Tình hình xuất nhập khẩu của việt nam 2002 2012 và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO
!" # $% &' "% $() %&& *()+ $$,! -./0. Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu mà mỗi quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng ở trong nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoài biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mại quốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nét đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuất khẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càng quan trọng hơn. Đây là những lí do cơ bản khiến nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua? Cần phải có những giải pháp gì để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là thành viên của WTO và cho ví dụ minh họa?”. Bố cục bài thuyết trình của nhóm chúng em gồm 2 phần lớn: I. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2001 – 2012: 1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006. 2. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 (giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO) 3. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 (năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu kể từ 1993) II. Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO và ví dụ minh họa 1-.2 -034567389455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE8F4GE ,,- , H 1. 9455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE67C7IJK4 ,,- ,," a) Theo số liệu của tổng cục thống kê thì tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2001-2006. Năm 2001, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 31.247 tỷ USD trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu là 15.029 tỷ USD và trị giá hàng hóa nhập khẩu là 15.637 tỷ USD. Đến năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 84.215 tỷ USD (đứng thứ 6/11 nước khu vực Đông Nam Á, 39/165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới). 17L;IMH7E46KA5:;<8?5@;N45=>?5@;5O465J3 POA34AQ485RS46EK7ABC7D8CE67C7IJK4 ,, ,,"T0S4PUH8VW Nguồn: Tổng cục thống kê Trị giá hàng hóa nhập khẩu trong giai đoạn này luôn ở mức cao hơn so với hàng hóa xuất khẩu.Vì thế mà cán cân thương mại của Việt Nam luôn bị âm (bị thâm hụt). Năm 2000 cán cân thương mại thâm hụt 1.154 tỷ USD. Năm 2004 con số này đã tăng lên 5.572 tỷ USD (tăng 4.83 lần so với năm 2000). Đến năm 2006 thì con số này đã giảm xuống còn 4.805 tỷ đồng tuy vậy đây vẫn là một con số đáng kể so với năm 2000 !"#$%!$!%&'&(!)*+!, -$.,/01!$$!1!23$4& &4!)56789&(!)$':9 2:;&!< Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định. Năm 2001, tăng trưởng xuất nhập khẩu chỉ đạt 3,7% do tình tình kinh tế - chính trị thế giới biến động. Chỉ số này đã được cải thiện vào năm 2002, và bứt phá trong hai năm 2004-2005.Sau khi suy giảm nhẹ vào năm 2005, tốc độ tăng trưởng tiếp tục giữ ở mức cao. 17L;IM HXAIY8G46:;<8?5@;N45=>?5@;PO8VZD45=>[7\; 67C7IJK4 ,,, ,,"T0S4PUH]W Nguồn: Bộ thương mại- Tổng cục thống kê - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá hàng năm giai đoạn 2000-2006 là 19,3%, được xếp vào mức cao nhất khu vực, chỉ đứng sau Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2000-2006 không đồng đều.Năm 2000 đạt tốc độ 25.5% nhưng đến năm 2001 giảm mạnh chỉ còn 3.8% sau đó tăng nhanh trong 4 năm 2001-2004.Năm 2004 tăng trưởng xuất khẩu đạt 31.5% .Nhưng sau đó đã giảm xuống còn 21.6% năm 2005.Tuy vậy năm 2006 đã tăng trở lại nhưng chỉ đạt 22.9% - Xuất khẩu từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân (24% GDP năm 1991), đến nay xuất khẩu đã chiếm 64,9%, I^4685^[JP_7A3A4R_A8`J46?5; PaA0b46CEN85^"cA5Q;N85^%8`\485d67_7. Hệ số giữa tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá với tốc độ tăng GDP đạt hơn 2,7 lần. => +:'=!">!/!4'?@$7!" 3(1A?4'!B=C 2D,E<FA:3$G''>H H$!