1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện vật đá và đồng thuộc văn hóa champa tại các bảo tàng ở thành phố hồ chí minh

285 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 21,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÚ ANH HIÊN VẢT ĐÁ VÀ ĐÔNG THUÔC VAN HOA CHAMPA TAI CAC BAO TANG Ở THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIÉN Sĩ KHẢO CĨ HỌC Ngành: Khao cô học Mà số: 9229017 Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Đặng Văn Thắng 2: TS Phí Ngọc Tuyến THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN NGUYEN THỊ TU ANH HIÊN VẢT ĐÁ VÀ ĐÔNG THUÔC VAN HOA CHAMPA TAI CAC BAO TANG Ở THÀNH PHƠ HƠ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KHẢO CỐ HỌC THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ii LỜI CAM DOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cữu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Nếu khơng thật, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày thảng năm 2022 Tác giá luận án Nguyễn Thị Tú Anh V 2.2.2 Di vật Phật giáo 81 2.2.2.1 Di vật chất liệu dá 83 2.2.2.2 Di vật chất liệu đồng 84 TIÉU KÉT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG Ý NGHĨA TIÉƯ TƯỢNG HỌC DI VẠT ĐÁ VÀ ĐƠNG THUỘC VĂN HĨA CHAMPA TRONG MĨI QUAN HỆ GIỮA DI VẠT VÀ DI TÍCH 88 3.1 Ý NGHĨA TIẾU TƯỢNG HỌC • • CÁC DI VẬT • THUỘC • VÀN HÓA CHAMPA 88 3.1.1 Di vật chủ dề Bà-la-môn giáo 88 3.1.2 Di vật chủ đề Phật giáo 107 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA DI TÍCH VÀ DI VẬT 117 3.2.1 Di tích di vật đề Bà-la-mơn giáo 117 3.2.2 Di tích di vật chủ đề Phật giáo 123 TIÊU KÉT CHƯƠNG 135 CHƯƠNG VĂN HÓA CHAMPA TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HĨA QC TÉ NHÌN TÙ sưu TẠP DI VẶT CHAMPA 138 4.1 TÍN NGƯỠNG BÀ-LA-MƠN GIÁO TRONG BỐI CANH GIAO Lưu VỚI CÁC QUỐC GIA CỎ NAM Á VÀ DÒNG NAM Á 138 4.1.1 Với quốc gia cổ Đông Nam Ả 138 4.1.2 Với quốc gia co Nam A .141 4.2 TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO TRONG BỐI CÀNH GIAO Lưu VĨI CÁC QUỐC GIA CĨ Ở ĐƠNG NAM Á, ĐƠNG Á VÀ NAM Á .144 4.2.1 Với quốc gia cố Đông Nam Á Đông Á 144 4.2.2 Với quốc gia cổ Nam Á .153 TIẾU KÉT CHƯƠNG 161 KÉT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHÁO 169 DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA 188 DANH MỤC HIỆN VẬT ĐÁ VÀ ĐỒNG THUỘC VÀN HÓA CHAMPA ĐANG TRUNG BÀY TẠI BÁO TÀNG LỊCH sử 226 IV MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG l.-TỎNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÀO TÀNG LỊCH sử VÀ BÁO TÀNG MỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH 1.1.1 Quá trình hình thành Bào tàng Lịch sir 1.1.2 Quá trình hình thành Bào tàng Mỹ thuật 13 1.1.3 Lịch sư hình thành sưu tập vật Champa Báo tàng Lịch sử 14 1.1.3.1 Nhóm di vật chất liệu đá 15 1.1.3.2 Nhóm di vật chất liệu đồng 17 1.1.3.3 Nhận xét sưu tập vật Champa cùa Bảo tàng Lịch sử 18 1.1.4 Lịch SU’ hình thành sưu tập vật Champa Bảo tàng Mỹ thuật 19 1.1.4.1 Nhóm di vật chất liệu đá 19 1.1.4.2 Nhóm di vật chất liệu đồng 20 1.1.4.3 Nhận xét vê loại hình sưu tập vật Champa Bảo tàng Mỹ thuật 20 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu .20 1.2.1 Thời kỳ trước năm 1975 21 1.2.2 Thời kỳ sau năm 1975 24 1.3 CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT DÙNG TRONG LUẬN ÁN 30 1.3.1 Các khái niệm 30 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu 34 TIẾU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG ĐẠC TRƯNG DI VẬT VÀ MĨI QUAN HỆ VĨI DI TÍCH QUA SƯU TẬP HIỆN VẠT THUỘC VÀN HÓA CHAMPA TẠI HAI BÁO TẢNG Ó THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH .40 2.1 ĐẶC TRƯNG DI TÍCH 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên phân hố di tích 41 2.1.2 Các loại hình di tích 43 2.1.2.1 Di tích Bà-la-mơn giáo 43 2.1.2.2 Di tích Phật giáo 69 2.2 ĐẶC TRƯNG DI VẬT 73 2.2.1 Di vật thuộc Bả-la-môn giáo 74 2.2.1.1 Di vật chất liệu đá 74 2.2.1.2 Di vật chất liệu đồng 81 ill LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành dựa sờ tiếp thu thành tựu nghiên cứu cua nhiều hệ, gồm báo cáo khai quật khào cổ học công trình nghiên cứu di vật khảo cồ văn hóa Champa; trưng bày, báo quán, lưu giừ bảo tàng TP Hồ Chí Minh, như: Bảo tàng Lịch sứ, Bảo tàng Mỹ thuật, báo tàng địa phương khác Trong đó, luận án Tiến sĩ cùa Phạm Hữu Mý cung cấp nhiều thơng tin hữu ích sưu tập di vật Champa Bào tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh Tác giả xin cám ơn nhà nghiên cứu với cơng trình cùa họ đóng góp cho nghiên cứu văn hóa Champa nói chung, hình thành tàng nhận thức di tích di vật thuộc văn hóa Champa đề cập luận án Luận án kế thừa thành quâ trinh hợp tác đơn vị bao tàng nước, với tố chức nước ngồi; mà cơng trình xuất ban nguồn tư liệu quan trọng đế bồ sung cho luận án Hơn thế, lác giả đà nhận hồ trợ cua lãnh đạo bảo tàng TP Hồ Chí Minh, ban quán lý di tích vãn hóa Champa địa phương, q trình thu thập thơng tin phục vụ cho chun đề luận án Tác giả xin bày tó lịng biết ơn sâu sắc đến quỷ Thầy - Cô, có góp ý, hướng dần, hỗ trợ chuyên mơn q trình thực chun đề liên quan đến nội dung luận án như: PGS.TS Bùi Chí Hoàng, TS Hoàng Anh Tuấn, TS Phan Anh Tú, TS Nguyễn Thị Hậu, TS Trần Hạnh Minh Phương, TS Nguyễn Khánh Tiling Kiên, Nhà nghiên cứu Tran Kỳ Phương, Nhà nghiên cứu Nguyền Thanh Lợi Xin gởi lời cam ơn chân thành đến đồng nghiệp Cao Thu Nga - Giám đốc Bao tàng Lịch sừ - Văn hóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, đà động viên chia sè khó khăn trình thực luận án Đặc biệt, xin tri ân Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng, TS Phí Ngọc Tuyến người định hướng nghiên cứu, kiên nhẫn đọc góp ý sửa lỗi nhỏ trình thực hiện, đê luận án hoàn thiện Sau hết, xin càm ơn người thân gia đinh động viên hỗ trợ tác già thực luận án suốt thời gian qua Tác gia luân án Nguyễn Thị Tú Anh VI BẢNG CÁC CHŨ VIÉT TẢT BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hue BCA1 Bulletin Ợde Archéologique de rindochine (Tập — la Commission "V san cùa Uy ban Khảo cô học Đông Duong) Bản đô * bd BEFEO BSE1 Bulletin de rÉcole Franẹaise d’Extrême-Orient (Tập san Viễn Đông Bác cố Pháp) Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises BT Bão tàng BTLS-TPHCM Bảo tàng Lịch sứ Thành phố Hồ Chí Minh BTMT-TPHCM Bảo tàng Mỳ thuật Thành phố Ho Chí Minh BTĐKC-ĐN Báo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nang 10 bv Bàn vẽ 11 CHCPI Centre dTIistoire et Civilisations de la Péninsule ĩndochinoise 12 CN Công nguyên 13 ĐHKHXH-NV Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn 14 ĐHQG-TPHCM Dại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 ĐNÁ Đơng Nam Á 16 EFEO École íranẹaise d’Extrême-Orient 17 sđd 18 NPHMVKCH Sách dẫn (trích dẫn nguồn/ sách/ đoạn/ trang) Những phát Kháo cô học 19 nnk Những người khác 20 Nxb Nhà xuât bán 21 SACHA 22 SEI Lettre de la SACHA - Société des Amis du Champa Ancien (Thư tín Hội nhùng người bạn Champa cổ) Société des Étudcs Indochinoises 23 stt Số thứ tự 24 TC Tạp chí 25 TCKCH Tạp chí Khào cổ học (Journal of Archaeology) 26 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh viĩi Hình 2.11: Hai tượng người múa, ký hiệu BTLS.5940 BTLS.5930 Hình 2.12: Tượng Lakshmi ký hiệu BTLS.614 Hình 2.13: Bệ đicu khắc chín vị cửu tú, ký hiệu BTLS.5976 Hình 2.14: Tượng thần Ganesha, ký hiệu BTLS.5929 [Tác giá] Hình 2.15: Tượng Shiva BTLS.5920 [Tác giả] Hình 2.16: Điêu khắc 'Nhũ đinh' BTLS.5934 [Tác giả] Hình 2.17: Tượng Phật trưng bày BTMT, kỷ hiệu BTMT.203 [Tác giả] Hình 2.18: Tường tháp phía làm cho lồi lõm biêu trưng cùa hang động, di tích Tháp Đơi, Binh Định [Tác giả] Hình 2.19: Sơ đồ mô tá 'đi nhiều' bên đen Bà-la-môn giáo [Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Parikrama] Hình 2.20: Mơ tả nhiễu bên kiến trúc Phật giáo [Nguồn: https://thehimalayantimes.com/uploads/imported_images/wpcontent/uploads/2016/1 l/Lamas-circumabulate-Bouddhanath-stupa.jpg, 01/12/2021] Hình 3.1: Bàn vẽ hốc đèn tường [Parmentier, 1909] Hình 3.2: Bản vê mơ tã tượng nữ than Dcvi [Tác giã] Hình 3.3: Bán vẽ mơ tả tượng Shiva khố hạnh, Trà Kiệu, ký hiệu BTLS 5919 [Tác giã] Hình 3.4: Bãn vẽ mơ tả tượng Shiva Đại Hừu, Bình Định, kỷ hiệu BTLS.24408 [Tác giã] Hình 3.5: Anh chụp lại tượng có chi tiết tương tự từ SACHA Hình 3.6: Ảnh chụp lại từ tư liệu cua Parmcntier [1918, tr 402, fig 108] Hình 3.7: Ban vè mô tà tượng Ganesha, ký hiệu BTLS.5929 [Tác già] Hình 3.8: Bân vê mơ tà Phật mầu Pãndaravãsinĩ, ký hiệu BTLS.614 [Tác giả] Hình 3.9: Ban vẽ mơ ta điêu khắc Navagrahas, ký hiệu BTLS.5976 [Tác giả] Hình 3.10: Bán vẽ tượng Vishnu bốn tay, ký hiệu BTLS.5926 [Tác giã] Hình 3.11: Bán vẽ bệ điêu khắc 'ưrọịa', ký hiệu BTLS 5934 [Tác giá) Hình 3.12: Gốm trang trí 'nhũ đinh', tìm thấy Sa Huỳnh [Mariko Yamagatal Hình 3.13: Stanakunda Ẩn Độ [Bohidar, 2015, tr 248] vii DANH MỤC BẢNG BIÉU sủ DỤNG TRONG CHÍNH VĂN Bàng 1.1: Thống kê di vật thuộc văn hóa Champa BTLS-TPHCM Bảng 1.2: Thống kê di vật thuộc văn hóa Champa BTMT-TPHCM DANH MỤC • PHỤ• LỤC • MINH HỌA • Hình 1.1: Musée du Riz (Bảo tàng Lúa gạo/ Viện Triển lãm Mề cốc) [Nguồn: http://vietlandmarks.com/module/groups/action/view/id/1366/album/881 (Truy cập 12/4/2020)] Hình 1.2: Băn thiết kế mặt phía sau Bảo tàng Kinh tế Dông Dương (Facade Posterieure -Musée Économique de la Conchichine), chinh quyền Đông Dương phê duyệt năm 1926 [Nguồn: http://vietlandmarks.com/module/groups/action/view'/id/1366/album/881, Truy cập 12/4/2020] Hình 1.3: Nghị định 321-GD/ND, quyền Sài Gịn đơi tên Bảo tàng Blanchard de la Brosse thành Viện Bảo tàng Quốc Gia Việt Nam Sài Gịn [Tác già] Hình 1.4: Viện Bào tàng Sài Gòn đổi tên thành Bảo tàng Lịch sử TPHCM [website Báo tàng Lịch sử TPHCM] Hình 1.5: Tượng Phật thuộc sưu tập cúa Bao tàng Lịch sử TPHCM Hình 1.6: Tượng bồ tát ký hiệu BTLS.59L tìm thấy vùng Thủy Cam, Thừa Thiên Huế Hình 2.1: Di tích Hương Quế [Tác giá] Hình 2.2: Bản vè Tháp Nam tháp Trung tâm tích Khương Mỹ [Parmentier, 1919] Hình 2.3: Di lích nhà thờ Trà Kiệu, chân đồi Bưu Châu tháng 9/2018 [Tác già] Hỉnh 2.4: Di tích Chánh Lộ [Parmentier, 1909] Hình 2.5a: Chú thích di tích di vật Tháp Mầm cùa BTLS-TPHCM [Tác giã] Hình 2.5b: Chú thích di tích di vật Tháp Mầm BTĐKC-ĐN [BTDKC-DN] Hình 2.5c: Di tích Tháp Mầm [Website Bào tàng Lịch sử Việt Nam, Nguồn: http://baotanglichsu.vn/DataFiles/Uploaded/image/data%20Hung/mat%2 0bang%20di%20tich%20thap%20mam/l jpg, 01/12/2020] Hình 2.6: Di tích Đại Hữu [Leonard Aurousseau, 1926, tr 359-62] Hình 2.7: Bãn vè Phật viện Laksmindra-Lokeshvara Đơng Dương [Parmentier, 1909] Hình 2.8: Ban đồ khống cách địa lý di tích Thúy Cam Thúy Yen |Nen Google Map; bơ sung: tác già] Hình 2.9: Tượng nữ than De vi [Tác giả] Hình 2.10: Tượng Vishnu bốn tay di tích Khương Mỹ, ký hiệu BTLS.5926 [Tác giá] cịn q rời rạc, mơ hồ khơng xác đến mức tồn nghiên cứu Champa cần phài làm lại.”1 (Southworth, 2001, tr 21) Năm 2005, với cơng trình “Champa Revised” [Điều chỉnh lại Champa], Michael Vickery (2011, tr 364) phân tích chi tiết lồi mà nhà nghiên cứu Pháp mắc phải Vickery nhận thấy có ba loại hình tư liệu lưu giữ phần lịch sử vương quốc Champa, gồm: (1) loại hình kiến trúc, (2) chất liệu nghệ thuật điêu khẳc gắn liền với di tích đó, phát qua khai quật kháo cồ học, (3) nguồn thư tịch cổ cùa Trung Hoa ghi chép mối quan hệ họ với quốc gia giới, bao gồm khu vực phía nam Trung Hoa với thuận lợi mặt địa lý, dỗ dàng giao thương với tỉnh lân cận miền bắc Việt Nam (Vickery, sđd.) Tuy nhiên, nhiều thông tin bị biển đối, chí sai lệch q trình nghiên cứu loại hình liệu này; ví dụ trường hợp niên đại Mỳ Sơn E1 Henri Parmentier xác định thông qua tham chiếu niên đại từ bi ký Campuchia, hay tháp Hòa Lai bị cho ảnh hường nghệ thuật Damrei Krap - Phnom Kulen với motif nghệ thuật nội dung đồ cập đến văn bia Sdok Kak Thom (Vickery, 2011, tr 365) Do vậy, Vickery nhận xét cơng trình nghiên cứu kết hợp kiến trúc điêu khắc mà học giá Pháp trước nghiên cứu mối liên kết lỏng lẻo, đồng thời đề xuất nghiên cứu lại chi tiết lịch sử nghệ thuật kiến trúc Champa việc cần thiết (Vickery, 2011, tr 365,411) Trong nghiên cứu minh văn/ bi kỷ, lồi tương tự lặp lại nhiều cơng trình học giả Pháp Ví dụ, trường hợp bia Võ Cạnh, Southworth (2001, tr 291-93, 335) xem xét kỳ lại nội dung viết bang tiếng Sanskrit trôn bia Võ Cạnh, khắng định minh văn sớm Champa, khác hoàn toàn với nhận định cho Champa phần lịch sử Phù Nam mà Maspcro (1928), Coedès (1931) công bố (Vickery, 2011, tr 366, 374) Vickery (2011, tr 376) nhận thay học giả chủ yếu dựa vào ghi chép Nguyên vãn nội dung, Davidson (1979, tr 215-216): “[T]he study of Champa still in its infancy Its inscriptions, which received the attention of Aymomer, Bergaigne, Coedès, Finot, and Huber among others, demand reinvestigation Its history, certainly that of Linyi and Huanwang, needs to be rewritten with precision, thereby eradicating the errors and resolving the controversies established by Pelliot (1903 and 1904), Maspero (1928), and Stein (1947) The study of its art and architecture, which is in no way comparable to that undertaken for Cambodia but which, since Parmentier's major works (1909-18 and 1922) has undergone some revision (Coral-Rémusat 1934: cap 39; and especially Boisselier 1963), still requires detailed attention But our knowledge of Champa remains so fragmentary, vague, and inaccurate that the whole subject must be reworked.” ưu điểm nhuực điểm nội dung, kết cấu hình thức luận án Ngồi Mở đầu (8 trang) Ket luận (5 trang) nội dung luận án gồm chuông: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, gồm: (1) Sưu tập vật văn hóa Champa tiến trình thành lập Bảo tàng Lịch sử Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Tổng quan tình hình nghiên cứu vật văn hóa Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh; (3) Các khái niệm khung lý thuyết nghiên cứu sử dụng luận án (29 trang) - Chương 2: Đặc trung di tích di vật thuộc văn hóa Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (47 trang) - Chương 3: Ý nghĩa tiếu tượng học loại hình vật văn hóa Champa mối quan hệ di tích vật (49 trang) - Chương 4: Văn hóa Champa bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế (25 trang) Ngồi ra, luận án cịn có hệ thống tài liệu tham khảo phụ lục gồm: Bảng thống kê, biểu đồ, hình ảnh minh họa (gồm vẽ, ảnh ) Kết cấu, nội dung, hình thức luận án hợp lý, hài hòa chương, nghiên cứu sinh tập trung làm rõ nội dung chương chương 3, làm sở quan trọng để đưa nhận định khoa học cho luận án Tuy nhiên nghiên cứu sinh cần chỉnh sửa số nội dung lỗi morat cho phù họp với quy định luận án tiến sĩ, cụ thê: - tài liệu tham khảo: xếp tài liệu tham khảo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đó: Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B Cách ghi trích dẫn phải thống tồn luận án phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ [10, 310-312] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy khơng có khoảng trắng, Ví dụ [9], [15], [20] Khơng sử dụng [ ] (trang 31) - Thống toàn luận án: Hiện vật thay cho di vật (theo tên gọi cửa luận án); dấu thay cho v.v; bỏ dấu (,) trước chữ và; viết hoa sau dấu (:); thống cách viết 1/ hay (1): Balamôn (viết từ gốc) thay cho Bà-la-môn; kỷ viết chữ La Mã (I-X) không viết sau kỷ năm cụm từ CN, sau CN, ví năm 1111 CN (trang 23); năm 1926-1927 2007-2008 thay cho 1926-27 2007-08 (trang 19); dấu (“”) thay dấu (*’) nhiều lỗi tả khác (viết hoa danh từ riêng) phổ biến luận án Nội dung luận án đuọc cơng bố tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học giá trị khoa học cơng trình cơng bơ Nội dung luận án tác giả cơng bố tạp chí chuyên ngành nước Như: Khảo cổ học, Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nang, Kỷ ỵếu hội thảo IPPA, SPAFA Journal Với cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án tác giả nhóm tác giả cơng bố năm gần (2018-2022) đảm bảo giá trị khoa học luận án Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thành nội dung CO’ luận án hay khơng Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thành nội dung luận án, bám sát vào chương mục luận án, chương có tiểu kết chương, đặc biệt phần kết luận Kết luận chung Luận án cơng trình chun khảo có ý nghĩa thiết thực vật đá đồng thuộc văn hóa Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - di vật vơ giá nghiên cứu lịch sử vương quốc Champa; hệ thống hố tồn tư liệu nghiên cứu chun sâu để diễn đạt ý nghĩa tiếu tượng học chúng, xem xét mối quan hệ vật di tích; nghiên cúư văn hóa Champa bối cảnh giao luư văn hóa quốc tế, đặc biệt mối quan hệ với quốc gia Đông Nam Á, Đơng Á Nam Á,trong thương mại giữ vai trò xuyên suốt trọng yếu Luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ Luận án thơng qua đưa bảo vệ cấp Trường để nhận học vị tiến sĩ Đề nghị nghiên cứu sinh tiếp thu, chỉnh sửa nội dung lỗi morat theo ý kiến nhận xét Luận án thành viên Hội đồng Tôi xin chúc mừng nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tú Anh./ XÁC NHẬN CỦA SỞ VĂN HOÁ, THẺ THAO VÀ DỤ LỊCH Đông Nai, ngày 07 tháng 11 năm 2022 NGƯỜI VĨỂT NHẬN XÉT TS Nguyễn Hồng Ân tàng TP.HCM; lý giải ý nghĩa Tiếu tượng học vật đá đồng tiêu biểu nhìn nhận vấn đề giao lưu vãn hóa vương quốc Champa xưa với quốc gia khác qua vật phù họp với mã số chuyên ngành Khảo cổ học Độ tin cậy tính đại nguồn tài liệu, phương pháp sử dụng để nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung tính chất đề tài Những phương pháp điền dã thực địa để thực phương pháp chuyên ngành Khảo cổ học; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp tiếp cận liên ngành phù hợp đảm bảo tính khách quan, tính khoa học thực nghiên cửu chuyên ngành Khảo cổ học, nguồn tư liệu mà luận án thu thập chân thực, có giá trị Những đóng góp mởỉ từ kết nghiên cứu luận án tác giả Kết nghiên cứu luận án phác họa đặc trưng vật đá đồng thuộc văn hóa Champa diện mạo văn hóa Champa thơng qua di tích, vật Luận án làm rõ đặc điểm kiến trúc vật khu di tích Trên sở nghiên cứu, phân tích di tích, hệ thống vật chất liệu đá đồng thuộc văn hóa Champa, Luận án phác họa đặc trung trình tồn tại, phát triển vấn đề giao lưu tiếp biến vãn hóa vương quốc cổ Champa xưa Những giao lưu văn hóa khu vực thể đặc trưng tộc người khu vực Đông Nam Á với việc giao lưu với Trung Hoa Ẩn độ Kết Luận án tổng hợp hoạt động nghiên cứu tư liệu kết hợp với điền dã phân tích, so sánh đối chiếu, Luận án góp thêm luận khoa học cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử văn hóa Vương quốc Champa xưa Ưu nhược điểm nội dung, kết cẩu hình thức luận án 5.1 Ưu điểm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2022 BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN (Cấp Trường) Người nhận xét: TS Nguyễn Thị Phương Chức danh Hội đồng: Thư ký Tên luận án: “Hiện vật đá đồng thuộc văn hoá Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh” NCS: Nguyễn Thị Tú Anh Chuyên ngành: Khảo cổ học: Mã số: 9229017 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng TS Phí Ngọc Tuyến Nơi dung nhân xét: tính cấp thiết đề tài Trong nhiều kỷ tồn phát triển văn minh Champa, người Chăm để lại nhiều cơng trình kiến trúc, nghệ thuật với biến động lịch sử nhiều kỷ mà đến lại nhũng di tích văn hóa Do đó, việc sưu tập “Hiện vật đá đồng Champa Thành phố Hồ Chí Minh” nhàm lý giải lịch sử, nghệ thuật, văn hố góp phần tìm lại bóng dáng thời hoàng kim văn minh Champa việc làm cần thiết Với nhũng điều trình bày cho thấy việc NCS Nguyễn Thị Tú Anh chọn đề tài “Hiện vật đá đồng thuộc văn hoá Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, không trùng lắp với cơng trình cơng bố BỌ VÃN HÓA, THẺ THAO VÀ pu LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHO Hổ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN sĩ Đề tài: Hiện vật đá đồng thuộc văn hóa Champa bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 9229017 Người phản biện: Lâm Nhân Học hàm, học vị: PGS.TS Đơn vị: Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 51 Quốc Hương, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM Số tài khoản: 0102618953, Ngân hàng Đông Á, chi nhánh Đinh Tiên Hoàng Quận 1, TP.HCM MST: 8045692210 Tính cấp thiết, ỷ nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Di tích, di vật văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình phát triển hội nhập Những di tích, vật khảo cổ học minh chúng lịch sử khoa học, rõ ràng tiến trình khẩn hoang lập quốc Mỗi loại hình di tích khảo cổ tùng giai đoạn lịch sử có giá trị riêng biệt, độc đáo Việc nghiên cứu, tìm hiểu vật văn hóa Champa góp thêm tư liệu cho lịch sử trình hội nhập giao lưu văn hóa Vương quốc Champa xưa Nội dung giải luận án cho thấy đề tài mang tính lý luận thực tiễn Sự phù hợp tên đề tài nội dung, nội dung với chuyên ngành nỉã số chuyên ngành Tên gọi luận án phù hợp với mã số chuyên ngành Khảo cổ học học, khơng tiừng lắp với cơng trình công bố Nội dung luận án, tác giả hệ thống loại hình vật đá, đồng văn hóa Champa Bảo Những ưu điểm đề tài - Luận án xác định rõ ràng đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng luận văn phong phú Phương pháp sử dụng luận án phù hợp - Luận án có cấu trúc thành chương, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án bố cục thành chương, tiết cân đối - Trên sở mơ tả, phân tích vật đá đơng thuộc văn hố Champa bảo tàng Thành phổ Hồ Chí Minh, luận án xác định niên đại cho số điêu khắc đá đồng, làm rõ ý nghĩa tiếu tượng học, xác định đặc trưng di tích Đây điểm mà luận án đạt - Phần phụ lục phù hợp với nội dưng, góp phần minh họa nội dung tăng thêm sức thuyết phục cho luận án Bản tóm tắt luận án phủ hợp phản ánh đứng nội dung luận án Một số vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung thêm - Luận án cịn sa vào mơ tả, liệt kê, cần tăng tính khái quát cho luận án nhằm tăng chất lượng khoa học cho luận án Phần tài liệu tham khảo, để tăng độ tin cậy cho luận án, tác giả nên sử dụng liệu sơ câp - Cần rà sốt lại việc trích dẫn tài liệu tham khảo, số tài liệu từ internet cần ghi rõ ngày, truy cập ví dụ tài liệu số 20, 25 Kết luận: Tuy số hạn chế nhìn chung, luận án cơng trình khoa học cơng phu, nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử chuyên ngành Khảo cổ học Đề nghị sở đào tạo cho phép NCS bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường công nhận học vị tiến sĩ cho NCS V Xác ọhậnphữiký, •k Là í Trưởng ' -W KhiA YU ƯL Hiệu Trưởng y cNnh-Tổpg Mp Ẩy Il QO KHOđ°-?HỌC ’ HỌC W NGƯỜI NHẬN XÉT ■ _ / _ / Av / I / TS Nguyễn Thị Phương Kết cấu luận án chương, cách đặt tiên gọi chương phản ánh phù hợp với nội dung đề tài đặt Luận án bố cục: Phần mở đầu trang; chương (29 trang), chương (48 trang), chương (50 trang), chương (26 trang) phù họp với tầm vóc luận án tiến sỹ Luận án tổng quan điểm luận cơng trình nghiên cứu trước, tóm tắt tổng qt nội dung cơng trình Luận án phân tích liệu thứ cấp với kỹ thuật hồi cố tài liệu tốt, làm rõ vấn đề đặt Các trích dẫn rõ ràng, phù hợp Điều cho thấy tác giả nghiêm túc có kinh nghiệm q trình thu thập phân tích tư liệu thứ cấp Luận án cho thấy tác giả khai thác cách khoa học hợp lý tư liệu qua sách vở, tư liệu qua internet tư liệu điền dã Trong đó, lấy liệu khảo sát thực tế từ đặc trưng di tích văn để tìm hiểu, đánh giá phân tích khách quan, phù họp làm rõ vấn đề luận án đặt Văn phong giản dị, bố cục rõ ràng, rành mạch dễ hiểu lỗi kỹ thuật 5.2 Nhược điểm cấu trúc Luận án thiểu cân đối, chương Luận án trình bày > 28 trang, so với chương khác chưa phù họp Chương 2, 48 trang chương 3, 65 trang, chương có 26 trang thiếu cân đối Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu > Đây Luận án nghiên cứu, NCS cần đặt câu hỏi nghiên cửu, bám sát với mục đích hướng giải Luận án Song song với câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu kèm theo > > Nội dung luận án Chương 1: Tên gọi Luận án Tổng quan tư liệu Nội dung chương bố cục đề mục chính: 1.1 Quá trình hình thành BTLS BTMT TP.HCM, 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu, 1.3 Các khái niệm lý thuyết Nhìn tổng thể, bố cục đề mục, có mục 1.2 phù hợp với tên gọi chương Chính vậy, giữ ngun nội dung tên gọi chương cần phải thay đổi cho phù hợp Vì dụ Nhũng vấn đề chung Tổng quan tư liệu, ị I recontructions) (trang luận án) Theo tơi, tác giả nên trích dẫn theo cách chuyển ngữ tiếng Việt có thích nguồn tài liệu luận án Tác giả cần cẩn trọng sử dụng trích dẫn tư liệu để làm sở chứng minh cho nhận định tác giả (ví dụ: tác giả viết “về mặt thực tiễn, thời điểm hiên naỵ, cơng trình kiến trúc Champa ngày xuống cấp yểu tố môi trường tác động, ý thức người dân sống quanh di tích kiến trúc chưa cao, nên làm chứng giúp cho việc lý giải có hệ thống cho loại hình vật” (Trần Kỳ Phương, 2009) (trang luận án) KTii tác giả dùng từ “thời điểm nay”, người đọc hiểu năm (2023) mà tác giả lại sử dụng nguồn tài liệu năm 2009, cách 14 năm không ổn Tác giả cần cập nhật tài liệu tổt cho luận án - Tác giả cần nêu thật xác nguồn tài liệu: “Sưu tập vật Champa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành Phố Hồ Chí Minh” (1994) (nguồn Bào tàng Lịch sử Việt Nam - Thành Phố Hồ Chí Minh, Phạm Hữu Mý thành viên nhóm thực sách này) (trang 75 luận án) Ở mục Di vật Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, tác giả có đề cập dến phù điêu hình đề, ký hiệu BTMT362, tơi cho có khơng ổn việc thu thập tài liệu từ tác giả cho " vật chuyển sang Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh vào năm 2007” (trang 78 luận án) Chính xác phù điêu số tác phẩm điêu khắc cổ Champa khác chuyển đến Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1988 lưu lại sổ đăng ký vật từ Phòng Kiểm Kê Bảo Quản Bảo tàng Ở phần kết luận, nghiên cứu sinh nêu “ nguồn gốc di vật Champa lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Thành Phổ Hồ Chí Minh hầu hết sưu tầm học giả Pháp thời kỳ trước 1975, số thuộc nhóm di vật chia sẻ với Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh vào khoảng thập niên 1980, tiếc danh mục di vật bị thất lạc lịch sử khách quan nên sổ thơng tin khơng cịn xác ” (trang 162 luận án) Tơi nghĩ nhận xét tác giả cịn mang tính chủ quan sưu tập vật nhóm nghiên cứu Bảo tàng Lịch sử Thành Phổ Hồ Chí Minh thực xuất năm 1994 chuyên khảo “Sưu tập vật Champa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành Phố Hồ Chí Minh” Hơn nữa, sưu tập gồm 16 vật điêu khắc cổ Champa lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phổ Hồ Chí Minh xác minh nguồn gốc, có hồ sơ lý lịch vật lưu sổ đăng ký vật Bảo tàng cụ thể từ Bảo tàng tiếp nhận 15 vật thuộc sưu tập từ Bảo tàng Lịch sử Thành Phổ Hồ Chí Minh Thời gian tiếp nhận vật gồm năm: “Năm 1988: 13 vật (tượng người cầu nguyện, BTMT110, phong cách Po Klaung Garai, phù điêu Dvarapala, BTMT 116, phong cách Đong Dương, mặt Kala (đất nung), BTMT 118 119, phong cách Mỹ Sơn G8, phần tường tháp, BTMT120, phong cách Đồng Dương, phù điêu voi, BTMT121, Tơi nhận thấy, đóng góp luận án việc đề xuất tên gọi danh xưng số hình tượng Phật giáo Hindu giáo Tác giả luận án nêu số thông tin niên đại số tác phẩm điêu khắc cổ đá đồng Xác định đặc trưng di tích mối liên hệ số di tích di vật có liên quan đến vật đá đồng thuộc văn hóa Champa lưu giữ bảo tàng (trang 215, 217 luận án) Một đóng góp quan trọng luận án trọng việc làm rõ ý nghĩa tiếu tượng học, làm tảng, tạo cốt cách thần thái cho vẻ đẹp bên tượng, phù điêu Phật giáo Hindu giáo điêu khắc cổ Champa (chương luận án) Điều giúp ích lớn cho việc nâng tầm công tác truyền thông bảo tàng (truyền tải (thuyết minh) trực tiếp, trình chiếu, trao đổi học thuật) đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, lịch sử, nghệ thuật khách tham quan bảo tàng Nghiên cửu sinh nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc qua việc trình bày cụ thể kỹ thuật đúc tượng đồng, nêu vật dụng cách sử dụng dụng cụ chạm khắc đổ thể chi tiết tượng “khai quang điểm nhãn” Tác giả phát liên kết, gắn bó nguyên nhân thao tác chạm khắc với ý nghĩa tạo hình để tạo sức sống, thần hồn riêng, tạo đặc trưng cho tác phẩm " vật dụng lễ “khai quang điểm nhãn”, dụng cụ vẽ tranh dùng để vẽ mắt cho tượng kim nhỏ để châm cách tượng trưng vào đôi mắt tượng chất lỏng, biểu trưng cho khiết hay loại tinh dầu để xoa vào mắt tượng”, ý nghĩa lễ cúng dường “ tổ hợp nhiều nghi lễ khác nhau, bao gồm nghi thức “khai quang điểm nhãn (kaiguang), sau hoàn tất nghi thức này, tượng khơng cịn đơn khối kim loại hay gỗ, thức thùa nhận nhân vật có sức sống” (trang 125 luận án) Luận án cịn góp phần nhận định tượng Phật cho có xuất xứ đồng Nam Bộ (BTMT 203) tượng Phật Champa (trang 80-81, 164 luận án) Một đóng góp khác luận án việc để xuất danh xưng số hình tượng thần Phật Phật Vairocana (Đại Nhật Như Lai) (tượng Phật ký hiệu BTMT203), Shakyamuni (Phật Thích Ca) (tượng Phật ký hiệu BTLS4419) (trang 164 luận án) Tuy vậy, luận án cịn số khiếm khuyết cách trình bày cách sù dụng câu chữ, cần sửa chữa như: + nội dung luận án: - - Ở phần Mở đầu, cần nêu rõ tính cấp thiết cùa đề tài Nghiên cứu sinh nên trình bày đoạn “Bắt đầu từ năm 1975 ” đến đoạn “Trong bốn mươi năm qua ” (trang - luận án) phàn trình phát nghiên cứu Tác giả nên hạn chế cách trích dẫn trực tiếp nhiều luận án, có phần trích dẫn trực tiếp tài liệu tiếng nước ngoài, kèm theo phần tiếng Anh (ví dụ: “ theo Rolf Stein, nội dung lịch sử kể khác (always sở lý luận sở thực tiễn Mục 1.2 cần xem lại Tổng quan tư liệu bắt buộc, khái quát Trang 32, Luận án áp dụng đến lý thuyết nghiên cứu: lý thuyết phân vùng văn hóa; lý thuyết di cư; lý thuyết giao lưu tiếp biến hóa lý thuyết hình thành thị cổ Trước hết, việc cần thiết đề tài lý thuyết Tiếu tượng học lại khơng thấy tác giả đề cập, lý giải việc áp dụng lý thuyết đo nào? Để làm luận án? Chương 2: Đặc trưng di vật mối quan hệ với di tích Tác giả Luận án nên xem xét từ khóa đề tài Tên đề tài đặt Hiện vật đá đồng, khái niệm mà NCS sử dụng đánh đồng vật với di vật Tác giả nên vận dụng khái niệm Luật Di sản văn hóa 2001 sửa đổi 2009 Trong đỏ có khái niệm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử văn hóa, Tên gọi chương đặc trưng di vật Mục 2.1 Luận án lại đặt đặc trưng di tích Mục 2.2 Đặc trưng di vật khơng thấy trình bày mối quan hệ với di tích Đặc biệt cấu trúc đề mục với sử dụng khái niệm thiếu quán như: di vật Phật giáo, Di vật Bà la môn giáo, di vật thuộc Phật giáo/Bà la môn giáo, Di vật chủ đề Phật Giáo/Bà La môn giáo? Chương 3: Ý nghĩa Tiếu tượng học di vật đá đồng thuộc vãn hóa Champa mối quan hệ di tích di vật Nội dung chương này, Luận án chia làm phần: 3.1 Ý nghĩa Tiếu tượng hokc di vật thuộc văn hóa Champa; 3.2 Mối quan hệ di tích di vật Cách bố trí hai đề mục chưa phản ánh vấn đề mà tên gọi chương đặt Ý nghĩa Tiếu tượng học di vật đá đồng thuộc văn hóa Chawmpa mối quan hệ di tích di vật Ở phải hiểu ý nghĩa tiếu tượng học di vật đá đồng thuộc văn hóa Champa mối quan hệ di tích di vật Nếu đặt tên mục 3.2 hiểu mối quan hệ di tích di vật ý nghĩa tiếu tượng học mối quan hệ Có thể xem xét đặt lại tên đề mục 3.1 Ý nghĩa tiếu tượng học chủ đề Bà La môn giáo mối quan hệ di tích di vật 3.2 Ý nghĩa tiếu tượng học chủ đề Phật giáo mối quan hệ di tích di vật Xem lại tên gọi chương: Ý nghĩa Tiếu tượng học di vật đá đồng, nên đặt lại Ý nghĩa Tiếu tượng học của/trên/trong di vật đá đồng, phù hợp Chương 4: Văn hóa Champa bối cảnh giao lưu vãn hóa quốc tế nhìn từ suư tập di vật Champa Ở đây, cách gọi, cách dùng từ không quán trình ' bày ởI trên/ • Đề tài vật đá đông sưu tập di vật Champa Bởi sưu tập di vật Champa có nhiều chất liệu khác ngồi đá đồng-.: - Luận án xem xét lại cách đặt tên gọi đề mục: 4.1 Tín ngưỡng Bà la mơn giáo; Tín ngưỡng Phật giáo? Đây hai tôn giáo lớn Việt Nam giới Nhà nước Việt Nam cơng nhận Lý mà NCS lại gọi tín ngưỡng? NCS cho biết SỊT khác tín ngưỡng tơn giáo ? Một điểm yếu Luận án áp dụng lý thuyết đọc toàn văn Luận án két luận, việc úng dụng lý thuyết mờ nhạt, chưa đúc kết, kiểm chứng lý thuyết đặt qua nghiên cứu kết nào? Nội dung luận án công bổ tạp chỉ, kỳ yếu hội nghị khoa học có giá trị phù hợp với cơng trình nghiên cứu luận ản Các cơng trình tác giả đăng kèm theo tạp chí chuyên ngành phù hợp Tóm tắt luận ản có phản ánh trung thành với nội dung cùa luận án r Tóm tăt luận án trung thành với nội dung luận án đặt Kết luận chung' Đe nghị: Luận án cơng trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc tác giả Bổ cục nội dung Luận án cần điều chỉnh lại theo nghị Hội đồng Tác giả xứng đáng nhận học vị tiến sỹ khảo cổ học - Luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sỹ mức độ đạt Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày 06/11/2022 XÁC NHẬN Người nhận xét LAM NHĂN BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN sĩ (Cấp trường) Đề tài: “HIỆN VẬT ĐÁ VÀ ĐỒNG THUỘC VĂN HÓA CHAMPA TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” NCS: Nguyễn Thị Tú Anh Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 9229017 Người nhận xét (ủy viên): TS Lâm Quang Thùy Nhiên Bảo tàng Mỹ thuật Thành Phổ Hồ Chí Minh Từ trước đến nay, di tích, di vật văn hóa Champa ln nguồn kiến thức vơ tận, đặc sắc thu hút khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hệ nhà khoa học nước Rất nhiều di vật phong phú, đa dạng loại hình, chất liệu phát hiện, nghiên cứu, sưu tầm xây dựng thành sưu tập quý giá Bảo tàng chuyên ngành, tiêu biểu Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nang Bên cạnh đó, sưu tập vật Champa cịn nghiên cứu, trưng bày lưu giữ số bảo tàng tỉnh thành nước, có thành phố Hồ Chí Minh , ỉ I Luận án tiến sĩ “Hiện vật đá đồng thuộc văn hóa Champa bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học việc “lý giải làm rõ ý nghĩa tiểu tượng học di vật Bảo tàng, phục vụ công tác thuyêt minh nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, phục vụ nghiên cứu chuyên sâu tương lai ” Kết nghiên cứu luận án góp phần “xác lập đầy đủ nhận thức loại hình di vật văn hóa Champa trung bày lưu giữ bảo tàng” (trang luận án) Do vậy, nghĩ cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học giá trị thực tiễn Đề tài nghiên cứu đề tài phù hợp với luận án tiến sĩ chuyên ngành khảo cổ học Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh bao gồm 237 trang, với phần văn 185 trang trình bày bốn chương phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Phần lại phụ lục gồm bảng thống kê, thiết ké, ảnh, vẽ di vật, di tích, đồ, sơ đồ di tích kiến trúc Hầu hết đồ, ảnh in màu đẹp nguồn tư liệu đáng tin cậy từ việc kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học trước kết nghiên cứu nghiên cứu sinh Điều cho thấy công trình khoa học thực nghiêm túc, thể tinh thần trách nhiệm tác giả CÂU HỎI Nghiên cứu sinh cho biết ý nghĩa mối liên hệ tơn giáo, văn hóa, xã hội nghệ thuật tượng, phù điêu Phật giáo Hindu giáo với kiến trúc đền tháp Champa phong cách Trà Kiệu, Tượng người cầu nguyện, BTMT201,2 tượng người cầu nguyện, BTMT 201, 205, phong cách Trà Kiệu, tượng voi, BTMT 204, phong cách Mỹ Sơn El, phù điêu Rishi (đạo sĩ), BTMT206, phong cách Tháp Mẩm, phần cột trụ, BTMT360, phong cách Đồng Dương, phần bậ.'j, l’ê thờ, BTMT361, phong cách Mỹ Sơn El, phù điêu hình đề, BTMT362, "Năm 1989: vật (tượng người cầu nguyên, BTMT189, phong cách Po Klaung Garai, phù điêu sư tử múa , BTMT192, phong cách Đồng Dương Phàn tài liệu tham khảo: Nên tách nguồn tài liệu web thành phần riêng - + hình thức: Hình thức trang: trình bày cuối trang trống Các vẽ, bân ảnh nên có thích cỡ chữ lớn.và có thích đầy đủ xuất xứ, niên đại vật Bản vẽ, ảnh vật cần phong phú Lỗi tả; Khơng viết tắt (ví dụ: thành phổ Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch Sử, Bảo tàng Mỹ thuật) Dù vậy, nhìn chung luận án tốt, có giá trị khoa học với nguồn tài liệu đáng tin cậy, cần thiết cho việc tìm hiều, nghiên cún văn hóa, lịch sử, nghệ thuật Champa, đặc biệt di tích, di vật điêu khắc, kiến trúc Luận án tiến sĩ “Hiện vật đá đồng thuộc văn hóa Champa Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tú Anh xứng đáng nhận học vị tiến sĩ lịch sử chuyên ngành khảo cổ học (cấp trường) - _XAC NHẬN CỦA Cơ sổ ĐẰO TAO ' l9àyỵ0Lthánũ4_.fịa;ÁỊịỵ?' Ngày Ẩ5'tháng y/ năm 202Ắ Người nhận xét TR ĐẠI HỌC KHOA HỌC X Lâm Quang Thùy Nhiên •ù VA Nguyễn Thị Thùy Duyên

Ngày đăng: 17/04/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w