Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam TT

25 32 0
Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tự hóa thương mại hiện nay, thị trường tiêu thụ hàng hóa đã vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Vấn đề cạnh tranh ở tầm quốc tế của sản phẩm hàng hóa trở thành đề tài nóng bỏng và cấp thiết đối với mọi quốc gia Các nước, một mặt kêu gọi tự hóa mậu dịch, mặt khác lại có những chính sách bảo hộ nền sản xuất nước, làm cho thương mại quốc tế bị bóp méo, gây sự bất đồng các cuộc đàm phán Thực chất của những chính sách thương mại này đều nhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất nước ở thị trường nội địa và thị trường quốc tế Lĩnh vực được bảo hộ và gây tranh cãi nhiều nhất là lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam là một nước nông nghiệp, đa số người dân sống ở nông thôn và làm nghề sản xuất nông nghiệp Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói chung; sản xuất, xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói riêng, là mối quan tâm hàng đầu các chính sách của Đảng và Nhà nước ta Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020, Đảng ta xác định: “Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu quả và khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, mở rộng xuất khẩu” Thực tiễn trải qua 30 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam nói chung, suất, chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói riêng, đã đạt được những kết quả quan trọng; từ một nước thiếu lương thực đã vươn lên trở thành một các quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới Nhiều hàng hóa nông sản đã trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tạo nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nông dân, phát triển nông thôn, làm sở ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, SCT của một số mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn thấp so với nông sản loại của các nước khu vực và thế giới Điều này được biểu hiện cụ thể: chất lượng đã được cải thiện song vẫn còn ở mức thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường; chi phí sản xuất vẫn ở mức cao so với những lợi thế vốn có; giá trị gia tăng thấp; sản lượng không ổn định; thị trường xuất khẩu chưa đa dạng, thị phần còn nhỏ nhất là thị trường các nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản; số sản phẩm có thương hiệu còn ít, Những hạn chế là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng “Mất mùa được giá, được mùa rớt giá” thường xuyên diễn ra, gây thất thoát, lãng phí cả về vật chất và tinh thần cho người sản xuất, nhất là bà nông dân, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hàng hóa nông sản Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nông sản của các nước thế giới, kể cả ở thị trường nước Nguy “Thua sân nhà” xảy nếu không có các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa nông sản Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thị trường nước và quốc tế vừa là tất yếu khách quan, vừa là yêu cầu cấp bách quá trình phát triển kinh tế nhanh, bền vững, những năm trước mắt lâu dài Việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn, đề xuất những quan điểm, giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới là một vấn đề hết sức cấp thiết Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam” làm ḷn án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận và thực tiễn về SCT của HHNS Việt Nam, sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao SCT của HHNS Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến SCT của HHNS và tìm khoảng trống khoa học mà đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu, giải quyết Làm rõ sở lý luận về SCT của HHNS Việt Nam, khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia về nâng cao SCT của HHNS thời gian qua, rút bài học cho Việt Nam có thể tham khảo Phân tích những ưu điểm, hạn chế; chỉ nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế; rút những vấn đề cần tập trung giải quyết từ thực trạng SCT của HHNS Việt Nam để làm sở đề quan điểm, giải pháp nâng cao SCT của HHNS Việt Nam thời gian tới Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao SCT của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về SCT của HHNS với tư cách là cạnh tranh của sản phẩm ở cấp độ quốc gia Việt Nam, mối tương quan so sánh với sản phẩm loại của quốc gia khác dưới góc độ nghiên cứu của khoa học Kinh tế chính trị Hàng hóa nông sản mà luận án nghiên cứu là các sản phẩm của nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, không nghiên cứu lâm sản và thủy sản) Trong đó sâu nghiên cứu SCT của mặt hàng là gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt và trứng gia cầm Đây là sản phẩm số 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia theo Thông tư 37/2018 của Bộ NN&PTNT, đại diện cho các mặt hàng đã, và có lợi thế cạnh tranh thị trường nước và quốc tế Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thị trường nước và thị trường quốc tế (tập trung vào thị trường xuất khẩu là chủ yếu; đối thủ cạnh tranh là những sản phẩm nông sản loại của các quốc gia khác cạnh tranh với sản phẩm của Việt Nam thị trường) Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát từ năm 2011 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế hàng hóa, nông nghiệp hàng hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu dựa sở kinh nghiệm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản ở một số quốc gia; thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thông qua các số liệu, tư liệu đã được công bố của các bộ, ban, ngành, địa phương có liên quan ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 và kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học liên quan trực tiếp đến luận án Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành; đó trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgíc và lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh và phương pháp chuyên gia Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Sử dụng phương pháp này, luận án không sâu vào nghiên cứu hết các nội dung, tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh của tất cả các mặt hàng nông sản mà chỉ tập trung vào 4 tiêu chí là: chất lượng, giá cả, thương hiệu và thị phần của nhóm mặt hàng chính là: gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt và trứng gia cầm Đây là những nội dung, tiêu chí đánh giá bản về sức cạnh tranh của hàng hóa và những mặt hàng chủ lực, đại diện, mà nghiên cứu phản ánh được tương đối đầy đủ bản chất cốt lõi về sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu Phương pháp này áp dụng ở chương 