực tiếp nước R&D Research & Development Nghiên cứu triển khai vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tốc độ tăng giảm dự án FDI vùng đồng sông Hồng qua năm 2007-2015 33 Bảng 2.2: Các tỉnh/thành phố có quy mơ vốn FDI bình qn dự án FDI cao vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1988 -2015 .35 Bảng 2.3: FDI vào vùng đồng sông Hồng theo hình thức đầu tư (1988 - 2015) 36 Bảng 2.4: Vốn FDI tỉnh/thành phố khu vực đồng sông Hồng năm 2003 2015 39 Bảng 2.5: Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) phân theo vùng kinh tế (2008-2012) 51 Bảng 2.6: Hệ số ICOR (2003-2014) vốn FDI theo vùng kinh tế Việt Nam 57 Bảng 2.7: Tỷ lệ đóng góp FDI vùng đồng sông Hồng vào tăng trưởng vùng tăng trưởng FDI Việt Nam (2003-2014) 58 Bảng 2.8: Nộp ngân sách địa phương khu vực FDI vùng đồng sông Hồng (2003-2014) .59 Bảng 2.9: Số lao động bình quân doanh nghiệp FDI vùng đồng sông Hồng so với nước vùng kinh tế khác (2003-2014) 60 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp FDI vùng đồng sông Hồng so với nước vùng kinh tế khác .61 Bảng 2.11: Một số tiêu hiệu khu vực FDI vùng đồng sông Hồng (2003-2014) .62 Biểu đồ 2.1: Quy mô FDI vào KCN khu vực đồng sông Hồng (2003-2015) .31 Biểu đồ 2.2: Quy mơ vốn thực bình qn dự án FDI vùng đồng sông Hồng (2003-2015) .35 Biểu đồ 2.3: Thu hút FDI vào vùng đồng sông Hồng phân theo địa phương (1988 - 2015) .38 viii Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn FDI theo ngành vùng đồng sông Hồng (2003-2014) .49 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động FDI chia theo khu vực vùng đồng sông Hồng (2003-2014) .51 Hình 2.1 Bản đồ phân bố cơng nghiệp vùng đồng sông Hồng .29 81 thông tin từ sở cách nhanh chóng có biện pháp xử lý kịp thời, giảm bớt chi phí lại báo cáo, hội họp, khắc phục tình trạng trì trệ, quan liêu điều hành, quản lý Bốn là, tăng cường đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước có phẩm chất, đạo đức, lĩnh trị vững vàng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật thông thạo ngoại ngữ phục vụ cho lĩnh vực cơng tác mà đảm trách Thực nghiêm túc luật công chức từ khâu đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ Tất khâu quy trình cơng tác cán phải cơng khai, dân chủ, bình đẳng, có cạnh tranh dựa theo tiêu chuẩn yêu cầu vị trí cơng tác Các khâu quy trình cơng tác cán quan trọng có mối quan hệ tương tác với Song khâu tuyển chọn thường hay bị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm quyền uy trị chi phối nên chất lượng đội ngũ công chức thực chất không nâng lên, tình trạng người tài đứng ngồi, người lực, chí phẩm chất vào biên chế nhanh chóng lên cao Do vậy, cơng khai minh bạch, dân chủ cạnh tranh bình đẳng tuyển chọn cán có ý nghĩa định chất lượng đội ngũ công chức 3.5.1.4 Xây dựng thể chế, chế thực liên kết vùng Chính phủ cần sớm ban hành định, chương trình hành động cơng tác phối hợp liên tỉnh giám sát Bộ, ngành địa phương việc thực thi định Cần rà soát nhiệm vụ, chức Ban Phát triển vùng để củng cố nâng cao vai trò tổ chức việc điều phối liên kết nội vùng phát triển vùng thực kết liên vùng nhằm khai thác có hiệu lợi phát triển địa phương Chính phủ cần sớm tổng kế kinh nghiệm điều hành Ban Phát triển vùng, sở đưa khung khổ xây dựng thể chế quản trị vùng tương lai  Với Bộ ngành Tăng cường phối hợp với địa phương vùng tiến hành xây dựng quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quy hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu Đôn đốc, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch Tiến hành đánh giá kết hiệu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị năm 82 qua, xây dựng kế hoạch hoàn thành đầu tư dứt điểm dự án trọng điểm; đồng thời, xây dựng kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng quan trọng cho giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến 2030; ưu tiên phát triển đại hóa mạng lưới giao thơng vận tải, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch, cung cấp nước sạch, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường nhà cho địa phương vùng  Đối với địa phƣơng vùng Lãnh đạo địa