<#4,!3=:A?CCI%/ J$';! - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cũng không ổn định nhưng tăng trưởng nhanh hơn so với kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân giai đoạn 2001 - 2006 là 19%. Năm 2001 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 3.7%, trong 2 năm 2002-2003 tăng lên đến 27.9% vào năm 2003 nhưng sau đó lại giảm vào 2 năm 2004, 2005 (đạt 15% vào năm 2005) rồi lại tăng lên 20.4% vào năm 2006 - Tỷ lệ nhập siêu cũng không ổn định.Tỷ lệ này giảm mạnh vào năm 2001 sau đó tăng nhanh trong 2002-2004 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2005 . Tuy vậy tỷ lệ này vẫn tăng lên vào năm 2006 (đạt 21.6%) => +!,7!"/D/0A@E(2?78 9&(!) !"#$E(2K$LC !"31 b) M-CNH'> • e85O46A5BZaA:;<8?5@; Đến năm 2005, ngoài dầu thô có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD còn có thêm 6 mặt hàng khác có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dệt may, thuỷ sản, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và gạo. Các mặt hàng gạo, cà phê tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 trên thế giới, hạt tiêu đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ. 1991 - 1995 2001 – 2005 Dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Dầu thô, dệt may, 67Ofgh>, thủy sản, [i4>5@E6j, I7D48k và gạo. => Cơ cấu này phản ánh xu hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và khoáng sản. Tuy nhiên, dù có sự tiến bộ như vậy, nhưng các mặt hàng xuất khẩu thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu. Ta có thể thấy tỷ trọng của sản phẩm thô trong giai đoạn này vẫn luôn ở mức trên 46% kim ngạch xuất khẩu. - l45mE5O46?5J346[i4N46;f\4Z7D;H Trong số những sản phẩm thô thuộc mảng này, đáng chú ý nhất và quan trọng, đồng thời cũng chiếm tỷ trọng cao nhất chính là Dầu thô và Than đá + Tổng lượng dầu thô xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 90 triệu tấn, trị giá đạt 23,2 tỷ USD. Tốc độ tăng kim ngạch bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt trên 16%/năm. + Xuất khẩu than đá có sự tăng truởng đột biến, tính chung giai đoạn 2001-2005: lượng than đá xuất khẩu trong 5 năm đạt trên 44,2 triệu tấn, kim ngạch 1,389 tỷ USD, tốc độ tăng kim ngạch bình quân đạt gần 48%/năm. l45mE5O464b464657D>N85Bf[i4H + Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản luôn chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước vào khoảng 10% và ngành thủy sản cũng đóng góp trên 10% vào GDP của nước ta. Đến năm 2006 mặt hàng thủy sản Việt nam đã có mặt trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. + Hàng hóa nông sản chủ yếu xuất khẩu ở việt nam là gạo, cà phê, cao su, hạt điều và tiêu… nhưng chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô chưa qua chế biến => O@'&!4=%A@322!7':=!4A$!20'/!,) %&4H(1H$ !"#$E3$@/ '&!,!'?4K!$$,!2C=%!21!/! @/')<+72->(>&H$ !"#$4,':=!02!7I%/:$%=0'?(14!$ '?D!4&%&:=>31D2;!"42 !7&02'P< l45mE5O46A5dn7d4H Đây là nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: dệt may, giày dép, sản phẩm cơ khí, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, thủ công mỹ nghệ… Có thể phân chia các mặt hàng này thành hai nhóm + Hàng chế biến chính: thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, hóa phẩm tiêu dùng, sản phẩm cơ khí – điện, vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ. + Hàng chế biến cao: điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm. => ,$!1!!/!2(1D!="$4=$!4(1Q4(1 >$6'R)49'!"0'/1!S/%!<T% 4!2C!$H$(1$$%42=%$!"$>(> H%!"2?R<#!,(1D!U$ !$< oe85O46A5BZaA45=>?5@;H Xét theo cơ cấu nhóm hàng, cơ cấu nhập khẩu có sự biến động giữa hai nhóm hàng tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Nhập khẩu hàng tiêu dùng có xu hướng giảm nhanh. Xét trong cả giai đoạn từ 2000-2006, hàng tiêu dùng nhập khẩu chiếm tỷ trọng bình quân 7% - 11%. => +!,A7!"BC/H$/$'!1VG 99!)=W4VG'2@!DC4 )'!"