2, chủ yếu phân tích làm rõ quan niệm trung tâm của luận án; xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản; đồng thời, được sử dụng khảo sát, khái quát hóa những kinh nghiệm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản ở các quốc gia thành những bài học cho Việt Nam có thể tham khảo Phương pháp kết hợp logic lịch sử: Được sử dụng ở chương để xây dựng khung lý luận; sử dụng ở chương để đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam; sử dụng chương để cụ thể hóa các quan điểm thành các giải pháp khả thi, phù hợp với thực tiễn sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng chương của luận án để đánh giá, khái quát hóa các công trình khoa học đã công bố, từ đó rút những vấn đề mà luận án có thể kế thừa, phát triển Phương pháp này, được sử dụng chương và chương 4, để phân tích thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, rút những vấn đề cần tập trung giải quyết, làm rõ nội dung quan điểm và luận giải các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Phương pháp thống kê - so sánh: được sử dụng chủ yếu chương của luận án, nhằm phân tích, tổng hợp, xử lý các số liệu, tư liệu đã thu thập, so sánh số liệu qua từng năm hoặc so với các quốc gia khác để minh chứng, làm rõ những những thành tựu, hạn chế sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 Những đóng góp luận án Luận án được thực hiện thành công có những đóng góp mới về khoa học, như: Đã đưa và làm rõ quan niệm, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến SCT của HHNS Việt Nam, dưới góc độ tiếp cận của Kinh tế chính trị học Mác - Lênin Phân tích, đánh giá thực trạng SCT của HHNS Việt Nam; xác định nguyên nhân và chỉ ba vấn đề bức thiết cần tập trung giải quyết nhằm nâng cao SCT của HHNS Việt Nam thời gian tới Luận án đã đề xuất được hệ thống gồm năm quan điểm và năm nhóm giải pháp nâng cao SCT của HHNS Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án bước đầu góp phần bổ sung làm rõ về lý luận sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, nâng cao hiệu quả quán triệt, thực thi đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nói chung, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở một số môn học, khối ngành kinh tế chính trị, kinh tế nông nghiệp và những môn học khác liên quan Luận án là những gợi ý khoa học để các vùng, các địa phương, các nhà quản lý, các chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa nông sản có thể tham khảo Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục các công trình của tác giả đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh, sức cạnh tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp và sản phẩm Michael E Porter (1980), Competitive Strategy - Techniques for Analyzing Industries and Competitors (Chiến lược cạnh tranh: Kỹ thuật phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh); Michael E Porter (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance (Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và trì hiệu suất cao); Michael E Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations (Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia); John H Dunning (1993), “Internationalizing Porter ’s diamond” (Quốc tế hóa mô hình kim cương của Porter); Alvin G Wint (2000), Competitiveness in Small Developing Economies: Insights from the Caribbean (Năng lực cạnh tranh các nền kinh tế phát triển nhỏ: Những hiểu biết từ vùng biển Caribbean); Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu; Ambastha & Momaya (2004), Competitiveness of firms: review of theory, frameworks and models (Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: đánh giá lý thuyết, khuôn khổ và mô hình); Arnis Sauka (2014), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies (Đo lường tính cạnh tranh của các công ty Latvia); BRICS (2017), Innovative Competitiveness Report Research Series on the Chinese Dream and China’s Development Path (BRICS Báo cáo cạnh tranh sáng tạo năm - Các nghiên cứu về giấc mơ Trung Quốc và đường phát triển của Trung Q́c) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sức cạnh tranh ngành nông nghiệp và hàng hóa nơng sản S Sachdev (1993), International Competitiveness and Agricultural Export of India (Khả cạnh tranh quốc tế và xuất khẩu nông sản của Ấn Độ); Paul Piang Siong Teng (2013), Agricultural Biotechnology and Global Competitiveness (Công nghệ sinh học nông nghiệp và khả cạnh trạnh toàn cầu); A Siva Sankar and K Nirmal Ravi Kumar (2014), Domestic and Export Competitiveness of Major Agrultural Commodities in Andhra Pradesh - a Case Study (Khả cạnh tranh nước và xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ở Andhra Pradesh - một nghiên cứu điển hình); Weiming Yao (2015), Impact of Agricultural Modernization, Economic Growth and Industrialization on the International Competitiveness of Agricultural (Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp tới tăng trưởng kinh tế và lực cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm nông nghiệp); Roger D Norton (2017), The Competitiveness of Tropical Agriculture, A Guide to Competitive Potential with Case Studies (Tính cạnh tranh của nông nghiệp nhiệt đới, hướng dẫn về tiềm cạnh tranh với những nghiên cứu điển hình); Attila Jambor - Suresh Babu (2018), Competitiveness of Global Agriculture: Policy Lessons for Food Security (Tính cạnh tranh của nông nghiệp toàn cầu: Bài học chính sách về an ninh lương thực) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh, sức cạnh tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp và sản phẩm Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi thế cạnh tranh của Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực thế giới, Hà Nội; Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Huy Hà (2011), Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam gắn với tăng cường quốc phòng nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Vũ Văn Phúc (2012), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Duy Hùng (2016), Nâng cao lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Việt Nam; Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Phạm Thị Hồng Yến (2017), Cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập FTA, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội ; Phạm Thu Hương (2017), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội; Nguyễn Thị Đức Loan (2017), Quản trị chi phí chiến lược (SCM), cơng cụ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam; Tạp chí Kinh tế Kiểm tốn, sớ tháng 6/2017, tr.19-24; 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sức cạnh tranh ngành nông nghiệp và hàng hóa nơng sản