phương cần đề cao trách nhiệm người đứng đầu tỉnh việc nâng cao khả tổ chức hoạt động phối hợp liên tỉnh Tăng cường công tác phối hợp lãnh đạo tỉnh việc thực thi sách chung Chính phủ đề nhằm khắc phục tính cục hoạt động xây dựng địa phương Chủ trì xây dựng, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho phù hợp với quy hoạch vùng Chính phủ hồn thiện năm 2012 Trong quy hoạch phát triển cần phản ánh mục tiêu liên kết vùng, nhằm đóng góp vào q trình thực có hiệu quy hoạch vùng Các địa phương nghiên cứu, đề xuất chế, sách riêng tỉnh phải đảm bảo thống toàn vùng với nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Tham gia xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, ngành sản phẩm chủ yếu Đề án chế sách phối hợp phát triển ngành lĩnh vực Bộ, ngành triển khai địa bàn tỉnh Cần có ý kiến phản hồi cách triển khai thiếu tính phối hợp liên ngành triển khai dự án, nhiệm vụ Bộ làm chủ đầu tư Các tỉnh cần phối hợp với Bộ để thu thập thông tin chung dự án nhằm đảm bảo quản lý ngành lãnh thổ thực thi theo pháp luật Liên kết xây dựng ngành cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; tập trung vào số ngành công nghiệp mà địa phương có lợi mối quan hệ phân cơng, hợp tác địa phương vùng Phối hợp với Bộ, ngành xây dựng liệu thông tin, thường xuyên cập nhật thông tin địa phương nhằm xây dựng sở liệu vùng 83 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngồi cho khu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững kinh tế vùng đồng sông Hồng  Cải thiện sở hạ tầng để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng tương đối tốt so với vùng kinh tế khác nước nhiều yếu Từ thành lập khu công nghiệp đến địa phương vùng quan tâm đầu tư cải thiện sở hạ tầng sở hạ tầng vùng nói chung khu cơng nghiệp nói riêng cần quan tâm nhiều Để cải thiện vấn đề vùng cần thực số giải pháp: Một là, tập trung cải thiện mạng lưới giao thơng đường Hồn thành việc xây dựng, nâng cấp, bảo trì tuyến đường yếu theo tiêu chuẩn đường cấp cao Ưu tiên đầu tư tuyến đường kết nối thủ đô Hà Nội với địa phương khác cảng biển vùng Hai là, cải tọa đường thủy nội địa phục vụ cho nông dân doanh nghiệp việc vận tải hàng hóa vận tải hành khách Đầu tư phát triển đồng hệ thống cảng biển luồng vào cảng, trước hết tập trung xây dựng cảng Hải Phòng trở thành cảng trung tâm vùng Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam Ba là, xây dựng hồn thiện cảng hàng khơng, trước mắt phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ sân bay quốc tế Nội Bài sân bay Hải Phòng trở thành trung tâm vùng mối liên hệ với địa phương nước quốc gia khác Bốn là, tạo chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải với nhiều hình thức BOT, BT, PPP… Cho phép địa phương đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đồng thời tạo dựng chế giám sát trình 84 Năm là, xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc sản xuất kinh doanh liên quan đến sản phẩm chủ lực vùng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận hệ thống thơng tin Sáu là, huy động nguồn lực để phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Xây dựng đồng hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lưới điện, thông tin liên lạc, hạ tầng đô thị, hạ tầng KCN gắn với bảo vệ cải thiện mơi trường Hình thành khu thị vệ tinh bên cạnh KCN Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp, nhà máy, phải gắn liền với xây dựng cơng trình xử lý chất thải, trồng xanh, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp khu cụm công nghiệp  Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối hay nói cách khác, ngành công nghiệp phụ trợ hiểu ngành sản xuất tảng ngành cơng nghiệp yếu Như vậy, ngành cơng nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy ngành cơng nghiệp yếu phát triển Do đó, dài hạn, để tăng cường tính hấp dẫn thu hút FDI nhằm hướng tới phát triển ổn định bền vững,các địa phương phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để cung cấp nguyên liệu đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp Bởi vì, hầu hết cơng ty tập đồn kinh tế lớn giới giữ lại quy trình sản xuất