Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI THU TRANG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Giáo dục trị Mã số : 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Võ Văn Thắng 2: TS Nguyễn Văn Long HÀ NỘI – Năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Mai Thu Trang iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: PGS.TS.Võ Văn Thắng, TS.Nguyễn Văn Long tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn góp ý vơ q báu nhà khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học phòng ban chức khác, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô Khoa Lý luận trị Giáo dục cơng dân thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội - nơi vinh dự tham gia nghiên cứu học tập; Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô Khoa Giáo dục trị trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - nơi tơi cơng tác; Ban Giám hiệu, giảng viên sinh viên trường đại học - nơi tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi hợp tác tơi suốt q trình thực nghiệm đề tài Xin gửi lời tri ân chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Mai Thu Trang iv DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Quy định viết tắt Những từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐH Đại học ĐHPTNL Định hướng phát triển lực ĐLCMCĐCSVN Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam GV Giảng viên KT Kiểm tra NL Năng lực NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm PTNL Phát triển lực SV Sinh viên TLN Thảo luận nhóm TLTK Tài liệu tham khảo TN Thực nghiệm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan PPTLN dạy học theo định hướng phát triển lực.7 1.1.1 Phương pháp thảo luận nhóm 1.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm dạy học theo ĐHPTNL 18 1.2 Những nghiên cứu PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 23 1.3 Những vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 26 Kết luận chương .28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .29 2.1 Cơ sở lý luận PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 29 2.1.1 Những vấn đề chung PPTLN dạy học theo ĐHPTNL .29 2.1.2 PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 41 2.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL cho SV trường ĐH TPHCM 53 vi 2.2.1 Đặc điểm sinh viên địa bàn TP Hồ Chí Minh 53 2.2.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL cho SV trường ĐH TPHCM 57 2.2.3 Đánh giá thực trạng việc sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 69 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .77 3.1 Các nguyên tắc sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 77 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 77 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng tính khoa học .78 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 80 3.1.4 Đảm bảo tính tích cực hoạt động người học 84 3.2 Quy trình sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 85 3.2.1 Chuẩn bị hoạt động TLN theo ĐHPTNL 87 3.2.2 Tổ chức hoạt động TLN theo ĐHPTNL 97 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động TLN theo ĐHPTNL .102 Kết luận chương 119 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 120 4.1 Kế hoạch thực nghiệm 120 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 120 4.1.2 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 120 4.1.3 Đối tượng tổ chức thực nghiệm 120 vii 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm 121 4.2 Tổ chức thực nghiệm 122 4.2.1 Thời gian, đơn vị triển khai thực nghiệm 122 4.2.2 Nội dung thực nghiệm 122 4.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 123 4.2.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm .127 4.3 Kết thực nghiệm 128 4.3.1 Giai đoạn – Thực nghiệm thăm dò .131 4.3.2 Giai đoạn – Thực nghiệm tác động 133 4.