Ngũn Đình Long, Ngũn Tiến Mạnh (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh của nông sản xuất Việt Nam; Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Khả cạnh tranh của ngành nơng nghiệp Việt Nam: Một phân tích sơ bối cảnh hội nhập ASEAN AFTA; Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VTE/8821, Hà Nội; Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới, Đề tài trọng điểm cấp bộ, Hà Nội; Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu của Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Lê Hữu Thành (2009), Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam điều kiện tự hóa thương mại; Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Thu Quỳnh (2011), Vận dụng kinh tế tri thức nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nông sản xuất Việt Nam; Tạp chí Khoa học Thương mại, số 44, tr 39-43; Trần Hoa Phượng (2013), Lợi thế xuất nông sản của Việt Nam sau gia nhập WTO; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Thành Công (2013), Định hướng phát triển thương hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất của Việt Nam nay; Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 426, tr 29-35; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2018), Kinh tế Việt Nam với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Nâng cao lực cạnh tranh nhìn từ nơng nghiệp, Diễn đàn Doanh nghiệp, Hà Nợi; 1.3 Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học đã cơng bớ vấn đề đặt luận án cần tập trung giải 1.3.1 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học đã công bố Qua tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản, nghiên cứu sinh rút một số vấn đề chủ yếu sau: Một là, về lý luận sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam 8 Các công trình đã đề cập đến nhiều khía cạnh như: quan niệm, vai trò của cạnh tranh, SCT của hàng hóa nói chung, SCT của HHNS nói riêng; quan niệm, đặc điểm của HHNS; sự cần thiết phải nâng cao SCT của HHNS điều kiện hội nhập; phân tích, làm rõ lý luận về cạnh tranh, SCT và sức cạnh tranh của HHNS; đồng thời, xây dựng sở lý luận cho nâng cao SCT của HHNS ở một số quốc gia thế giới và ở Việt Nam Đây là những tư liệu quan trọng giúp cho tác giả luận án hiểu sâu sắc thêm về cạnh tranh, SCT, về hàng hóa nông sản; gợi mở hướng nghiên cứu mới, đồng thời kế thừa, phát triển có chọn lọc để tác giả hoàn thành công trình luận án của mình Hai là, về thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Các công trình đã có sự khảo sát, đánh giá khái quát về SCT của HHNS của một số quốc gia thế giới và ở Việt Nam Đặc biệt, có một số đề tài, hội thảo khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương tổ chức, đã đánh giá những ưu điểm và hạn chế về SCT của HHNS Việt Nam Thông qua đó, giúp cho nghiên cứu sinh có thêm tư liệu để phân tích, đánh giá một cách khách quan và toàn diện về SCT của HHNS Việt Nam thời gian qua, chỉ những mâu thẫn từ thực trạng cần giải quyết; đồng thời làm sở để đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao SCT của HHNS Việt Nam thời gian tới Ba là, về giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam Dưới những góc độ tiếp cận khác nhau, các công trình đã đề xuất một số quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao SCT của các sản phẩm nông sản Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc Các quan điểm, giải pháp mà các công trình đưa đều tập trung vào khâu đổi mới, hoàn thiện chế, chính sách của nhà nước; quy hoạch vùng sản xuất tập trung; nâng cao chất lượng nông sản; xây dựng thương hiệu; phát triển thị trường,… Tuy nhiên, các quan điểm, giải pháp mà các công trình đề cập, chưa mang tính đồng bộ, hệ thống và đã lạc hậu so với sự vận động phát triển của thực tiễn Như vậy, qua tổng quan các công trình khoa học đã công bố, cho thấy: bằng những cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đề cập đến những mặt, những khía cạnh khác về cạnh tranh nói chung, cạnh tranh của ngành nông nghiệp và của HHNS nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện, đầy đủ và cập nhật dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị về SCT của hàng hóa nông sản Việt Nam, đặc biệt là các nhóm mặt hàng (Gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt và trứng gia cầm) Do vậy, đề tài “Sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam” mà tác giả nghiên cứu là một công trình khoa học độc lập, đảm bảo tính cấp thiết, có tính thực tiễn cao và không trùng lặp với các công trình khoa học đã được công bố 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung giải quyết Qua tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, có thể thấy các công trình mặc dù đã đạt được những giá trị khoa học nhất định, vẫn còn những khoảng trống về mặt lý luận và thực tiễn, đòi hỏi luận án phải trả lời những câu hỏi sau: Một là, dưới góc độ nghiên cứu của khoa học Kinh tế chính trị thì sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam được quan niệm thế nào? Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam được cấu thành từ những yếu tố nào? Để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam cần phải dựa những tiêu chí gì? Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản những năm tới, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, Việt Nam cần học tập những kinh nghiệm gì của các nước thế giới? Đây là khung lý luận bản của luận án, có vai trò hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo cho nghiên cứu sinh thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của luận án Thực hiện vấn đề này, trước hết, nghiên cứu sinh cần phải kế thừa các quan niệm về cạnh tranh, sức cạnh tranh của hàng hóa của một số tác giả, các công trình khoa học đã công bố, để xây dựng quan niệm sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, dưới góc độ nghiên cứu của khoa học Kinh tế chính trị Đặc biệt, luận án cần làm rõ các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, để từ đó có cứ cụ thể, làm sở lý luận cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Đồng thời luận án tập trung khảo cứu kinh nghiệm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản ở một số nước thế giới, cụ thể là các nước: Thái Lan, Malaysia, Israel, từ đó rút những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam có thể tham khảo về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thời gian tới Hai là, thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian qua sao? Có những ưu điểm và hạn chế nào? Nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó là gì? Những vấn đề gì cần tập trung giải quyết thời gian tới để Việt Nam thực hiện tốt việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản? Với khung lý luận đã được xây dựng, luận án khảo sát, đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam từ năm 2011 - 2019 Quá trình đánh giá thực trạng không chỉ dừng lại ở việc đưa những số thống kê đơn thuần, mà luận án đánh giá một cách 10 khách quan, toàn diện đó sâu vào nhóm mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, rau quả và thịt lợn, thịt và trứng gia cầm để minh chứng Từ đó chỉ rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan của những ưu điểm, hạn chế; những vướng mắc cần phải tháo gỡ để thúc đẩy phát triển sản xuất nông sản hàng hóa nói chung, nâng cao suất, chất lượng và sức cạnh tranh cho hàng hóa nông sản nói riêng Ba là, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thời gian tới, Việt Nam cần thực hiện những quan điểm, giải pháp nào? Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thời gian tới, chỉ dựa vào một vài giải pháp có tính chất riêng lẻ, đơn thuần mà cần phải có hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ và toàn diện Vì vậy, sở phân tích các hạn chế về sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam những năm qua, tác giả luận án đề xuất hệ thống quan điểm và giải pháp tương đối chặt chẽ và hoàn chỉnh, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Trong đó sâu phân tích, làm rõ sở, nội dung, yêu cầu và biện pháp thực hiện của từng giải pháp, sát với đặc điểm và điều kiện của Việt Nam, nhằm tạo sự đột phá phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nói chung, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói riêng Việc đề xuất, phân tích các quan điểm, giải pháp dựa những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; các nghị quyết, quyết định, quy hoạch, kế hoạch, đề án của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan và cấp ủy, chính quyền các địa phương, nhất là về cấu lại nền kinh tế nói chung, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững nói riêng Kết luận chương Chương LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOA NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung hàng hóa nơng sản sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.1.1 Quan niệm, đặc điểm hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.1.1.1 Quan niệm hàng hóa nơng sản Việt Nam Quan niệm hàng hóa Kinh tế học chính trị Mác Xít quan niệm: “Hàng hóa sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu của người thông qua trao đổi mua - bán thị trường” Quan niệm hàng hóa nơng sản 11 Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quan niệm: hàng hóa được chia thành nhóm chính là nông sản và phi nông sản Nông sản được xác định Hiệp định Nông nghiệp là tất cả các sản phẩm được liệt kê từ chương I đến chương XXIV (trừ cá và sản phẩm cá) và một số sản phẩm thuộc các chương khác hệ thống thuế mã HS (hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa) Theo đó nông sản bao gồm các loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp bao gồm: (1) Các sản phẩm nông nghiệp bản lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi, động vật sống, sữa, (2) Các sản phẩm phái sinh bánh mỳ, dầu ăn, bơ, thịt, (3) Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, bánh kẹo, nước hoa quả, rượu, bia, thuốc lá, da động vật thô, Các sản phẩm còn lại hệ thống thuế mã HS được xem là sản phẩm phi nông nghiệp (Sản phẩm công nghiệp) Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO) quan niệm: Hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng hóa khác bao gồm: (1) Nhóm hàng gồm các sản phẩm nhiệt đới chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu ; (2) Nhóm hàng ngũ cốc lúa gạo, bột mì, sắn, ngô ; (3) Nhóm hàng thịt và các sản phẩm từ thịt thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm ; (4) Nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu được chế biến từ hạt có dầu lạc, đậu tương, hướng dương , và các loại dầu thực vật; (5) Nhóm hàng sữa và các sản phẩm từ sữa mát, bơ, các sản phẩm chế biến từ sữa, ; (6) Nhóm hàng nông sản nguyên liệu cao su thiên nhiên, bông, đay, sợi, ; (7) Nhóm hàng rau quả bao gồm các loại rau, cũ, quả Theo quy định tại Khoản Điều 3, Nghị định về chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thì nông sản được quan niệm: “Nông sản là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp” Theo dụng ý của luận án, “Hàng hóa nông sản” mà tác giả nghiên cứu là những sản phẩm thuộc nhóm hàng nông sản (không nghiên cứu lâm sản và thủy sản), tức là nghiên cứu sản phẩm của ngành nông nghiệp, không nghiên cứu sản phẩm của ngành lâm nghiệp ngành thủy sản và diêm nghiệp Như vậy, từ các quan niệm nêu và dụng ý nghiên cứu của ḷn án, tác giả quan niệm: Hàng hóa nơng sản sản phẩm của ngành nơng nghiệp, thỏa mãn nhu cầu của người đưa trao đổi, mua bán thị trường Quan niệm hàng hóa nơng sản Việt Nam Từ quan niệm về hàng hóa, hàng hóa nông sản đã nêu trên, tác giả quan niệm: Hàng hóa nơng sản Việt Nam sản phẩm của ngành 12 nông nghiệp Việt Nam, thỏa mãn nhu cầu của người đưa trao đổi, mua bán thị trường Như vậy, hàng hóa nông sản Việt Nam là khái niệm tương đối rộng và phức tạp, bao gồm những sản phẩm được thu hoạch trực tiếp (tươi, sống) và những sản phẩm đã qua chế biến của ngành nông nghiệp (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi) Với phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu mặt hàng chủ lực (trong số 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, theo Thông tư 37/2018/TT – BNNPTNT) là gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt và trứng gia cầm để phân tích, minh chứng Đây là những sản phẩm đã, và có lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm loại của các quốc gia khác thị trường nước và quốc tế 2.1.1.2 Đặc điểm hàng hóa nơng sản Việt Nam Một là, hàng hóa nơng sản có tính thời vụ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Hai là, hàng hóa nơng sản có tính tươi sống Ba là, hàng hóa nơng sản có tính vùng miền,đa dạng chủng loại Bốn là, chất lượng của hàng hóa nơng sản ảnh hưởng trực tiếp đến sức của khỏe người tiêu dùng 2.1.2 Quan niệm sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.1.2.1 Quan niệm cạnh tranh kinh tế “Cạnh tranh” là cụm từ được sử dụng từ rất lâu và trở nên phổ biến cho đến ngày nay, thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự Vấn đề cạnh tranh được nhiều tác giả nghiên cứu, trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau: Adam Smith cho rằng “cạnh tranh là hành vi tồn tại người, xã hội, đặc biệt những gì liên quan đến tư lợi của người ta Môi trường tự giúp các cá nhân có quyền cạnh tranh sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ Hơn nữa, cạnh tranh đem