kinh doanh khâu nghiên cứu, sản xuất phận chủ yếu hay công đoạn quan trọng lắp ráp Khi tiến hành hoạt động đầu tư FDI, công ty phải nhập nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất sản phẩm cuối Vùng đồng sông Hồng hai vùng kinh tế nước thu hút nhiều dự án FDI vào khu công nghiệp nước với số dự án tập trung vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao Trong đó, ngành cơng nghiệp lắp ráp đánh giá phát triển sản xuất ô tô, xe máy, điện tử, viễn thông, máy tính, Do đó, việc phát triển ngành hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN có nguồn cung ứng đầu vào chỗ, khơng phải nhập nguyên 85 vật liệu, sản phẩm có giá rẻ cắt giảm chi phí vận chuyển thuế nhập khẩu, từ tạo sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vùng đồng sông Hồng, năm tới đây, vùng cần phải xây dựng cho chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ với giải pháp cụ thể sau đây: - Thúc đẩy tạo môi trường cho doanh nghiệp vùng tham gia vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cách thực chế độ ưu đãi cho ngành công nghiệp hỗ trợ hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, xây dựng KCN dành riêng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ - Khuyến khích nguồn vốn ĐTNN vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành, lĩnh vực mà vùng chưa có điều kiện khả thực Việc thu hút FDI vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đồng nghĩa với việc chuyển giao vào nước trình độ quản lý công nghệ tiên tiến nước, động lực để thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước phát triển Để làm việc đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp FDI sách chuyển giao cơng nghệ, bảo vệ quyền, sở hữu trí tuệ, tỉnh cần có sách ưu tiên khác giảm mức đầu tư yêu cầu tối thiểu để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nhỏ vừa từ nước trợ cấp thuế đầu tư - Tăng cường liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ, nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ với doanh nghiệp sản xuất để chia sẻ nguồn lực phát triển, hỗ trợ sản xuất, giảm thiểu chi phí so với việc kinh doanh sản xuất độc lập Trong mối quan hệ liên kết này, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI, nhà sản xuất đóng vai trò hạt nhân, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò vệ tinh hệ thống - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ cách mở rộng hình thức đào tạo chỗ, gắn kết việc đào tạo với việc sử dụng lao động; khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI tổ chức lực lượng lao động cho cho doanh nghiệp khác; xây dựng chương trình hợp tác với nước ngồi việc đào tạo kỹ sư, công nhân lành nghề… 86  Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với thu hút FDI vào khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Thực tế qua nhiều đánh giá cho thấy tác động lan tỏa FDI khu vực kinh tế nước yếu, tác động đẩy kéo suất lao động khu vực FDI kinh tế nước thấp Một vấn đề thấy có mối liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước KCN KCN, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp KCN đa dạng, khó cho doanh nghiệp hợp tác với Số lượng KCN tăng lên, hạ tầng KCN kết nối với bên ngoài, chủ yếu hạ tầng giao thông, vấn đề khác công trình phúc lợi, đào tạo nguồn nhân lực quản trị cho doanh nghiệp, phát triển sở nghiên cứu gắn với KCN chưa phát triển Do đó, FDI KCN túy đóng góp vào tăng giá trị sản lượng công nghiệp, tạo việc làm, tạo tác động lan tỏa đến doanh nghiệp nước lĩnh vực khác Để thực đề xuất nêu cần tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển Khu công nghiệp, chế xuất nước tỉnh, trước mắt đến năm 2020 Theo thay đổi mục tiêu phát triển khu công nghiệp gắn với thu hút đầu tư nói chung thu hút FDI nói riêng 3.3.3 Hoạt động đào tạo thu hút FDI phát triển KCN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp với phát triển bền vững Xây dựng ban hành sách nhằm phát huy thu hút nhân tài, lao động kỹ thuật trình độ cao đến làm việc lâu dài địa phương vùng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội vùng Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức quản lý kinh tế; cán bộ, cơng chức quản lý hành nhà nước Mở rộng dạy nghề, xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm nhiều hình thức thích hợp; có sách đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp 87 Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch công bố quy hoạch mạng lưới trường học cấp (phổ thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học); ưu tiên dành quỹ đất cho trường ngồi cơng lập nhằm đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa giáo dục - đào tạo Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành y tế quy hoạch đào tạo cán y tế, tập trung phát triển khu y tế kỹ thuật cao; tăng cường đầu tư cho trung tâm y tế chuyên sâu, đào tạo nguồn nhân lực cho mạng lưới y tế sở, hoạt động y tế dự phòng 3.3.4 Tiêu chuẩn kiểm soát nội cho phát triển bền vững môi trường vùng đồng sông Hồng Theo Luật Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp hài hòa, chặt chẽ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường Để đảm bảo q trình thu hút vốn FDI vào khu cơng nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững, cần tiến hành số giải pháp sau: - Tăng cường lực quản lý môi trường khu cơng nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, có phối kết hợp quan quản lý nhà nước trung ương địa phương Cán Công Thương xã, phường (người phụ trách) - Phát triển sinh kế cho người dân góp phần bảo vệ mơi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Chú trọng phát triển xanh, tăng trưởng xanh, hỗ trợ loại hình sản xuất, sản phẩm cộng đồng sử dụng rộng rãi xăng sinh học E5… - Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường (nộp phí mua nguyên liệu từ tài nguyên thiên nhiên sản xuất khí cơng nghiệp, phí xả thải, chịu tải mơi trường, trì mơi trường sạch…) - Chú trọng công tác quy hoạch khu công nghiệp, nhà máy sản xuất có tính khoa học, thực tế cộng đồng sinh sống, theo văn hóa địa phương, theo xu phát triển tránh tình trạng chồng chéo khó khăn quản lý môi trường Đặc biệt tăng cường hợp tác quốc tế phát triển kinh tế theo hướng bền vững Mời gọi nhà đầu tư, tài trợ quốc tế tham gia phát triển 88 - Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, dịch vụ mơi trường, tìm kiếm lượng mới, nguồn lượng tái tạo thay lượng Áp dụng công nghệ thông tin quản lý chất thải, nguồn thải phạm vi nước - Tăng cường công tác quản lý, xây dựng khu công nghiệp phát triển bền vững theo mơ hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế): Đây nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu FDI KCN, thực thu gom, xử lý, sử dụng, tái chế loại chất thải (gồm chất thải nguy hại) vừa nhiệm vụ quan quản lý nhà nước yêu cầu đặt với doanh nghiệp, mà trước hết doanh nghiệp liên doanh bên Việt Nam, trường hợp liên doanh hợp tác kinh doanh sở hợp đồng - Tăng cường công tác quản lý làm cho máy quản lý có hiệu lực, quản lý theo luật pháp, tăng cường vai trò chủ động trách nhiệm doanh nghiệp, đơn giản thủ tục hành chính, khơng gây phiền hà cho doanh nghiệp - Các tỉnh vùng phải tập trung rà soát lại dự án cấp phép đầu tư, dự án khơng có triển vọng thực hiện, kiên thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác, làm lành mạnh môi trường đầu tư Đối với dự án có khả triển khai gặp khó khăn, cần tập trung xử lý dứt điểm để dự án sớm vào hoạt động 89 KẾT LUẬN Nhìn nhận cách khách quan khu cơng nghiệp Việt Nam nói chung vùng đồng sơng Hồng nói riêng ngày khẳng định vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực đồng sông Hồng Các khu công nghiệp góp phần đưa vùng đồng sơng Hồng trở thành vùng kinh tế mũi nhọn Bắc Bộ đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nhập vùng kinh tế Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thu hút FDI vào khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững, xu hướng vận động phát triển tình hình nước quốc tế tác động tới trình thu hút FDI hình thành phát triển KCN vùng đồng sơng Hồng, luận văn phân tích luận giải số vấn đề sau: Luận văn trình bày khái niệm tổng quan phát triển bền vững: phát triển đảm bảo kết hợp chặt chẽ bền vững kinh