Khái niệm pháp luật – Mqh giữa PL với các nhân tố khácLà hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
Chương trình môn học:
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
Trang 2Giới thiệu Tài liệu môn học
1 Giáo trình Lý luận NN và PL của ĐHL
Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2006
2 Đề cương bài giảng do Giảng viên
biên soạn.
2
Trang 3Kết cấu chương trình
1 Nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật
2 Bản chất, đặc điểm của Nhà nước và PL
3 Kiểu Nhà nước và kiểu Pháp luật
Trang 4Bài 1
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I Nguồn gốc của nhà nước
1 Các quan điểm phi Mácxít
2 Quan điểm của CN Mác-Lênin
II Nguồn gốc của pháp luật
1 Nguyên nhân ra đời
2 Con đường hình thành PL
Thảo luận**
2
Trang 55I.Nguồn gốc của Nhà nước
2 Học thuyết Mác-Lênin
1.
Một số học thuyết phi
Mácxít
Các thuyết
Trang 6- Nhà nước thuộc về một giai cấp nhất định;
- Nhà nước sẽ tiêu vong đi trong xã hội văn minh.
Trang 73 Khái niệm Nhà nước – Vị trí của nhà nước trong hệ thống chính trị
Cần lưu ý các nét chính trong KN Nhà nước
- bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong XH có
giai cấp đối kháng, bảo vệ lợi ích của toàn XH
Trang 82 Con
đường
hình thành PL
NN cải cách hoặc thừa nhận các
quy phạm tập quán…
NN sáng tạo pháp
luật
Ban hành các văn bản quy phạm PL
Thừa nhận
tiền lệ pháp (án lệ) của Tòa án
II Nguồn gốc của pháp luật
1 Nguyên nhân ra đời
Trang 93 Khái niệm pháp luật – Mqh giữa PL với các nhân tố khác
Là hệ thống các quy tắc xử sự do
nhà nước ban hành ( hoặc thừa nhận )
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH
Trang 10Bài 2
BẢN CHẤT - ĐẶC ĐiỂM CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I Bản chất, đặc điểm của Nhà nước
1 Bản chất của Nhà nước
2 Đặc điểm (đtrưng) cơ bản của Nhà nước
II Bản chất, đặc điểm của Pháp luật
1 Bản chất của Pháp luật
2 Đặc điểm của Pháp luật
T o luận nhảo luậnảo luận ận **
Trang 111 Bản chất của Nhà nước
- Tính giai cấp
- Vai trò xã hội
2
Trang 12đơn vị
hành chính
Mang
quyền lực Công
(cưỡng chế, quản lý đặc biệt)
Ban hành
pháp luật
Ban hành
chính sách Thuế
2 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước
Trang 142 Đặc điểm của pháp luật
a.Tính quy phạm phổ biến
b Tính hình thức chặt chẽ
c.Tính cưỡng chế nhà nước
2
Trang 15Bài 3
KiỂU NHÀ NƯỚC VÀ KiỂU PHÁP LUẬT
1 Kiểu nhà nước
1.1 Khái niệm
1.2 Sự thay thế Kiểu nhà nước
1.3 Các kiểu NN trong lịch sử
2 Kiểu Pháp luật
2 1 Khái niệm
2 2 Sự thay thế Kiểu Pháp luật
Trang 16Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp, vai trò XH, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà
nước trong một hình thái KT-XH có giai cấp
nhất định
1.1 Khái niệm Kiểu nhà nước
Trang 171.2 Sự thay thế Kiểu nhà nước
Kinh tế- Chính trị thay đổi cuộc cách
mạng kiểu NN mới ra đời.
Tất cả các quốc gia trên thế giới có phải
trải qua tuần tự 4 kiểu NN không ?
1.3 Các Kiểu nhà nước trong lịch sử?
Trang 18 Hãy lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa các Kiểu NN
Các tiêu chí phân biệt:
- Cơ sở KT
- Cơ sở xã hội
- Cơ sở tư tưởng
VD:
Trang 202.1 Khái niệm kiểu pháp luật
là tổng thể những dấu hiệu
cơ bản, đặc thù của pháp luật , thể hiện bản chất giai cấp,
những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một
hình thái KT-XH nhất định
Trang 212.2 Sự thay thế Kiểu PL
Đặc điểm của mỗi kiểu NN kiểu Pháp luật mới tương ứng
2.3 Các Kiểu pháp luật trong lịch sử
Tất cả các quốc gia trên thế giới có phải trải qua tuần tự 4 kiểu PL không ?