đến một nền kinh tế thịnh vượng và có khả tự điều chỉnh” Theo C.Mác: cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hóa bằng những hình thức và thủ đoạn khác nhau, nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản xuất và kinh doanh có lợi nhất, động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh là: “Hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất”… Trên sở kế thừa các quan niệm, định nghĩa về cạnh tranh, tác giả quan niệm: Cạnh tranh kinh tế hoạt động ganh đua chủ thể kinh tế thị trường, bằng hình thức, biện 13 pháp khác để giành giật cho mình điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, bảo đảm tồn tại, phát triển lâu dài cho chủ thể Quan niệm này đã chỉ nguồn gốc của cạnh tranh kinh tế gắn liền với sự đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa mà trực tiếp là sự độc lập về kinh tế của các chủ thể kinh tế Bản chất của cạnh tranh là phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế hướng tới mục đích là bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mình Ở các góc độ xem xét khác nhau, cạnh tranh được phân loại khác nhau: Xét ở góc độ chủ thể cạnh tranh có: cạnh tranh giữa người bán và người mua với nhau, cạnh tranh giữa những người bán hoặc giữa những người mua với nhau; cứ vào mục tiêu kinh tế có: cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành; ở góc độ là đối tượng cạnh tranh có: cạnh tranh giành độc quyền, thâu tóm các yếu tố đầu vào, hoặc chi phối thị trường đầu ra, ; dưới góc độ phương thức hay công cụ cạnh tranh có: cạnh tranh bằng chất lượng, giá cả, tính độc đáo, sự khác biệt của sản phẩm, dịch vụ kèm, cạnh tranh bằng tốc độ cung cấp sản phẩm thị trường và cạnh tranh bằng cả biện pháp kinh tế, phi kinh tế,…; cứ vào cấu thị trường có: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo; xét theo tính chất hành vi có: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh và xét ở phạm vi lãnh thổ có cạnh tranh nước và cạnh tranh quốc tế 2.1.2.2 Quan niệm sức cạnh tranh của hàng hóa Sức cạnh tranh Cạnh tranh gắn liền với hành vi của các chủ thể sanr xuất kinh doanh, bao gồm có hành vi của cá nhân, của doanh nghiệp và của quốc gia Để giành được lợi thế về phía mình quá trình cạnh tranh với nhau, các chủ thể phải thực hiện tổng hợp nhiều biện pháp nội lực và ngoại lực nhằm giữ vững và phát triển vị thế của mình thị trường Các biện pháp đó thể hiện một sức mạnh của chủ thể và được gọi là sức cạnh tranh hay lực cạnh tranh của chủ thể Theo đó, tác giả quan niệm: sức cạnh tranh thể thực lực lợi thế của chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng để nhằm mục đích thu lợi nhuận ngày cao Hiện nay, các nghiên cứu thường đề cập đến ba cấp độ của sức cạnh tranh là: sức cạnh tranh của nền kinh tế (năng lực cạnh tranh quốc gia), sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của sản phẩm: Sức cạnh tranh quốc gia Sức cạnh tranh quốc gia có thể hiểu là: việc xây dựng môi trường kinh tế chung, đảm bảo phân bố hiệu nguồn lực, đạt trì mức tăng trưởng cao, bền vững Sức cạnh tranh của doanh nghiệp Sức cạnh tranh doanh nghiệp thế lực doanh nghiệp so với đối thủ thị trường việc 14 cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu có khả tốn khách hàng, nhờ mà chiếm lĩnh được thị phần nhất định thu được khoản lợi nhuận tương ứng Sức cạnh tranh của sản phẩm (hàng hóa) Theo C Mác: một sản phẩm được coi là có sức cạnh tranh nó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, tính độc đáo so với sản phẩm loại thị trường Từ những phân tích nêu trên, tác giả quan niệm: Sức cạnh tranh của hàng hóa khả đáp ứng nhu cầu của khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, tính độc đáo của hàng hóa so với hàng hóa cùng loại thị trường Sức cạnh tranh của sản phẩm là khả cạnh tranh của những sản phẩm loại, cạnh tranh nội bộ ngành Các chủ thể sản xuất phải thường xuyên tiến hành các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động để làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa mà mình làm thấp giá trị xã hội của mặt hàng đó thị trường để thu được lợi nhuận siêu ngạch Một hàng hóa có sức cạnh tranh hàng hóa loại hàng hóa đó có giá trị sử dụng giá cả thấp Để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa, người ta thường dựa các tiêu chí chính như: chất lượng, giá cả, thị phần, thương hiệu, 2.1.2.3 Quan niệm sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam Từ quan niệm về sức cạnh tranh của hàng hóa và quan niệm về hàng hóa nông sản Việt Nam, tác giả quan niệm: Sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu của khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, tính độc đáo của sản phẩm tạo từ ngành nông nghiệp Việt Nam so với sản phẩm cùng loại của nước khác thị trường Như vậy, từ quan niệm có thể thấy, sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản là mức độ hay khả đáp ứng nhu cầu của khách hàng về: chất lượng; giá cả; mẫu mã, tính hay sự tiện lợi sử dụng; chính sách chăm sóc khách hàng kèm và sự thân thiện với môi trường của hàng hóa nông sản Chủ thể tạo nên SCT của HHNS Việt Nam là nhà nước, doanh nghiệp, HTX nông nghiệp và hộ nông dân, đó chủ thể trực tiếp là các doanh nghiệp SXKD hàng hóa nông sản Biện pháp tạo sức cạnh tranh là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng cường các hoạt động xúc tiến với thị trường (Maketing) Đối thủ cạnh tranh là các chủ thể nước ngoài, cung cấp các mặt hàng loại thị trường Việt Nam và thế giới Mục đích tạo và không ngừng nâng cao 15 sức cạnh tranh là nhằm chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ được nhiều sản phẩm nông sản, thu về lợi nhuận cao nhất cho các chủ thể 2.2 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 2.2.1 Tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam Để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thị trường, người ta cứ vào nhiều tiêu chí khác dựa hai thuộc tính của nó là giá trị sử dụng và giá trị Luận án sâu phân tích làm rõ tiêu chí bản, đó là: chất lượng, giá cả, thị phần và thương hiệu 2.2.1.1 Chất lượng của hàng hóa nơng sản Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): chất lượng là khả của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan Chất lượng được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng lựa chọn những sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao là những hàng hoá có giá rẻ thị trường Vì vậy, chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất để chiến thắng các đối thủ cạnh tranh thị trường Hàng hóa nông sản là những sản phẩm được người sử dụng làm lương thực, thực phẩm và đồ uống, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người, vậy bảo đảm chất lượng là vấn