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm .140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Số lượng phân bố trường đại học toàn quốc .54 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL (GV) 59 Biểu đồ 2.4 Mức độ cần thiết sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL (SV) .60 Biểu đồ 2.5 Mức độ sử dụng PPTLN theo ĐHPTNL GV dạy học môn ĐLCMCĐCSVN lớp (SV) .61 Biểu đồ 2.6 Các bước thực TLN theo ĐHPTNL lớp GV 62 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ sử dụng PPTLN theo ĐHPTNL so với PPDH khác .63 Biểu đồ 2.8 Khó khăn sử dụng PPTLN .64 Biểu đồ 2.9 Những NL hình thành sử dụng PPTLN theo ĐHPTNL 66 Biểu đồ 2.10 Lựa chọn PPDH lớp SV 67 Biểu đồ 2.11 Hạn chế tham gia TLN theo ĐHPTNL SV 68 Biểu đồ 2.12 Kiểm tra, đánh giá TLN theo ĐHPTNL .70 Sơ đồ 3.1 Quy trình TLN dạy học mơn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 86 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm 129 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tần suất phân phối điểm kiểm tra sau thực nghiệm tác động .135 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phiếu đánh giá SV với SV 105 Bảng 3.2 Phiếu tự đánh giá 106 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá kĩ thu thập xử lí thơng tin .109 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá phản hồi, lắng nghe 109 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hợp tác 110 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá trình bày ý tưởng 112 Bảng 3.7 Phiếu quan sát 116 Bảng 4.1 Tình hình cụ thể đối tượng TN .122 Bảng 4.2 Phân phối tần số điểm đánh giá đầu vào trước thực nghiệm 129 Bảng 4.3 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá đầu vào trước thực nghiệm 130 Bảng 4.4 Phân phối tần số điểm đánh giá sau thực nghiệm thăm dò 131 Bảng 4.5 Phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm tác động 135 Bảng 4.6 Các tham số đặc trưng kiểm tra sau thực nghiệm tác động .136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế bùng nổ thơng tin, đổi q trình đào tạo theo định hướng phát triển lực (ĐHPTNL) trở thành xu hướng tất yếu trường đại học (ĐH) giới nói chung nước ta nói riêng Theo đó, định hướng đổi giáo dục đại học thể văn kiện Đảng Nhà nước Điều 36b Luật Giáo dục sửa đổi (số 44/2009/QH12) nêu rõ “Phương pháp (PP) giáo dục ĐH cần phải coi trọng việc bồi dưỡng lực (NL) tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Khoa học ngày phát triển, người không phát có tự nhiên, xã hội mà trí tưởng tượng, sáng tạo mình, người thiết kế xây dựng mơ hình chưa có thực tiễn Các phương pháp suy diễn, mơ hình hóa,… đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học trở thành phương pháp đặc trưng cho khoa học đại Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT) dựa triết lý phát triển lực (PTNL) người học cần phải có nghiên cứu xác lập mơ hình đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo ĐHPTNL để định hướng cho tồn q trình đổi Đây việc làm phù hợp với xu hướng thời đại có ý nghĩa mặt phương pháp luận Trên thực tiễn mặt tổng thể có nghiên cứu nhà khoa học mơ hình PPDH theo định hướng PTNL Tuy nhiên, để để áp dụng mơ hình vào thực tiễn, cần có nghiên cứu cụ thể mơ hình tổ chức dạy học (DH) ĐHPTNL tiên tiến giới vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, có mơ hình tổ chức thảo luận nhóm (TLN) TLN với tư cách hình thức tổ chức DH đặc trưng ĐH có nhiều ưu việc hình thành PTNL cho người học Thơng qua chuỗi hoạt động tìm tịi, nghiên cứu tranh luận tổ chức có chủ định buổi TLN lớp, SV có nhiều hội để lĩnh hội tốt tri thức, nắm bắt đường đến tri thức, đồng thời rèn luyện kĩ năng, tư thái độ, PL-37 giá hoạt động TLN theo ĐHPTNL nhóm, góp ý để nhóm hồn thiện sản phẩm tốt (phân tích, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực SV tham gia TLN) > đưa đáp án cho nội dung thảo luận Đánh giá cho điểm cộng nhằm khuyến khích thành viên nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung ý kiến để hồn thiện sản phẩm tốt Các nhóm tự chấm điểm chéo lẫn theo phân cơng GV (đánh giá hình thức, nội dung sản phẩm báo cáo, thái độ tích cực tham gia TLN thành viên nhóm) -Các nhóm chia sẻ sản phẩm nhóm cách chụp lại đăng tồn sản phẩm lên trang web, facebook, group chat… PL-38 5.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu Đường lối Công nghiệp hóa đất nước hình thành vào thời gian đây? a Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 b Sau hịa bình lập lại miền Bắc năm 1954 c Đại hội III Đảng (9/1960) d Đại hội IV Đảng (12/1976) Câu Đảng ta xác định CNH XHCN nhiệm vụ a Quan trọng hàng đầu suốt thời kỳ độ Việt Nam b Là điều kiện sống cách mạng XHCN Việt Nam c Trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam d Cơ bản, lâu dài cách mạng Việt Nam Câu Đại hội III xác định mục tiêu CNH XHCN là: a Xây dựng kinh tế cân đối đại, bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH b Phát triển mạnh kinh tế, đảm bảo dân giàu, nước mạnh c Phát triển mạnh lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất XHCN d Phát triển mạnh kinh tế đơi với đảm bảo quốc phịng an ninh Câu Đại hội III xác định cấu kinh tế là: a Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp dịch vụ b Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng c Kết hợp công nghiệp với giao thông vận tải xây dựng d Kết hợp công nghiệp với lâm nghiệp ngư nghiệp Câu Một đặc trưng CNH thời kỳ trước đổi là: a CNH theo mơ hình kinh tế mở, hướng ngoại b CNH theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên công nghiệp nặng c CNH theo mô hình nước CNH (NICS): Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore d CNH theo mơ hình nước Tây Âu PL-39 Câu Nguyên nhân khách quan khiến CNH thời kỳ trước đổi nhiều hạn chế là: a Nhiều sách giải pháp chưa hợp lý, chưa sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực b Chế độ trách nhiệm không nghiêm, pháp chế XHCN lúc nhiều thiếu sót c Nhận thức lý luận CNH chưa theo kịp thực tiễn d CNH từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề vừa tập trung sức người, sức cho CNH Câu Đại hội VI Đảng (12/1986) cụ thể hóa nội dung CNH là: a Thực mục tiêu dâu giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh b Thực chương trình mục tiêu về: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất c Xây dựng kinh tế cân đối, đại d Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Câu Nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới, Đại hội VIII Đảng (6/1996) nhận định: a Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội b Nước ta có kinh tế phát triển c Nước ta khỏi đói nghèo d Nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Câu Đại hội IX, X Đảng bổ sung nhấn mạnh điểm tư CNH là: a CNH, HĐH đất nước phải đảm bảo kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế b CNH, HĐH đất nước phải dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai c CNH, HĐH đất nước phải xây dựng kinh tế độc lập, khép kín, khơng bị tác động bên ngồi d CNH, HĐH đất nước phải xây dựng kinh tế thị trường mở hội nhập PL-40 Câu 10 Kinh tế tri thức kinh tế dựa vào: a Trí tuệ người b Tiềm người c Sự sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống d Nguồn lực người công nghệ cao 5.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SV liên hệ thực tế vận dụng kiến thức học vào công việc sống thực tế thân - Phân tích vai trị hậu phương lớn miền Bắc lãnh đạo tài tình chiến trường miền Nam Đảng ta giai đoạn 1954-1975? - Tìm hiểu q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn địa phương nơi anh/chị sinh sống? 5.5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Anh/Chị hiểu Cơng nghiệp hóa thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 nay? - Công nghệ số tác động trực tiếp, sâu rộng tới phương thức sản xuất người lao động Anh/Chị cần chuẩn bị để trở thành người lao động 4.0? PL-41 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI SV Mục đích khảo sát nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn ĐLCMCĐCSVN trường ĐH địa bàn TP.Hồ Chí Minh Tổng số 749 SV (749 phiếu) học tập môn học trường 135 SV Trường Đại học Bách Khoa, 125 SV trường Đại học Kiến trúc, 179 SV trường Đại học Công nghiệp, 159 SV trường Đại học Sư phạm, 151 SV trường Đại học Hoa Sen Nguồn số liệu thông tin thu thập trường ĐH từ Khoa, tổ môn GV trực tiếp giảng dạy môn học Nghiên cứu sinh thực khảo sát, xử lí số liệu thu kết sau: Về thái độ học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Trường/ Mức độ (SV, %) ĐH Bách khoa ĐH Kiến trúc ĐH Công nghiệp ĐH Sư phạm ĐH Hoa Sen Tổng cộng Khơng Rất thích Thích Bình thường 23 68 36 1% 3% 9% 4,8% 21 72 27 0,7% 2,8% 9,6% 3,6% 11 31 96 41 1,5% 4,1% 12,8% 5,5% 16 27 63 53 2,1% 3,6% 8,4% 7% 13 31 88 19 1,7% 4,3% 11,9% 2,6% 53 133 387 176 7% 17,8% 51,7% 23,5% thích PL-42 Về phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Trường/ PP (SV, %) ĐH Bách khoa ĐH Kiến trúc ĐH Công nghiệp ĐH Sư phạm ĐH Hoa Sen Tổng cộng Thảo luận Thuyết Nêu vấn nhóm trình đề theo ĐHPTNL 35 24 4,7% 3,2% 1% 48 26 11 6,4% 3,5% 1,5% 59 39 23 7,9% 5,2% 3% 61 33 28 8,1% 4,4% 3,7% 67 35 20 8,9% 4,7% 2,8% 270 157 90 36% 21% 12% Tổ chức hoạt Vấn đáp động trải nghiệm 47 6,3% 20 2,7% 46 6% 1,2% 13 1,8% 135 18% Trực quan 13 1,7% 1,2% 0,7% 16 2,1% 1,3% 52 7% 1% 11 1,5% 0,9% 12 1,6% 1% 45 6% Về mức độ sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Trường/ Rất thường Thường Mức độ (SV, %) xuyên xuyên ĐH Bách khoa 14 1,8% 67 8,9% 52 6,9% 0,2% ĐH Kiến trúc 12 1,6% 63 8,4% 45 6% 0,6% 28 58 89 3,7% 7,7% 11,8% 0,5% ĐH Sư phạm 27 3,6% 79 10,5% 50 6,6% 0,4% ĐH Hoa Sen 16 2,2% 92 12,5% 41 5,7% 0,4% Tổng cộng 97 12,9% 359 48% 277 37% 16 2,1% ĐH Công nghiệp Thỉnh thoảng Không sử dụng PL-43 Về mức độ cần thiết sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Trường/ Mức độ (SV, %) Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 36 4,8% 25 3,3% 31 4,1% 47 6,2% 56 7,6% 195 26% 71 9,5% 58 7,7% 95 12,7% 73 9,8% 70 9,3% 367 49% 20 2,7% 31 4,1% 24 3,2% 27 3,6% 0,4% 105 14% ĐH Bách khoa ĐH Kiến trúc ĐH Công nghiệp ĐH Sư phạm ĐH Hoa Sen Tổng cộng Không cần thiết 1% 11 1,5% 29 3,9% 12 1,6% 22 3% 82 11% Về lực phát triển sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Trường/ NL (SV, %) Thực tiễn ĐH Bách khoa 77 10,3% Giải vấn đề 124 16,6% ĐH Kiến trúc 59 7,9% 115 15,4% 65 8,7% 118 15,7% ĐH Công nghiệp 132 17,6% 157 21% 76 10,2% ĐH Sư phạm 113 15% 148 19,7% ĐH Hoa Sen 120 16,2% 501 67% Tổng cộng Tư Tư sáng Tự học phản tạo biện 53 129 98 7% 17,3% 13% 120 16% Sử dụng CNTT TT 131 17,5% 76 10,2% 117 15,7% 123 16,4% 166 22,2% 65 8,7% 168 22,5% 164 21,9% 92 12,3% 143 19,1% 122 16,3% 145 19,4% 146 19,5% 123 16,3% 59 7,8% 141 18,7% 81 10,8% 109 14,4% 133 17,7% 667 89% 345 46% 697 93% 442 59% 659 88% 697 93% Hợp tác PL-44 Về việc chọn PPDH lớp môn ĐLCMCĐCSVN SV TLN theo Tổ chức Trường/ định Nêu vấn Thuyết hoạt Vấn đáp PP (SV, %) hướng đề trình động trải PTNL nghiệm 35 24 47 13 ĐH Bách khoa 4,7% 3,2% 1% 6,3% 1,7% 48 26 11 20 ĐH Kiến trúc 6,4% 3,5% 1,5% 2,7% 1,2% 59 39 23 46 ĐH Công nghiệp 7,9% 5,2% 3% 6% 0,7% 61 33 28 16 ĐH Sư phạm 8,1% 4,4% 3,7% 1,2% 2,1% 67 35 20 13 ĐH Hoa Sen 8,9% 4,7% 2,8% 1,8% 1,3% 464 52 90 38 82 Tổng cộng 62% 7% 12% 5% 11% Trực quan 1% 11 1,5% 0,9% 12 1,6% 1% 23 3% Về mức độ sử dụng kết hợp PP để tổ chức TLN cho người học dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL GV: (Thường xuyên; không thường xuyên; không sử dụng) Mức độ sử dụng Không Không Kết hợp PPDH kỹ thuật dạy học Thường STT thường sử tổ chức TLN theo định hướng lực xuyên xuyên dụng (SV,%) (SV,%) (SV,%) Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học