tế với bền vững xã hội bảo vệ môi trường nội KCN có tác động lan tỏa tích cực đến phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng, quốc gia Luận văn xác định nội dung PTBV KCN vùng đồng sơng Hồng gồm: (i) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế; (ii) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xã hội; (iii) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững môi trường Bằng cách tiếp cận hệ thống lôgic, luận văn tổng hợp phân tích vấn đề lý luận KCN, bao gồm vấn đề liên quan đến khái niệm KCN, vai trò KCN cho việc phát triển KCN đường thích hợp, hướng đắn để vùng đồng sơng Hồng nói riêng nước nói chung đẩy nhanh q trình CNH - HĐH hội nhập quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò tất yếu KCN phát triển kinh tế - xã hội Phân tích đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào phát triển bền vững KCN vùng đồng sông Hồng 90 Luận văn tiến hành khái quát thực trạng thu hút FDI vào khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Bên cạnh đó, luận văn nêu chiến lược, sách thu hút FDI, tư nhận thức nhà lãnh đạo địa phương việc thu hút FDI vào KCN vùng ĐBSH thời gian qua Từ có đánh giá thực trạng đóng góp FDI vào KCN vùng đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Luận văn phân tích quan điểm định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng theo hướng phát triển bền vững Đề xuất nhóm giải pháp vùng nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng Mặc dù luận án trình bày số vấn đề kết nghiên cứu hạn chế Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề rộng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thước đo mục tiêu định hướng, để phân tích chi tiết kết thực mục đích đánh giá cần nhiều thời gian nhân lực 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Thành Công (2011): “Kinh tế xanh: định hướng phát triển bền vững kỷ mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401) Mai Ngọc Cường (1993), Các khu chế xuất Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đặng Ngọc Dinh (2014), Đánh giá tính bền vững mơi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu phục vụ hoạch định sách PTBV Việt Nam Nguyễn Ngọc Dũng (2009), “Mơ hình thí điểm KCN đồng bộ, bền vững, phù hợp với đặc thù thủ Hà Nội”, Tạp chí khu công nghiệp, (146) Ngô Văn Điểm (2003), “Mấy khía cạnh xã hội q trình phát triển KCN”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển KCN, KCX thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh Lê Thế Giới (2007 ), Khai thác lợi so sánh phát triển kinh tế vùng & địa phương Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hưng (2004), Các giải pháp hoàn thiện phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Thương mại, Hà Nội Trần Ngọc Hưng (2006): “Hoạt động bảo vệ môi trường xử lý chất thải khu cơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 6/2006, Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thanh Hưởng, Vũ Cương (2006), Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo tổng kết 15 năm phát triển KCN, KCX sơ kết năm phát triển khu kinh tế Việt Nam, Long An 10 Nguyễn Hồng Minh (2008), “Chương trình khóa học: Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ” 11 Nguyễn Văn Nam (2008), “Bàn tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (134) 92 12 Lê Hữu Nghĩa (2006): “Bàn vai trò thúc đẩy tăng trưởng phát triển theo hướng bền vững khu chế xuất, khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7, Hà Nội 13 Kenichi Ohno - Nguyễn Văn Thường (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Nxb Lý luận Chính trị 14 Đồn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 15 Nguyễn Văn Thanh (2001), Vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước Đông Nam Á học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội 16 Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Tạ Đình Thi, Bàn phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ 18 Phạm Quang Thịnh (2008), “ĐTNN vùng kinh tế trọng điểm: nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị (9) 19 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2005), “Bản