đề hết sức quan trọng đối với hàng hóa nông sản Chất lượng hàng hóa nông sản là những đặc tính của sản phẩm, như: phẩm cấp, giá trị cảm quan, đặc điểm lý tính và hoá tính tương xứng với các tiêu chuẩn, quy định của quốc gia và quốc tế Chất lượng hàng hóa nông sản Việt Nam được thể hiện trước hết đó là sản phẩm phải đạt được các tiêu chí các bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc gia và quốc tế; ngoài các sản phẩm sản xuất theo quy trình, đạt tiêu chuẩn chất lượng được cấp các chứng nhận như: chứng nhận tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP), thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (GlobalGAP), chứng nhận an toàn thực phẩm (HACCP), sản phẩm hữu (Organic), các sản phẩm được bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc,… Ngày nay, thị trường các nước phát triển, chất lượng sản phẩm còn gắn với các yếu tố về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, sử dụng lao động luật và sự phát triển bền vững 2.2.1.2 Giá hàng hóa nơng sản Giá cả hàng hóa nơng sản là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa nông sản, đồng thời biểu hiện nhiều mối quan hệ khác nền kinh tế Đối với người mua thì giá cả là số tiền mà họ phải bỏ trả cho người bán để nhận được một số lượng hàng hóa nông sản nhất định Còn 16 đối với người bán thì giá cả là phần thu nhập hay doanh thu mà họ nhận được tiêu thụ một đơn vị hay số lượng hàng hóa nông sản nhất định Để cạnh tranh về giá tức là phải hạ giá bán sản phẩm vẫn bảo đảm được chất lượng của sản phẩm và lợi nhuận, buộc người sản xuất phải tìm cách giảm thiểu chi phí sản xuất như: khai thác triệt để lợi thế so sánh của vùng, của quốc gia; lai tạo giống, chọn giống cho suất cao; áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất; nâng cao trình độ lao động; đầu tư đồng bộ vào kết cấu hạ tầng sản xuất,… 2.2.1.3 Thị phần hàng hóa nơng sản Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, thị phần được tính là bằng số lượng sản phẩm bán của doanh nghiệp tổng sản phẩm tiêu thụ của thị trường hoặc bằng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tổng doanh thu của thị trường về mặt hàng đó Mỗi hàng hóa nông sản thường có những khu vực thị trường riêng với số lượng khách hàng nhất định Khi hàng hóa nông sản đảm bảo được các yếu tố bên như: có chất lượng tốt hơn, giá cả thấp hơn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… và có được những yếu tố bên ngoài như: hội kinh doanh xuất hiện, công tác xúc tiến bán hàng thuận lợi, sản phẩm có thương hiệu mạnh, kênh phân phối đa dạng,… làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và mở rộng được thị trường, chiếm lĩnh được thị phần từ đối thủ cạnh tranh 2.2.1.4 Thương hiệu của hàng hóa nơng sản Thương hiệu của hàng hóa nơng sản chính là tổng hợp các đặc tính của hàng hóa giá trị sử dụng, giá trị, mẫu mã và các dịch vụ của sản phẩm Thương hiệu không chỉ là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của nhà cung cấp này với sản phẩm của nhà cung cấp khác mà nó còn là tài sản vô hình rất có giá trị của nhà cung cấp, là uy tín và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với nhà cung cấp sản phẩm đó 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam Do hàng hóa nông sản có đặc điểm riêng biệt so với các loại hàng hóa thông thường khác, đặc biệt là tính phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và tính tươi sống Vì vậy sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác Trong luận án này, tác giả tập trung phân tích một số nhân tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng lớn sau đây: 2.2.2.1 Nhóm nhân tố khách quan Một là, nguồn lực tự nhiên: (Bao gồm: Vị trí địa lý; đất đai, thổ ngưỡng; nguồn nước; thời tiết, khí hậu) Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Thuận lợi: tạo hội cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp nhận các nguồn lực đầu tư; được hưởng lợi thuế quan các nước thực hiện 17 các cam kết cắt giảm thuế quan các hiệp định thương mại; mở rộng và đa dạng hóa thị trường tiêu tiêu thụ; tạo áp lực để các chủ thể sản xuất kinh doanh, phải nỗ lực cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành,… để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình Khó khăn: hàng hóa nơng sản Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt thị trường nước và quốc tế, nhất là đối với các nước có nền nông nghiệp phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản,…; các quốc gia tăng cường các biện pháp bảo hộ mậu dịch, áp đặt thuế nhập khẩu cao, thiết lập các “hàng rào” về tiêu chuẩn kỹ thuật, về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, về sử dụng lao động, về bảo vệ môi trường, nguồn gốc xuất xứ…, điều này làm cho thị trường bị bóp méo, sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản sản bị giảm sút 2.2.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan Một là, chế, sách của nhà nước Cơ chế, chính sách đắn, phù hợp tạo điều kiện cho sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nông sản phát triển nhanh; ngược lại, chính sách không phù hợp tạo lực cản rất lớn đối với sự phát triển của của sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nơng sản Hai là, trình độ khoa học cơng nghệ Chất lượng, giá cả là hai yếu tố chính cấu thành sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Hai yếu tố này lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ của khoa học và công nghệ sản xuất, chế biến nó Do vậy khoa học và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng, quyết định đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Ba là, chất lượng lao động nông nghiệp Với tư cách là chủ thể sáng tạo lao động sản xuất, lực lượng lao động nông nghiệp không ngừng tự đổi mới, lựa chọn và kết hợp hiệu quả các nguồn lực để tạo sản phẩm nông sản đáp ứng nhu cầu của chính mình và cho toàn xã hội; đó, quy mô, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp nói chung, suất, chất lượng, SCT của HHNS nói riêng, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất lượng lao động nông nghiệp Bốn là, kết cấu hạ tầng cho sản xuất lưu thơng hàng hóa nơng sản Chất lượng, giá cả của hàng hóa nông sản chịu tác động lớn từ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển Vì vậy để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa nông sản, cần phải quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng một cách hiện đại và đồng bộ 2.3 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản số quốc gia học rút cho Việt Nam 18 2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản mợt số quốc gia 2.3.