THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC CAM CÔ ĐẶC KẾT TINH DUNG MÔI Mã lớp 12511 5 GVHD Nhóm SVTH Thành viên Hà Nội – 6/2021 Mục lục Danh mục bảng biểu 6 Danh mục hình ảnh 8 CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ[.]
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Sự cần thiết phải đầu tư
Theo Nghị quyết 128/2020/NQ-HĐND ban hành chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La, đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp, hợp tác xã NGhị quyết này quy định một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp, khuyến khích phát triển hợp tác, liên sản xuất gắn với đối tượng tiêu thụ sản phẩm có hiệu lực từ ngày 10/3/2020
Quyết định số 68/QĐ-UBND về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách địa phương và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia năm 2021 của tỉnh Sơn La Kế hoạch phá triển kinh tế xã hội năm 2021 của tỉnh Sơn La: “Tiếp tục thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội… Thu hút đầu tư, đẩy mạnh đồng bộ kết cấu hạ tầng,… bảo vệ môi trường”.
Các văn bản pháp luật
Căn cứ nghị định số 210/2013/nđ-cp ngày 19 tháng 12 năm 2013 của chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Căn cứ quyết định số 23/qđ-ttg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt đề án “phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020”.
Căn cứ quyết định số 899/qđ-ttg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Căn cứ quyết định số 62/2013/qđ-ttg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của thủ tướng chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.
Căn cứ quyết định số 1959/qđ-ttg ngày 29 tháng 10 năm 2013 của thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sơn la đến năm 2020.
Căn cứ thông tư số 15/2014/tt-bnnptnt ngày 29 tháng 4 năm 2014 của bộ nông nghiệp và ptnt vaề hướng dẫn thực hiện quyết định số 62/2013/qđ-ttg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của thủ tướng chính phủ.
Luật đầu tư 2014 ( luật số 67/2012/QH13 ngày 26/11/2014).
Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư.
Nghị quyết số 76/2018/QĐ-UBND Về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 – 2021 tỉnhSơn La.
Phân tích các đặc điểm quy hoạch
- Địa hình: Có độ cao trung bình 600-700 m so với mực nước biển Có 3 vùng sinh thái: Vùng trục quốc lộ 6, vùng lòng hồ sông Đà và vùng cao biên giới.
- Đất đai phì nhiêu, phù nhiêu phù hợp với trồng cây công nghiệp như chè, cây ăn quả Cao nguyên Nà Sản: đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả.
- Khí hậu: Hai mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè
- Diện tích tự nhiên đứng thứ 5/64 tỉnh, thành phố Trong đó, diện tích đất đang sử dụng chiếm 39,08% Đất đai màu mỡ, tầng canh tác dày với nhiều loại thổ nhưỡng, cho phép phát triển nhiều cây trồng có giá trị cao Trong đó, diện tích trồng cây ăn quả của tỉnh là 58,824 ha
- Các vùng trồng hoa quả trọng điểm ở Sơn La như các huyện trồng nhãn Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu, huyện Vân Hồ, vùng trồng cam ngon nổi tiếng ở các huyện Phù Yên, Yên Châu, Mộc Châu, Cao Phong
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Hệ thống giao thông kết nối Sơn La với các tỉnh ngày càng được nâng cấp.
- Có hai cửa khẩu quốc gia: Cửa khẩu Lóng Sập và Cửa khẩu Chiềng Khương kết nối với các tỉnh phía Bắc nước bạn Lào
- Toàn tỉnh Sơn La hiện có 72000 ha tổng diện tích cây ăn quả tăng, trong đó đã có
90 chuỗi cung ứng quả an toàn, 161 mã số vùng trồng, 4300 ha cây ăn quả xuất khẩu sang Trung Quốc, Mỹ, Úc…
- Tỉnh Sơn La hiện nay tăng cường đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh xây dựng các cơ sở thu gom có năng lực, kí kết hợp đồng xuất khẩu, hướng tới xuất khẩu bền vững.
Lập luận cung – cầu
Nước cam là sản phẩm cần thiết cho cơ thể do chứa lượng lớn vitamin.
Năm 2019, thị phần của trà và nước ép hoa quả chiếm gần một nửa cơ cấu tiêu thụ ngành nước giải khát do thay đổi trong cách tiêu dùng của người Việt Nam – họ đang hướng tới các sản phẩm ít đường, tốt cho sức khỏe.
Theo Bộ Công Thương (2019), các nhà phân tích (CAGR) dự báo thị trường nước ép trái cây và rau quả sẽ đạt 186 tỉ USD tính đến năm 2022 và mức tăng trưởng bình quân tăng 5-6%/năm – Sự tăng trưởng trong ngành này phụ thuộc vào nhu cầu quan tâm đến đồ uống có lợi cho sức khỏe Đây là tín hiệu đáng mừng cho các nhà sản xuất nước ép trái cây tự nhiên và nước trái cây chứa sữa
Hiện nay, tổng giá trị thị trường nước ép trái cây Việt Nam đang xếp thứ 4 tại khu vực Đông Nam Á, tương ứng với 450 triệu USD, thị trường này dự kiến sẽ tăng tiếp 8% hàng năm (CAGR 2020-2025) Phân khúc chính của thị trường là nước trái cây và nước ép trái cây và sinh tố với thị trường 286 triểu USD năm 2020.