tổng hợp kết Nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL - 2003/08”, Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Minh Tiến (2014) Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Mạnh Tồn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (540) 93 23 Nguyễn Xuân Trung (2012), Nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (344) 25 Bùi Thị Thu Vân - Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững (ĐH Sư phạm Hà Nội - 2014) 26 Lê Hồng Yến (2007), “Hồn thiện sách mơ hình tổ chức quản lý nhà nước việc phát triển KCN Việt Nam - Thông qua thực tiễn KCN miền Bắc”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Thương mại, Hà Nội 27 Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững: http://www.vocw.udn.vn/content/m11302/latest/ 28 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 29 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 30 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ (2001), Thế giới bền vững: định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Sách dịch xuất tiếng Việt 31 Tổng Cục thống kê (2015), Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội II Tiếng Anh 32 The IMF‟s Balance of Payment Manual 1993 33 The OECD‟s Benchmark Definition of Foreign Direct Investment 2008 34 Michael Porter (1998), Cluster and the new Economics of Competition(1998), Harvard Business Review 35 Michael E Porter (2000), Location, Competition and Economic Development: Local Clusters in a Global Economy, Economic Development Quarterly 14, no 1, February 2000 94 II Tiếng Anh 36 The IMF‟s Balance of Payment Manual 1993 37 The OECD‟s Benchmark Definition of Foreign Direct Investment 2008 38 Michael Porter (1998), Cluster and the new Economics of Competition(1998), Harvard Business Review 39 Michael E Porter (2000), Location, Competition and Economic Development: Local Clusters in a Global Economy, Economic Development Quarterly 14, no 1, February 2000 III Tài liệu trang điện tử 40 http://www.khucongnghiep.com.vn 41 http://www.www.mpi.gov.vn 42 http://bacninh.gov.vn 43 http://tapchitaichinh.vn 44 http://www.www.cpv.org.vn PHỤ LỤC Bảng: Thành phần rộng phát triển bền vững Thành phần Mục tiêu Giới hạn sinh thái tiêu chuẩn Khuyến khích tiêu dùng loại hàng hóa cơng đảm bảo mặt sinh thái Hoạt động kinh tế phân bổ Đảm bảo tăng trưởng kinh tế cho phép tất nguồn lực cách công người đáp ứng nhu cầu họ Kiểm soát dân cư Ngăn chặn gia tăng dân số vượt lực sản xuất hệ sinh thái Bảo tồn tài nguyên Bảo vệ tất hệ thống tự nhiên Đảm bảo suất bền vững Xác định tiềm sản xuất hệ sinh thái Duy trì nguồn tài nguyên Giảm tỷ lệ suy giảm tài nguyên không tái tạo Đa dạng hóa lồi Bảo tồn bảo vệ loài thực vật, động vật Giảm thiểu tác động tiêu cực Ngăn chặn việc gây thiệt hại cho hệ sinh thái nhiễm Kiểm sốt cộng đồng Ngăn chặn việc khai thác làm suy thoái hệ sinh thái Khuôn khổ quốc gia/ quốc tế Khả kinh tế Đảm bảo chất lượng mơi trường Kiểm tốn mơi trường Phối hợp quản lý sinh Theo đuổi sách kiểm sốt tăng trưởng đưa phủ nước Là mục tiêu công ty Theo dõi quản lý hệ thống quản lý môi trường ... văn trình thu hút đầu tư trực tiếp nước hướng tới phát triển bền vững vào khu công nghiệp khu vực đồng sông Hồng Nội hàm phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn khu vực đồng sông Hồng xác định... THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan chung phát triển KCN vùng đồng sông Hồng thu. .. bền vững thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững Chƣơng 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN vùng đồng sông Hồng Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 30/12/2017, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thành Công (2011): “Kinh tế xanh: định hướng phát triển bền vững trong thế kỷ mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xanh: định hướng phát triển bền vững trong thế kỷ mới
Tác giả: Phạm Thành Công
Năm: 2011
4. Nguyễn Ngọc Dũng (2009), “Mô hình thí điểm một KCN đồng bộ, bền vững, phù hợp với đặc thù của thủ đô Hà Nội”, Tạp chí khu công nghiệp, (146) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình thí điểm một KCN đồng bộ, bền vững, phù hợp với đặc thù của thủ đô Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 2009
5. Ngô Văn Điểm (2003), “Mấy khía cạnh xã hội của quá trình phát triển KCN”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển các KCN, KCX ở thành phố Hồ Chí Minh những vấn đề lý luận và thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy khía cạnh xã hội của quá trình phát triển KCN
Tác giả: Ngô Văn Điểm
Năm: 2003
8. Trần Ngọc Hưng (2006): “Hoạt động bảo vệ môi trường và xử lý chất thải trong khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 6/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động bảo vệ môi trường và xử lý chất thải trong khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Tác giả: Trần Ngọc Hưng
Năm: 2006
10. Nguyễn Hồng Minh (2008), “Chương trình khóa học: Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình khóa học: Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Nam (2008), “Bàn về các tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (134) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2008
12. Lê Hữu Nghĩa (2006): “Bàn về vai trò thúc đẩy tăng trưởng và phát triển theo hướng bền vững của các khu chế xuất, khu công nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vai trò thúc đẩy tăng trưởng và phát triển theo hướng bền vững của các khu chế xuất, khu công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Lê Hữu Nghĩa
Năm: 2006
14. Đoàn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng
Tác giả: Đoàn Ngọc Phúc
Năm: 2004
18. Phạm Quang Thịnh (2008), “ĐTNN tại các vùng kinh tế trọng điểm: nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Lý luận chính trị (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐTNN tại các vùng kinh tế trọng điểm: nhìn từ góc độ quản lý nhà nước
Tác giả: Phạm Quang Thịnh
Năm: 2008
20. Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2005), “Bản tổng hợp kết quả Nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL - 2003/08”, Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong những điều kiện hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tổng hợp kết quả Nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL - 2003/08
Tác giả: Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2005
22. Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (540) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Toàn
Năm: 2010
24. Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn ở một số nước đang phát triển và Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (344) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn ở một số nước đang phát triển và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2007
26. Lê Hồng Yến (2007), “Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển KCN Việt Nam - Thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển KCN Việt Nam - Thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc
Tác giả: Lê Hồng Yến
Năm: 2007
27. Trao đổi về hệ thống các nguyên tắc phát triển bền vững và đánh giá phát triển bền vững: http://www.vocw.udn.vn/content/m11302/latest/ Link
2. Mai Ngọc Cường (1993), Các khu chế xuất Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
3. Đặng Ngọc Dinh (2014), Đánh giá tính bền vững môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu phục vụ hoạch định các chính sách PTBV ở Việt Nam Khác
6. Lê Thế Giới (2007 ), Khai thác lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế vùng & địa phương. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
7. Trần Ngọc Hưng (2004), Các giải pháp hoàn thiện và phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Thương mại, Hà Nội Khác
9. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thanh Hưởng, Vũ Cương (2006), Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo tổng kết 15 năm phát triển các KCN, KCX và sơ kết 2 năm phát triển các khu kinh tế ở Việt Nam, Long An Khác
13. Kenichi Ohno - Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Nxb Lý luận Chính trị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w