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan 2.3.1.2 Kinh nghiệm của Malaysia 2.3.1.3 Kinh nghiệm của Israel 2.3.2 Bài học mà Việt Nam có thể tham khảo để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Một là, thực đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, chú trọng phát triển vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn sản phẩm có lợi thế vùng, địa phương, phục vụ xuất Hai là, đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, cơng nghệ cao vào ch̃i giá trị hàng hóa nơng sản Ba là, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, tăng cường liên kết ch̃i giá trị hàng hóa nơng sản Bốn là, nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, chất lượng người nông dân Năm là, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất hàng hóa nơng sản Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOA NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm hạn chế sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 3.1.1 Ưu điểm sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 3.1.1.1 Chất lượng hàng hóa nông sản của Việt Nam ngày cải thiện Một là, tiêu chuẩn chất lượng quốc gia mặt hàng nơng sản khơng ngừng hồn thiện nâng cao tương đương tiêu chuẩn chất lượng khu vực quốc tế Hai là, đã nghiên cứu chọn tạo nhập nội nhiều loại giống có chất lượng tốt áp dụng vào sản xuất đại trà Ba là, đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu ch̃i giá trị hàng hóa nông sản Bốn là, đã đẩy mạnh việc liên kết theo chuỗi giá trị cam kết sản xuất theo tiêu chuẩn 3.1.1.2 Chi phí sản xuất giá số hàng hóa nơng sản của Việt Nam thấp so với nước khu vực thế giới 19 Việt Nam là nước có truyền thống về sản xuất nông nghiệp, với điều kiện thời tiết, khí hậu và thổ nhưỡng tương đối thuận lợi, nguồn lao động phổ thông dồi dào Do vậy chi phí cho các yếu tố đầu vào sản xuất hàng hóa nông sản của Việt Nam được xếp vào loại thấp so với các nước khu vực và thế giới Chi phí đầu vào thấp dẫn tới giá thành sản xuất thấp, là lợi thế cạnh tranh vốn có của hàng hóa nông sản Việt Nam so với các đối thủ thị trường, cụ thể đối với các mặt hàng: Đối với mặt hàng gạo Đối với mặt hàng cà phê Đối với mặt hàng rau, Đối với mặt hàng thịt lợn Đối với thịt trứng gia cầm 3.1.1.3 Thương hiệu uy tín hàng hóa nơng sản Việt Nam đã có cải thiện rõ rệt thị trường nước thế giới Thời gian qua, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa nông sản Việt Nam đã được các quan Trung ương, các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp quan tâm, tiếp cận và triển khai Nhiều chương trình, kế hoạch, đề án, dự án về xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam nói chung, hàng nông sản nói riêng đã được thực hiện và đã đạt được những kết quả quan trọng, thương hiệu và uy tín hàng hóa nông sản Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt thị trường nước và thế giới, cụ thể đối với các mặt hàng sau: Đối với mặt hàng gạo Đối với mặt hàng cà phê Đối với mặt hàng rau Đối với mặt hàng thịt lợn, mặt hàng thịt trứng gia cầm 3.1.1.4 Thị phần hàng hóa nơng sản Việt Nam thị trường thế giới ngày tăng lên Cùng với sự phát triển vượt bậc quan hệ đối ngoại, bằng việc nỗ lực chuẩn bị, tiến hành đàm phán, ký kết thành công các hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam nói chung, hàng hóa nông sản sản nói riêng không ngừng được mở rộng với thị phần ngày càng tăng, cụ thể đối với một số mặt hàng nông sản chính sau: Đối với mặt hàng gạo Đối với mặt hàng cà phê Đối với mặt hàng rau Đối với mặt hàng thịt lợn Đối với mặt hàng thịt trứng gia cầm 20 3.1.2 Hạn chế chủ ́u sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam 3.1.2.1 Chất lượng hàng hóa nơng sản của Việt Nam mặc dù đã cải thiện, song số mặt hàng vẫn mức thấp so với đối thủ cạnh tranh nhu cầu ngày cao của thị trường 3.1.2.2 Chi phí sản xuất vẫn mức cao so với lợi thế vốn có 3.1.2.3 Việc xây dựng thương hiệu quảng bá hàng hóa nơng sản của Việt Nam thị trường vẫn cịn hạn chế 3.1.2.4 Thị phần hàng hóa nơng sản của Việt Nam vẫn nhỏ, thị trường xuất khơng ổn định, thiếu bạn hàng lớn, cịn phụ thuộc vào số nước vùng lãnh thổ 3.2 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế số vấn đề đặt cần giải nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Nguyên nhân ưu điểm 3.2.1.1 Nguyên nhân khách quan Một là, Việt Nam có lợi thế nguồn lực tự nhiên cho sản xuất hàng hóa nơng sản: Hai là, Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ: Ba là, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nhiều hội thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế nói chung, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa nơng sản nói riêng 3.2.1.2 Ngun nhân chủ quan Một là, nhờ nỡ lực hồn thiện, đổi hệ thống pháp luật, chế, sách của Đảng nhà nước ta Hai là, nhờ tăng cường vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệpnói chung, hàng hóa nơng sản nói riêng Ba là, công tác phát triển thị trường của Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu quan trọng Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực đã nâng lên 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan Một là, bất lợi từ điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh Hai là, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch rào cản làm hạn chế đến sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam Ba là, sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam vẫn bị chi phối không nhỏ yếu tố lịch sử truyền thống 21 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, công tác quy hoạch đầu tư chưa đồng bộ, còn nhiều bất cập Hai là, lực nghiên cứu, dự báo hạn chế Ba là, cơng nghệ sau thu hoạch chế biến hàng hóa nơng sản cịn chậm phát triển Bốn là, sở hạ tầng còn thiếu đồng bộ, dịch vụ Logistics phát triển chậm Năm là, hệ thống phân phối nhiều bất cập, hạn chế 3.2.3 Một số vấn đề đặt từ thực trạng cần phải giải quyết để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản với hệ thống chế, sách vấn đề Việt Nam nhiều bất cập Thứ hai, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản với thực trạng sản xuất thiếu chuyên nghiệp, còn manh mún nhỏ lẻ, hệ thống kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, dịch vụ logictics chậm phát triển Thứ ba, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản với trình độ nghiên cứu, phát triển ứng dụng KH&CN nơng nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Thứ tư, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản Việt Nam với quy mô thị trường tiêu thụ nông sản cịn nhỏ hẹp, thiếu đa dạng, sản phẩm có thương hiệu cịn Kết luận chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOA NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam 4.1.1 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản u cầu, nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa lâu dài, có y nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngành nông 22 nghiệp Việt Nam theo hướng đại, hiệu quả, bền vững 4.1.2 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam trách nhiệm của các chủ thể; đó, doanh nghiệp đóng vai trò quyết định, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi, hộ nông dân tảng, hiệp hội ngành hàng đóng vai trò hỗ trợ liên kết các doanh nghiệp hội viên 4.1.3 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam phải sở khai thác có hiệu lợi thế so sánh vùng, địa phương, loại nông sản, phù hợp với quy luật thị trường và thông lệ quốc tế 4.1.4 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam phải thực một cách toàn diện, đồng bộ, hệ thống, hai mặt giá trị sử dụng và giá trị, tất khâu chuỗi giá trị 4.1.5 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước 4.