Trang 222.3 Các Kiểu Pluật trong LS
Theo quan điểm của CN M-L,
1- Có mấy kiểu PL trong lịch sử?
2- Có mấy kiểu PL có giai cấp?
3- Hãy minh họa tiến trình phát
triển của các kiểu Nhà nước , và tương ứng với nó, có các kiểu pháp luật tương ứng
Trang 23 Hãy lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa các Kiểu pháp luật
Các tiêu chí phân biệt:
Trang 24Bài 4
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1 Hình thức nhà nước
1.1 Khái niệm
1.2 Các yếu tố tạo nên ht NN
1.3 Hình thức NN tồn tại trong các kiểu nhà nước
2.2.3 Văn bản quy phạm pháp luật
2.3 Hình thức PL tồn tại trong các kiểu nhà nước Kiểm tra giữa kỳ **
Trang 251.1 Khái niệm Hình thức Nhà nước
là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
HTNN trả lời cho câu hỏi “ quyền lực
NN được trao cho ai? trao bằng cách nào? Và người nắm quyền sẽ dùng phương pháp nào để cai trị đất nước ”
Trang 26Quân chủ Cộng hòa
T uyệt đối
4
Hạn chế Dân chủ Quý tộc
Hthức cấu trúc
Chế
độ Chính trị
Dân chủ Phi dân chủ
40
Đại nghị
30
Hỗn Hợp
50
Trang 281 Cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ
quan tối cao của nhà nước và xác lập
a Hình thức nhà nước
b Hình thức chính thể của nhà nước
c Hình thức cấu trúc của nhà nước
d Chế độ chính trị của nhà nước
VD một vài câu hỏi trắc nghiệm
Trang 292 Quốc gia nào sau đây theo chính
Trang 30- Hình thức chính thể của một số quốc gia trên thế giới?
- Kiểu nhà nước của một số quốc gia trên thế giới?
- Quốc gia nào có cấu trúc đơn nhất? Liên bang?
- …
Từ các VD này, cần lưu ý tìm hiểu:
Trang 312.1 Khái niệm Hình thức pháp luật
là cách thức mà giai cấp thống trị dùng để thể hiện ý chí của giai cấp
mình và xã hội, là phương thức tồn
tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật
Trang 33a Đặc điểm của vbản quy phạm pháp luật?
- Chủ thể ban hành?
- Tính bắt buộc chung hay riêng?
- Áp dụng bao nhiêu lần trong cuộc sống? (VD, so với các văn bản cá biệt?).
- Tên gọi, nội dung, trình tự, thủ tục ban hành
được quy định ở đâu? Qđ như thế nào?
b Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy
Văn bản quy phạm PL
Trang 34HiẾN PHÁP
Luật, Nghị quyết (QUỐC HỘI)
Nghị quyết
Nghị quyết liên tịch (giữa (a)
hoặc (b) với CQTW của các tổ
chức CT-XH)
Thông tư
(VIỆN TRƯỞNG VKSND TC)
Trang 352.3 Các hình thức pháp luật tồn tại trong các kiểu nhà nước?
(SV trình bày)
?
Trang 36Bài 5
NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I Bản chất của nhà nước Việt Nam
II Chức năng của nhà nước Việt Nam
II Tổ chức bộ máy của nhà nước
Trang 37I Bản chất của nhà nước VN
Tại Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) nêu rõ
" Nhà nước CHXHCNVN là nhà
nước pháp quyền XHCN của nhân dân ,
do nhân dân và vì nhân dân Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
3
Trang 38II Chức năng của nhà nước VN
1 Khái niệm:
Chức năng của nhà nước là những
phương diện (mặt) hoạt động cơ bản của
nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa
XH của nhà nước, đựơc đặt ra để thực hiện
các nhiệm vụ của nhà nước.
Phân biệt:
Nhiệm vụ là vấn đề đặt ra mà NN cần giải quyết; còn chức năng là phương diện hđ có
tính định hướng.