Theo nghiên cứu của W&S với 336 người tham gia khảo sát, khi xét về vị trái cây yêu thích, kết quả nghiên cứu cho thấy rõ 3 vị yêu thích nhất là cam, chanh dây và dâu tây.
Với tất cả những lập luận trên, nước cam cô đặc là một sự lựa chọn thích hợp cho người tiêu dùng và dự đoán sẽ được tiêu thụ với số lượng lớn do nhu cầu sử dụng sản phẩm có lợi cho sức khỏe đang tăng lên và nước cam cũng là một trong những vị thức uống được yêu thích hàng đầu.
PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM
Phân tích NACB
- Theo thống kê tháng 5/2017, nước ép trái cây là ngành hàng có sự tăng trưởng nổi bật ở cả thành thị và nông thôn à Trong tương lai còn nhiều cơ hội mở trộng thêm mạng lưới người tiêu dùng Lý do, lúc đẩy tăng trưởng trong ngành này là do người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến đồ uống có lợi cho sức khỏe à Tín hiệu đáng mừng các nhà sản xuất nước ép trái cây tự nhiên
- Theo bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hiệp Hội Rau quả Việt Nam, sự gia tăng về diện tích, sản lượng, giá trí xuất khẩu trái cây Việt Nam liên tục răng về diện tích, sản lượng, giá trị xuất khẩu cũng tăng cao Năm 2016 đạt 2,45 tỉ USD, năm 2017, trong 10 tháng đầu đạt 2,48 tỉ Bên cạnh đó, sản lượng trái cây vô cùng lớn, cụ thể: sản lượng cam 2018 đạt 868,2 tấn, sản lượng cam T3/2021 gần 150 nghìn tấn à Tiềm năng tăng trưởng thị trường này còn rất lớn Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, giá trị khai thác chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt giá trị xuất khẩu ra thế giới còn nhỏ, cùng với đó, công nghệ chế biến rau quả của Việt Nam còn lạc hậu nên vẫn chưa phát huy được lợi thế giá trị của cây cam
- Để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm tạo ra giá trị bền vững, cùng với đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng à Lựa chọn sản phẩm Nước cam cô đặc bằng phương pháp kết tinh dung môi à Không chỉ đem lại giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng, còn tăng giá trị sản xuất, mở rộng thị trường, sâu rộng hơn sẽ quảng bá hình ảnh Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Đối tượng sử dụng: mọi đối tượng đều có thể sử dụng sản phẩm nước quả do giá
Giải nhiệt, Bổ sung đầy đủ vitamin C, B3, B5, B6 E như cam tươi thông thường.
Tăng cường thể lực, hệ miễn dịch cho cơ thể
Hỗ trợ quá trình giảm cân, thanh lọc cơ thể, ngăn ngừa độc tố, chống lão hóa
- Hiện nay trên thị trường có nhiều các sản phẩm từ nước cam, nước cam cô đặc, đều được thanh trùng, đã làm giảm hương vị trái cây tự nhiên
Trong nước: Vfresh, Twister, Teppy
Ngoài nước: Tropicana, National Foods, Del Monte, Princes Nước cam cô đặc bằng phương pháp kết tinh dung môi hiện nay chưa có trên thị trường
- Ưu điểm: Sử dụng phương pháp mới, giữ trọn vẹn được hàm lượng dinh dưỡng trong cam, dung dịch không có mùi nấu, màu sắc cũng tự nhiên nhất có thể.
- Nhược điểm: Giá thành cao, phải bảo quản ở nhiệt độ lạnh Cam là một nguyên liệu phổ biến ở những nước nhiệt đới nên có thể bị lép vế tại những thị trường này.
Phương án sản phẩm
2.2.2 Đặc tính của sản phẩm
Nước cam cô đặc là sản phẩm chế biến từ nước cam ép, được tiêu thụ rộng rãi trên toàn thế giới Thị trường tiêu thụ nước cam cô đặc còn rộng hơn tiêu thụ trái cây tươi Cuộc sống ngày càng hiện đại nên việc sử dụng nước cam cô đặc thay thế trái cây là giải pháp của không ít người tiêu dùng Nước cam cô đặc được sản xuất từ nước cam ép nên giữ được hầu hết các vitamin và khoáng chất trong trái cam Hơn nữa các thành phần tinh dầu hay các hợp chất chống ôxy hóa như flavonoid điển hình nhất là flavon polymethoxylated, hesperitin, naringin hay các hợp chất pectin có ở vỏ hay cùi của trái cam được giữ lại hầu như nguyên vẹn trong nước cam cô đặc.
Chỉ tiêu cảm quan: Sản phẩm có hương vị nhẹ, màu sắc đặc trưng của cam Cho phép có sự lắng nhẹ của thịt quả ở đáy bao bì nhưng khi khuấy trộn, thịt quả phải có sự phân tán đều
Hàm lượng chất khô hòa tan: phải bằng hoặc lớn hơn 10% không kể lượng đường thêm vào Khi nước cam được pha loãng từ nước cam cô đặc, hàm lượng chất khô của sản phẩm phải lớn hơn 11%.
Hàm lượng đường: thêm vào không quá 50g/kg
Hàm lượng cồn: Lượng cồn không quá 3 gam/kg
Hàm lượng tinh dầu: không quá 0,4 ml/kg
- Tại các thị trường xuất khẩu:
Có thể thêm chất điều vị, tuy nhiên không vượt quá 150 gam/l
Tiêu chuẩn Singapore: Độ Bx tối thiểu 11,2, không bao gồm các thành phần làm ngọt bổ sung.
Thị trường Việt Nam: đến năm 2025, sản lượng nước cam phải đạt khoảng 380.000.000 lít nước quả/năm Mỗi người tiêu thụ khoảng 2-4 lít
Thị trường Singapore: Doanh thu trong mảng Nước cam đạt 135,6 triệu đô la Mỹ vào năm 2021, dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 2,75% (CAGR 2021-2025) Khối lượng nước cam dự kiến sẽ lên đến 41,5ML vào năm 2025, thị trường cho phân khúc Nước Cam được kỳ vọng sẽ cho thấy mức tăng trưởng về sản lượng là -1,2% vào năm 2022, nghĩa là sẽ có xu hướng nhập khẩu từ nước ngoài Khối lượng trung bình cho mỗi người trong phân khúc Nước ép cam dự kiến sẽ lên tới 7,2 L vào năm 2021.
Phương án thị trường
Trong nước: Đưa ra những mức giá phải chăng và chiến lược marketing đặc biệt.
Ngoài nước: Dựa vào Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) Khi đó, EU nhập khẩu chủ yếu từ Việt Nam các thiết bị viễn thông, hàng may mặc và thực phẩm EU sẽ giảm hơn 70% thuế quan đối với hàng hoá Việt Nam ngay sau khi hiệp định có hiệu lực Phần còn lại sẽ được xoá thuế trong 7 năm tiếp theo à Giảm giá thành sản phẩm
Nhà sản xuất hợp tác với các chuỗi siêu thị lớn (Vinmart, Furjmart, Aeonmall, chuỗi cửa hàng tiện ích Circle K).
Liên hệ KOL để quảng bá sản phẩm (Hot face, Diễn viên nổi tiếng): Nhà sản xuất hợp tác với người nổi tiếng nhờ quảng bá sản phẩm.
Phương thức vận chuyển: Công ty sở hữu xe tải và thuê nhân viên lái xe (được đào tạo về chuyên môn để đảm bảo trong quá trình vận chuyển vẫn giữ nguyên được đặc tính của sản phẩm)
Liên hệ các cửa hàng của người việt tại nước ngoài
Liên hệ tới các chuỗi cửa hàng tiện ích tại nước ngoài (7- elevent, Family mart…).
Liên hệ các đoàn làm phim: giải khát và quảng cáo sản phẩm.
Dòng sản phẩm – Sản lượng tương ứng
Theo nghiên cứu của Bộ Công Thương (2019), các nhà phân tích công nghiệp(CAGR) dự báo thị trường nước ép trái cây và rau quả đạt 186 tỉ USD tính toán đến năm2022.
Số liệu nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ nước trái cây bình quân đầu người tại Việt Nam là 3,6 lít/người năm 2020
Vậy, nếu mỗi người Việt Nam tiêu thụ trung bình 4 lít/người đến năm 2025, sản lượng nước quả và các sản phẩm sinh tố từ quả sẽ đạt khoảng 380.000.000 lít nước quả/năm
Trong thị phần nước quả, nước cam chiếm khoảng 10%, trong đó nước cam cô đặc bằng phương pháp kết tinh dung môi là sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cao nên có thể chỉ đáp ứng cho nhu cầu khách hàng có mức thu nhập trung bình khá – cao, vậy nhà máy đáp ứng khoảng 0,8% thị trường nước cam.
- Vậy, năng suất của nhà máy sản xuất nước cam bằng phương pháp kết tinh dung môi là tấn/năm.
Giá trị dinh dưỡng – Giá trị bảo quản
- Nước Cam là nguồn chứa vitamin C – một loại vitamin tan trong nước có tác dụng chống oxi hóa mạnh mẽ và đóng vai trò trung tâm trong chức năng miễn dịch Ngoài ra, vitamin C cũng giúp thúc đẩy quá trình tạo xương, chữa lành vết thương và cải thiện răng.
- Nước cam cũng rất giàu folate, đóng vai trò cần thiết cho quá trình tổng hợp DNA, hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi
- Nước cam chứa nguồn khoáng chất kali dồi dào, giúp điều hóa huyết áp, ngăn ngừa mất nước, bảo vệ chống lại bệnh tim và đột quