X: Vị trí dự đoán A: Mục tiêu
ph−ơng pháp khử độ lệch labàn từ
4.9. Khử Độ lệch gần đúng trên hai h−ớng từ chính ng−ợc nhau
Ph−ơng pháp khử trên hai h−ớng từ chính ng−ợc nhau có thể tiến hành trên hai h−ớng E, W hoặc N, S. Trong thực tiễn th−ờng thực hiện trên hai h−ớng E-W, trên hai h−ớng này ng−ời ta kết hợp đ−ợc khử đồng thời với độ lệch nghiêng.
Ph−ơng pháp khử này dựa trên cơ sở cả ph−ơng pháp ERY lẫn Côlông ga. Giả sử rằng tàu nằm trên h−ớng E từ. Trên h−ớng này H’E do các lực λ (A’-E’)H và B’λH gây ra. Dùng nam châm khử dọc đ−a góc lệch về 0o thì B’λH đã đ−ợc khử, song vẫn còn thành phần phụ f1 = -λ(A’-E’)H.
Sau khi đã khử B’λH thì h−ớng từ E cũng đồng thời là h−ớng la bàn E (hình 4.16 ). Do đó ng−ời ta có thể dùng Cologga để đo lực tổng hợp H’E:
H’E = λ(1 - D’) H - C’λH. (4.12)
Tầu nằm trên h−ớng từ W (hình 4.17). Trên h−ớng này do lực λ(A’-E’)H và f1 gây ra: f1 = λ(A’-E’)H.
Vì vậy để khử f1 ng−ời ta di chuyển cặp nam châm khử dọc để giảm lực δW đi một nửa. Vị trí mới này của cặp nam châm dọc chỉ có tác dụng khử B’λH.
Để khử lực C’λH ng−ời ta dùng Cologga đo lực H’W chiếu lên h−ớng vuông góc với trục dọc tàu, nó trùng với kinh tuyến từ.
Giá trị hình chiếu này khi đã giảm δW đi một nửa đ−ợc tính theo công thức:
H C H D H W W δ λ(1 ') 'λ 2 cos ' = − + (4.13)
Để nguyên hình dạng Cologga, di chuyển thanh đo về số chỉ trung bình:
H D H H E W W ) ' 1 ( 2 2 cos ' ' − = + λ δ . (4.14)
Sau đó sử dụng nam châm khử ngang để đ−a số W của mặt số về d−ới lăng kính vòng ph−ơng vị. Lực C’λH đã đ−ợc khử.
Cũng t−ơng t− nh− thế ng−ời ta có thể khử đ−ợc độ lệch bán vòng trên h−ớng đi N và S. Khử độ lệch theo ph−ơng pháp này −u điểm hơn cả ph−ơng pháp ERY và Cologga là chỉ cần dẫn tàu đi trên hai h−ớng. Do đó nó đ−ợc áp dụng trong tr−ờng hợp hàng hải chỉ cho phép dẫn tàu đi trên hai h−ớng chính ng−ợc nhau N, S hoặc E, W từ.
Độ chính xác của ph−ơng pháp này xấp xỉ ph−ơng pháp ERY bởi vì ph−ơng pháp khử này có tính. Ph−ơng pháp khử này cũng có thể tiến hành theo hai cách, hoặc theo cơ sở lý thuyết hay theo th−ớc thẳng đứng trên trục gá các thanh khử độ lệch.
Nếu độ lệch không đ−ợc khử sơ bộ tr−ớc thì áp dụng cách thứ hai đặt đạt độ chính xác cao hơn. λH NĐ,L D’λH C’λH H’E Hình 4.16 D’λH δW δW 2 H’WCosδ W 2 NĐ C’λH f1 f1 Hình 4.17
Thứ tự thao tác khử trên h−ớng đi E và W từ.
Cách thứ 1:
1. Cho tàu đi h−ớng từ E,sử dụng nam châm dọc đ−a δE về 0 dùng Cologga đo thành phần hình chiếu H’E.
2. Cho tàu đi h−ớng W, dùng nam châm dọc giảm độ lệch W đi một nửa. Lực B’λH đã đ−ợc khử.
3. Dùng Cologga đo thành phần hình chiếu H’W , di chuyển thanh đo Cologga về số chỉ
2 ' 'E H W
H +
và di chuyển bộ gá nam châm khử ngang để đ−a số W của mặt số la bàn về d−ới lăng kính vòng ph−ơng vị. Lực C’λH đã đ−ợc khử.
Cách thứ 2:
1. Cho tàu đi h−ớng từ E, sử dụng nam châm khử dọc đ−a độ lệch δE về 0, đánh dấu vị trí bộ gá nam châm khử dọc, Dùng Cologga đo thành phần hình chiếu H’E.
2. Cho tàu đi h−ớng tàu W, điều chỉnh thanh khử nam châm khử dọc đ−a δW về 0, đánh dấu vị trí thanh khử nam châm khử dọc, di chuyển bộga về giá trị giữa hai giá trị đã đánh dấu ở trên. Lực B’λH đã đ−ợc khử.
3. Ghi vị trí bộ gá các thanh nam châm khử ngang. Đặt vòng ph−ơng vị về số chỉ 90o vòng góc mạn, đặt thanh đo Cologga về số chỉ H’E , Đặt Cologga lên la bàn sao cho đầu bắc của thanh đo ở về phía dây vạch chuẩn.
4. Di chuyển bộ gá các thanh nam châm khử ngang để đ−a số W của mặt số về phía duới lăng kính vòng ph−ơng vị, đánh dấu vị trí mới của bộ gá thanh ngang, di chuyển bộ gá về vị trí trung bình của hai vị trí đã ghi ở trên. Lực C’λH đã đ−ợc khử.