2 Phân loại: Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
3
Trang 39III Tổ chức bộ máy nhà nước VN
1 Khái niệm
Bộ máy nhà nước là một hệ thống các
cơ quan NN từ TW đến địa phương , được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ do bản chất NN quy định
Trang 40( cq hành pháp ,
cq qlý NN,
cq chấp hành
và điều hành )
Htcq xét xử
( cq tư pháp ,
cq bảo vệ pháp luật,
cq tiến hành
tố tụng )
Trang 41TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN THEO HIẾN PHÁP 1992
TAND CẤP TỈNH
TAND
VKSND CẤP TỈNH
VKSND
UBND CẤP TỈNH
CHỦ TỊCH NƯỚC
(VIỆN TRƯỞNG) VKSNDTC (CHÁNH ÁN)
TANDTC
Trang 42Bài 6
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
I Khái niệm Hệ thống pháp luật
II Cấu trúc của Hệ thống pháp luật
III Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật
IV Các hình thức hệ thống hóa pháp luật
V Các hệ thống PL lớn trên thế giới**
Trang 43I Khái niệm Hệ thống pháp luật
Hệ thống PL là tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối liên hệ nội tại, thống nhất
với nhau,
l được phân định thành các chế định pháp luật và các ngành luật,
l thể hiện trong các văn bản quy phạm
pháp luật , do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành theo 1 trình tự, thủ tục và hình
Trang 441 Ctrúc bên trong (mặt nội dung)
Trang 452 Cấu trúc bên ngoài -mặt hình thức
HTPL … được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục và hình thức nhất định
Theo nghĩa này, nếu nói htPL bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật , đ/sai?
Trang 46III Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn
của mình trong việc đánh giá mức độ
hoàn thiện của htPL Việt Nam
Trang 47IV Các hình thức hệ thống hóa
PL
- Tập hợp hóa:
Là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các quy phạm pháp luật theo một trình tự nhất định
không làm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung những quy định mới
chỉ loại bỏ những quy phạm pháp luật
đã hết hiệu lực VD
Trang 48- Pháp điển hóa:
Là hoạt động … tập hợp các văn bản pháp luật đã có theo một trình tự nhất định,
loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn,
bổ sung các quy phạm mới để thay thế cho các quy phạm đã bị loại bỏ, khắc phục được các chỗ trống được phát hiện, nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng
VD:
Trang 491 HtPL châu Âu lục địa (civil law)
lớn nhất tgPháp, TBN, BĐN, Đức, Áo, Bỉ, Lucxămbua, HLan, phần lớn các nước cPhi, hầu hết ở cMỹ Latinh , các nước cận Đông , Nhật.
Trang 50Bài 7
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pluật
II Phân loại các quy phạm pháp luật
1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh
2 Căn cứ vào nội dung của qpPL
3 Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong quy phạm
4 Căn cứ vào cách thức trình bày
III Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật
1 Giả định
2 Quy định
3 Chế tài **
Trang 51
1 Khái niệm:
QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN ban hành (hoặc thừa nhận) và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh các quan hệ XH
Xem lại qppl trong hệ thống PL
I Khái niệm- đặc điểm qppl
Trang 52- Do NN ban hành hoặc thừa nhận.
- Được NN bảo đảm thực hiện
- Mang tính bắt buộc chung
- Nội dung của mỗi quy phạm pháp luật đều thể hiện hai mặt: cho phép hoặc
bắt buộc (…).
2 Đặc điểm của quy phạm PL
Trang 53 Hãy xác định trong 4 bài tập ở cuối bài, đâu là quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước
CHXHCNVN? Giải thích
Trang 541 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh Chia?
Cho VD qphạm HS, HC, DS?
2.Ccứ vào nội dung của qpPL?
Hãy xđ từng loại quy phạm sau, đâu là
qpđịnh nghĩa, qpđiều chỉnh, qpbảo vệ?
II Phân loại các quy phạm PL
Trang 55a. «Cầm cố tài sản là việc một bên giao
tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Dsự » (Đ326 BLDS)
b «Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính» (Đ 327 BLDS)
qpđịnh nghĩa- qpđiều chỉnh- qpbảo vệ
Trang 56 Hãy xđ từng loại quy phạm sau, đâu là qp dứt khoát? Qp không dứt khoát?
đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp
Trang 574- Căn cứ theo cách trình bày QpPL
Xđ đâu là QpPL bắt buộc, QpPL cấm đoán, qppl cho phép?
a.“Những vđ qtrọng thuộc thẩm quyền của CP phải được thảo luận tập thể và QĐ theo đa số” (Đ115 HP)
b.“Không có sự đồng ý của QH và trong thời
gian QH không họp, không có sự đồng ý của
UBTVQH thì không được bắt giam, truy tố đại
biểu Quốc hội ” (Đ99 HP)
c « Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản trước kỳ hạn,
Trang 58quy định
III Các bộ phận cấu thành (cơ cấu của
1qppL) - VD
CT HS CT HC CT DS
Trang 59VD: 3 bộ phận cấu thành
của một QPPL
“Trâu của 2 nhà đánh nhau, con nào chết
thì 2 nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì 2 nhà cùng cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng” (Điều 586 Bộ luật Hồng Đức)
Xem 3 VD cuối bài và xác định các bộ
phận cấu thành của từng qpPL.
Trang 60CT), vì có bộ phận bị “ẩn đi” hoặc được
“gửi đi” nơi khác (Xem VD tr.32 để hiểu).
được gửi đi ?
Trang 61Bài 8 :
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I Khái niệm và đặc điểm
II Thành phần của quan hệ pháp luật
Trang 62I Khái niệm và đặc điểm của QHPL
Trang 632 Đặc điểm của QHPL
- Mang tính ý chí (của ai? VD?)
- Xuất hiện trên cơ sở quy phạm PL
- Nội dung của QHPL là Quyền và
Nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể được xác định và bảo đảm thực hiện
- QHPL xuất hiện, thay đổi, chấm dứt gắn liền với sự kiện pháp lý
Trang 64Quyền và nghĩa vụ
của những người tham gia vào qh đó là
gì?
II Thành phần của quan hệ pháp luật
Trang 65III Các điều kiện làm phát sinh-thay
đổi- chấm dứt một quan hệ pháp luật
- Chủ thể tham gia có năng lực;
- Có quy phạm PL điều chỉnh;
- Có sự kiện pháp lý xảy ra
và cần xác định được:
không?
Trang 66Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa Quan hệ xã hội với Quan hệ pháp luật
QUAN HỆ PHÁP
Chủ thể
Khách thể
Nội dung
3 yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
một qhPL
3 yếu tố cấu thành của một qhPL
Trang 672.3 Các giai đoạn của quá trình ADPL
Trang 68I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp
pháp của các chủ thể khi thực hiện
quyền và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật.
VD?
Trang 69Tuân theo
pháp luật
1.2 Các hình thức thực hiện pluật
Thi hành pháp luật
Sử dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật
Nhà nước
tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ
Trang 70Hãy cho một số VD và xác định các
hợp đó
Trang 71II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT – MỘT HÌNH THỨC
THỰC HiỆN PHÁP LUẬT
(xem khái niệm trong phần I)
Nhà nước (thông qua cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ
chức XH được nhà nước trao quyền) tổ
chức cho các chủ thể thực hiện quyền và
nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình
căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định
Trang 72Áp dụng pháp luật - Nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình
căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định
để các quyền
và nghĩa vụ của chủ thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt
Khi các chủ thể
không tự giải quyết được tranh chấp
và yêu cầu Nhà nước can thiệp
Khi Nhà nước cần tham gia
để kiểm tra, giám sát các bên tham gia qhPL hoặc
để xác nhận
sự tồn tại hay không tồn tại
Trang 742.3 Các giai đoạn của quá trình ADPL
- Phân tích , làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp
lý của chúng.
- Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đó.
Trang 752.4 Áp dụng pháp luật tương tự
2.4.1 Khái niệm:
Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt
động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm khắc phục kịp thời các “lỗ hổng” của pháp luật
VD:
vấn đề hụi - Hđồng cho vay mượn tiền
Trang 762.4.2 Cách thức ÁD pháp luật tương tự:
a) ÁD tương tự quy phạm pháp luật:
lựa chọn quy phạm đang có hiệu lực
nào đó chưa có quy phạm pháp luật trực
hiệu tương tự với một vụ việc khác đang
được quy phạm pháp luật cần lựa chọn đó trực tiếp điều chỉnh
Trang 77để giải quyết một vụ việc cụ thể
nào đó chưa có quy phạm PL
trực tiếp điều chỉnh,
sử dụng những nguyên tắc pháp lý và ý thức pháp luật
để giải quyết một vụ việc cụ thể
mà chưa có quy phạm PL
Trang 782.4.3 Điều kiện Ádụng pháp luật tương tự
* Điều kiện chung:
- Vụ việc được xxét rất quan trọng phải g/q
- Phải chứng minh một cách chắc chắn vụ việc này
không có quy phạm pluật nào trực tiếp đ/chỉnh
* Điều kiện riêng:
- Đ/v ÁD tương tự quy phạm pluật: chắc chắn không
có quy phạm pluật nào trực tiếp đ/chỉnh
- Đ/v Áp dụng tương tự pháp luật: chắc chắn không có
quy phạm pháp luật nào trực tiếp đ/chỉnh; Mà ngay cả việc
áp dụng tương tự quy phạm pháp luật nêu trên cũng
không thể được.
Vì sao?
2
Trang 79Bài 10
VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