%(14RN!X12/A@ 02!7(1%/I%/$!)=W< Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị, động cơ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối ổn định, ít có thay đổi lớn. Tuy vậy, nguyên, nhiên vật liệu trong giai đoạn 2000 - 2006 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng giá trị nhập khẩu (63,2% - 76,5%) → Điều đó nói lên tính chất gia công còn cao, giá trị gia tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn thấp. So với các nước đang phát triển trong khu vực, tỷ lệ nhập khẩu máy móc - thiết bị của họ thường chiếm 30% - 40% tổng kim ngạch nhập khẩu thì tỷ trọng nhập khẩu máy móc ở Việt Nam như vừa qua vẫn còn thấp (khoảng 14%) → +!,%!"YT!Z[!!/!\/$%, L!/!"1&$H$,!'!,=Z!7<+!, X%(>2!7]H$!"9?X(1 $41&$H$,!]I%(: L?^O_`a<+!,(b&!"1!!"2:;&!%=!&< o5U8`Rp46:;<845=>?5@;A5BZaAH 5U8`Rp46:;<8?5@;H Đến năm 2006, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng đến 220 nước và vùng lãnh thổ. Từ chỗ chúng ta phải lệ thuộc hoàn toàn vào khu vực thị trường Đông Âu và Liên xô (cũ), từ năm 1991 đến nay, thị trường ngày càng được mở rộng từ ASEAN đến châu Á, châu Âu và châu Mỹ, châu Phi. Nếu như từ năm 2000 trở về trước thị trường xuất khẩu thị trường chủ yếu của nước ta chủ yếu ở khu vực châu Á, thì từ 2001 đến nay, thị trường đã được đa dạng hoá. 1i46qHSA<;85U8`Rp46:;<8?5@;T]W Khu vực thị trường ,,, ,, ,,& ,,$ ,, ,," 5Q; ",N N, $qN, $N% %N N" Châu Âu 23,0 23,0 22,0 20,4 18,1 19,3 Châu Mỹ 6,7 16,0 20,2 21,3 21,3 23,2 Châu Phi, Tây Nam Á 1,0 1,0 0,8 1,6 2,1 4,8 Châu Đại Dương 8,8 8,0 8,0 6,7 - - r46 ,,N, ,,N, ,,N, ,,N, ,,N, ,,N, Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Thương mại => Châu Á vẫn là thị trường chủ lực, bên cạnh đó, nước ta cũng thiết lập được mối quan hệ với những thị trường mới mẻ là Châu Phi và Châu Đại Dương. 5U8`Rp4645=>?5@;H Đến hết năm 2006, thị trường nhập khẩu của Việt Nam đã được mở rộng tới 170 nước và vùng lãnh thổ. Khu vực châu Á (chủ yếu là sN`;46;XANO4;XAN5=81i4N M46b46N0O7JC4) là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta trong thời gian qua do có những lợi thế về vị trí địa lý, giá cả. Đồng thời, đây cũng là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ cao.Khu vực này cung cấp chủ yếu nguyên liệu, phụ liệu, máy móc phụ tùng và hàng tiêu dùng. 1i46,HV8`t46EY8[X85U8`Rp4645=>?5@;A5Bfd;N67C7IJK4qq" ,,"T]W GE 5U8`Rp46 qq" ,,, ,, ,,$ ,, ,," 5Q; !$N !qN! !$N %,N! %,N! 5Q;Â; 17,2 13,5 16,4 12,3 12,3 5Q;57 0,5 0,2 0,85 0,7 0,7 5Q;u 4,3 4,1 6,9 4,3 4,3 5Q;0K7RS46 3,8 2,5 1,65 1,8 1,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ Thương mại 9455945:;<845=>?5@;ABC7D8CE67C7IJK4 ,,!- , $a [...]... khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới là sự gia tăng nhập khẩu và nhập siêu Tình trạng nhập siêu tiếp diễn nhưng có xu hướng giảm cả số tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm Năm 2007, nhập siêu 14,2 tỷ USD bằng 29,2%, năm 2011 nhập siêu 9,5 tỷ USD (bằng 9,9% kim ngạch xuất khẩu) Trong khi cán cân thương mại của Việt Nam là nhập siêu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã xuất. .. ba tháng nhập siêu ở mức thấp, các tháng còn lại đều xuất siêu, đặc biệt là các tháng cuối năm Nguyên nhân chủ yếu do suy giảm của sản xuất và tiêu dùng trong nước nên nhập khẩu tăng thấp hơn nhiều so với xuất khẩu Nhìn chung, cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu năm 2012 không có biến động lớn so với thời kì trước Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là sự thay đổi về cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu và hiện... + Lượng dầu thô xuất khẩu năm 2011 đạt 8,24 triệu tấn, tăng 3,3% và trị giá đạt 7,24 tỷ USD, tăng 46,1% so với năm 2010 Đơn giá xuất khẩu bình quân đạt 879 USD/tấn (khoảng 115 USD/thùng), tăng 41,4% so với thời kì trước + Lượng than xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2011 là 17,2 triệu tấn, giảm 13,4%, trị giá đạt 1,63 tỷ USD, tăng 1,3% so với năm 2010 Lượng xuất khẩu than đá của Việt Nam sang hầu hết... cao nhất từ trước tới nay Năm nay, Việt Nam phải nhập tới gần 29 tỷ USD hàng hóa, nguyên vật liệu từ nước này Sau nhiều nỗ lực thúc đấy xuẩt khẩu, cải thiện cán cân thương mại với nước này thì đến nay, Việt Nam vẫn chỉ xuất được 12,2 tỷ USD cho “người láng giềng khổng lồ” Tốc độ tăng xuất khẩu chỉ bằng một nửa so với tốc độ tăng nhập khẩu Đầu vào của kinh tế Việt Nam vẫn đang bị hút quá sâu vào nước... liệu đầu vào để đáp ứng tới 80% nhu cầu phục vụ sản xuất Vì vậy, việc kim ngạch nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào của khối doanh nghiệp trong nước năm 2012 giảm tới 6,7% trong khi nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI lại tăng tới 23,5% cho thấy sản xuất trong nước vẫn hết sức khó khăn Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu, khối doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập khẩu máy móc linh kiện về gia công lắp ráp nên hiệu... giảm bớt tình trạng nhập siêu của nền kinh tế Nguyên nhân của tình trạng nhập siêu của nước ta trong giai đoạn này: - Nguyên nhân vừa trực tiếp, vừa sâu xa và ảnh hưởng lâu dài đến nhập siêu là sự bất hợp lý về cơ cấu kinh tế Nền kinh tế còn nặng về xuất khẩu thô, gia công cho nước ngoài nên khả năng cạnh tranh kém, giá trị gia tăng thấp - Cơ chế chính sách quản lý và điều hành xuất nhập khẩu hàng... được trên thị trường và kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao tại các thị trường tiềm năng, thì các doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ các quy định về nhập khẩu Chẳng hạn như Nhật Bản hay Canada là thị trường có mức nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cao, do vậy tính cạnh tranh cũng rất mạnh Nhà xuất khẩu muốn thâm nhập vào các thị trường này cần cân nhắc các yếu tố về sản xuất nhanh hàng mẫu, trả lời thư... tượng xuất siêu năm 2012? Dự đoán tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2013 Xuất siêu năm 2013 là một dấu hiệu tích cực nhưng vẫn chứa nhiều điểm bất thường - - Tích cực:Việc xuất siêu năm đầu tiên sau nhiều năm liên tục nhập siêu từ năm 1993 mang lại những tín hiệu tích cực cho Việt Nam + Tỷ giá + Dự trữ ngoại tệ: xuất khẩu nhiều làm tăng lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam Tiêu cực: +Khu... biệt so với Việt Nam 6 Những biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam khi mở - rộng thị trường vào EU? Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nông sản và thủy sản sang thị trường EU do đó phải chú trọng đến các giải pháp đồng bộ về kỹ thuật và kinh tế làm cho các sản phẩm của Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn của EU VD: nghiên cứu phát triển giống mới, sử dụng các phương pháp sản xuất chế... nghiệp trong nước lại giảm tới 6,7% nhập khẩu Nói cách khác, mức tăng trưởng nhẹ của nhập khẩu nói chung chỉ 7,1%, thấp nhất trong 10 năm qua (trừ năm 2009) cũng là chủ yếu nhờ ở FDI Biểu đồ: Tỷ lệ nhập khẩu chia theo Khu vực của nền kinh tế Với đặc thù là nước đang phát triển và ngành sản xuất công nghiệp hiện vẫn chủ yếu là gia công lắp ráp nên nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu là nguyên . trình của nhóm chúng em gồm 2 phần lớn: I. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2001 – 2012: 1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006. 2. Tình hình xuất nhập. xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 (giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO) 3. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 (năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu. “Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua? Cần phải có những giải pháp gì để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là thành viên của WTO và