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Bở sung, hồn thiện chế, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể quá trình nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản 4.2.1.1 Cơ chế, sách đất đai 4.2.1.2 Cơ chế sách th́, tín dụng đầu tư nơng nghiệp 4.2.1.3 Cơ chế, sách thương mại thị trường 4.2.1.4 Cơ chế, sách phát triển khoa học cơng nghệ 4.2.1.5 Cơ chế, sách đào tạo nhân lực cung cấp thông tin thị trường 4.2.1.6 Cơ chế, sách bảo hiểm nơng nghiệp 4.2.2 Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng sản tập trung, chun canh quy mô lớn theo lợi thế vùng, địa phương và loại nông sản 23 4.2.2.1 Tiếp tục quán triệt thực tốt Đề án “Phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt 4.2.2.2 Tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn 4.2.2.3 Đẩy mạnh phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, là công nghệ cao vào chuỗi giá trị hàng hố nơng sản 4.2.3.1 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu chuỗi giá trị hàng hóa nơng sản 4.2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ vùng, địa phương 4.2.3.3 Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 4.2.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng trình đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa nơng sản 4.2.4 Tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị và đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến hàng hóa nơng sản 4.2.4.1 Tăng cường liên kết theo ch̃i giá trị hàng hóa nơng sản 4.2.4.2 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản, tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu đa dạng hóa sản phẩm 4.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường đầu cho hàng hóa nơng sản 4.2.5.1 Về công tác xây dựng phát triển thương hiệu 4.2.5.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường đầu hàng hóa nơng sản Kết luận chương KẾT LUẬN 24 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đã cho thấy: chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu về sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam Mặc dù vậy, những thành tựu khoa học của các công trình liên quan đến đề tài, có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp tác giả kế thừa, vận dụng vào quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài luận án của mình Tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị, làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới, không có sự trùng lặp với các công trình đã công bố, đồng thời có ý nghĩa thiết thực đối với phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng sản xuất hàng hóa, hiện đại, bền vững góp phần là một những trụ cột chính, thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế đất nước Luận án nghiên cứu kinh nghiệm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản ở một số nước Thái Lan, Malaysia, Israel Đây là những quốc gia đã thành công việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu; sản phẩm nông sản của họ có chất lượng tốt, có thương hiệu, uy tín và sức cạnh tranh cao thị trường thế giới Từ đó rút bài học cho Việt Nam có thể nghiên cứu, kế thừa và vận dụng sáng tạo vào quá trình tái cấu nền nông nghiệp nước nhà nói chung, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa nông sản nói riêng Luận án đã vận dụng lý luận hàng hóa của C Mác về hai thuộc tính của hàng hóa và các hình thức cạnh tranh nền kinh tế hàng hóa; sử dụng các tiêu chí bản như: tiêu chí về chất lượng; giá cả; thương hiệu; thị phần để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, sâu phân tích mặt hàng chủ lực (gạo, cà phê, rau quả, thịt lợn, thịt và trứng gia cầm) Qua phân tích, đánh giá thực trạng, khẳng định rằng: sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói chung, mặt hàng chủ lực nói riêng đã được nâng lên một cách rõ rệt những năm qua Tuy nhiên, sức cạnh tranh của một số hàng hóa nông sản Việt Nam vẫn còn hạn chế, chất lượng một số mặt hàng còn thấp, chi phí giá thành còn cao so với lợi thế vốn có, đa số các mặt hàng chưa có thương hiệu, thị phần xuất khẩu còn nhỏ, thiếu ổn định 25 Dựa sở lý luận và thực tiễn sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Viêt Nam, luận án đã đưa hệ thống gồm quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới Để thực hiện thắng lợi hệ thống quan điểm và giải pháp luận án đã nêu, các cấp đảng, chính quyền, quan chức có liên quan, các doanh nghiệp, các nhà khoa học, các chủ trang trại, hộ nông dân, các hiệp hội ngành hàng cần phải nỗ lực có các hoạt động phối hợp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, đề cao trách nhiệm của từng chủ thể đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung, sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nói riêng Nghiên cứu công trình này, tác giả mong muốn góp một phần nhỏ vào nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới, giúp cho người nông dân Việt Nam tự tin với kết quả lao động của mình, tránh được các hiện tượng đã xảy thực tiễn “Mất mùa được giá, được mùa rớt giá” hoặc là cảnh “giải cứu” long, dưa hấu… Hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp Việt Nam hiện đại, bền vững, xứng đáng là trụ cột cho nền kinh tế đất nước quá trình đổi mới, phát triển ... nghiên cứu của khoa học Kinh tế chính trị thì sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam được quan niệm thế nào? Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam được... Để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam cần phải dựa những tiêu chí gì? Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của những nhân... nghiệm cho Việt Nam có thể tham khảo về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản thời gian tới Hai là, thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:43