khác thực TLN 327 104 318 Phương pháp trực quan 43,7% 13,9% 42,4% 285 351 113 Phương pháp nêu vấn đề 38% 46,9% 15,1% 672 77 Phương pháp thuyết trình 89,7% 10,3% 0% 461 288 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 0% 61,5% 38,5% Sử dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học TLN 173 359 217 Kỹ thuật khăn trải bàn 23% 47,9% 29,1% 69 320 360 Kỹ thuật mảnh ghép 9,2% 42,7% 48,1% 283 466 Kỹ thuật bể cá 0% 37,8% 62,2% PL-45 Về lợi ích việc sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo định hướng phát triển lực mang lại: Lợi ích mang lại Lựa chọn Số lượng SV Tỷ lệ % Bồi dưỡng hứng thú học tập 562 75% Phát huy sức mạnh tập thể 378 50,5% Tạo môi trường học tập thoải mái, tích cực 604 80,6% SV chủ động chiếm lĩnh tri thức 439 58,6% Tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu 510 68% Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá 402 53,7% cho SV Về khó khăn tham gia thảo luận nhóm: Khó khăn Lựa chọn Số lượng SV Tỷ lệ % Cơ sở vật chất, điều kiện học tập hạn chế 375 50% Chưa có kỹ làm việc nhóm 285 38% Khả trình bày trước đám đơng cịn hạn chế 262 35% Thời gian thảo luận 322 43% Cách tổ chức GV hạn chế 547 73% GV đánh giá không công 217 29% PL-46 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GV Mục đích khảo sát nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn ĐLCMĐCSVN trường đại học địa bàn TP.Hồ Chí Minh Tổng số 21 GV (21 phiếu) khảo sát trường GV Trường Đại học Bách Khoa, GV trường Đại học Kiến trúc, GV trường Đại học Công nghiệp, GV trường Đại học Sư phạm, GV trường Đại học Hoa Sen Nguồn số liệu thông tin thu thập trường ĐH từ Khoa, tổ môn GV trực tiếp giảng dạy môn học Nghiên cứu sinh thực khảo sát, xử lí số liệu thu kết sau: Về mức độ cần thiết việc sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Mức độ Rất cần thiết (Số lượng/ Tỷ lệ%) 11 Nội dung Mức độ cần thiết việc sử dụng PPTLN dạy học mơn ĐLCMĐCSVN 53% Cần thiết (Số lượng/ Tỷ lệ%) Bình Không thường cần thiết (Số (Số lượng/ lượng/Tỷ Tỷ lệ%) lệ%) 24% 14% 9% Về mức độ sử dụng PPTLN q trình DH mơn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL lớp GV Mức độ sử dụng PPTLN theo ĐHPTNL Rất thường xuyên Số lượng Tỷ lệ % 6% Thường xuyên Thỉnh thoảng Số Số lượng 12 Tỷ lệ % 57% lượng Không sử dụng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 33% 4% PL-47 Về thứ tự bước thực PPTLN theo ĐHPTNL lớp GV (Đánh số theo thứ tự từ đến 6) Nội dung Số thứ tự Số lượng Tỷ lệ % Chia nhóm 23,8% Lựa chọn chủ đề thảo luận 16 76,2% Giao nhiệm vụ cho nhóm 21 100% Quan sát, hỗ trợ nhóm thảo luận 21 100% Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp 21 100% GV nhận xét kết làm việc nhóm 21 100% Về mục đích sử dụng PPTLN theo ĐHPTNL lớp GV: Mục đích Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % 21 100% Khái quát hệ thống hoá kiến thức 28,6% Lĩnh hội tri thức 17 81% Hình thành kỹ năng, kỹ xảo 20 95% Liên hệ kiến thức với thực tiễn 19 90,5% Ôn tập củng cố kiến thức 11 52,4% Chủ động, tích cực hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ học tập Về hình thức chia nhóm cho SV thảo luận: Hình thức chia nhóm Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % Theo chỗ ngồi (cặp đôi, bàn, bàn quay lại…) 17 81% Theo đặc điểm (ngoại hình, giới tính, vai trị…) 19% Ngẫu nhiên theo quy ước (đếm số, biểu tượng, ghép tranh, 13 62% 38% màu sắc…) SV tự chọn (thân nhau, quan tâm vấn đề thảo luận) PL-48 Về lực phát triển sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Năng lực Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % Thực tiễn 17 82% Giải vấn đề 20 93% Tư sáng tạo 12 58% Tự học 19 91% Tư phản biện 16 74% Hợp tác 21 100% Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 17 82% Về PPDH sử dụng dạy học môn ĐLCMCĐCSVN: Phương pháp Thuyết trình Thảo luận nhóm theo ĐHPTNL Trực quan Nêu vấn đề Vấn đáp Tổ chức hoạt động trải nghiệm Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % 18% 36% 6% 12% 21% 7% 8.Về khó khăn sử dụng PPTLN dạy học mơn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Khó khăn Khơng lựa chọn chủ đề thảo luận Số lượng SV đơng Thói quen sử dụng PPDH truyền thống Mất nhiều thời gian Năng lực tổ chức thảo luận GV hạn chế Chưa xác định lực cần hình thành cho SV TLN Chưa có quy trình TLN khoa học, hợp lý Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % 24% 14 67% 15 71% 18 86% 16 76% 19 90% 13 12 62% 57% PL-49 Về lợi ích sử dụng PPTLN dạy học mơn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Lợi ích mang lại Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % Bồi dưỡng hứng thú học tập 18 86% Phát huy sức mạnh tập thể 20 95% Tạo môi trường học tập thoải mái, tích cực cho SV 19 90% SV chủ động chiếm lĩnh tri thức 21 100% Tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu 20 95% Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá 15 71% 10 Về hình thức kiểm tra, đánh giá lớp sử dụng PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL Nội dung đánh giá Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ % Quan sát hoạt động nhóm 45% Bài thuyết trình nhóm 21 100% Khả giải vấn đề đặt 12 58% Tính thực tiễn vấn đề trình bày 15 71% PL-50 Phụ lục Phiếu tự đánh giá cá nhân TLN theo ĐHPTNL THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Năm sinh: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang điểm từ đến (4 điểm cao nhất) điểm: Có đóng góp quan trọng (đối với tất phần thảo luận tất giai đoạn để hồn thành kết chung nhóm; tạo điều kiện hỗ trợ cơng việc bạn khác nhóm mà khơng làm thay) điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa gợi ý quan trọng giúp đỡ bạn khác cách có hiệu quả; có vai trị tác động đến tất phần q trình hợp tác để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm) điểm: Có số đóng góp (đưa số gợi ý hữu ích, giúp người khác nghiên cứu, giải vấn đề, đóng góp cho việc hồn thành nhiệm vụ chung nhóm) điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa gợi ý hữu ích, đơi giúp đỡ người khác, lãng phí thời gian, có vai trị nhỏ việc thực nhiệm vụ chung nhóm) điểm: Khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng hồn thành việc nhóm giao, lãng phí thời gian, cản trở hoạt động nhóm) Khoanh trịn số điểm em: Hãy cho điểm bạn nhóm theo thang điểm từ đến điểm trên: Bạn: :…………….điểm Bạn: :…………….điểm Bạn: :…………….điểm PL-51 Phụ lục 10 Phiếu đánh giá trình làm việc hợp tác Tên nhóm: Nội dung trình bày nhóm: Các thành viên nhóm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) u cầu Tiêu chí Điểm Thái độ Tuân thủ theo điều hành GV học tập Tích cực, tự giác làm việc Bố cục Cấu trúc mạch lạc, lôgic Nội dung Nội dung rõ ràng, khoa học, có liên kết 5 Có liên hệ thực tế Sử dụng kiến thức nhiều môn học Lời nói, Ngơn ngữ diễn đạt rõ ràng, khúc triết dễ hiểu cử Tốc độ báo cáo vừa phải Người trình bày thể cảm hứng, nhiệt 5 huyết tự tin trình bày Thiết kế 10 Thiết kế sản phẩm sáng tạo, độc đáo, trực quan sản phẩm có tính thẩm mỹ cao Tổ Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý Thể vai trò thành viên chức, 11 tương tác 12 nhóm có nhiều thành viên nhóm tham gia trình bày Kết 13 Trả lời câu hỏi nhóm khác 14 Phân bố thời gian hợp lí 15 Có điểm để nhóm khác học tập 16 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng ... học theo ĐHPTNL .29 2.1.2 PPTLN dạy học môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL 41 2.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng PPTLN DH môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL cho SV trường ĐH TPHCM 53 vi 2.2.1 Đặc điểm sinh. .. PHẠM VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ... môn ĐLCMCĐCSVN theo ĐHPTNL cho SV trường đại học TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG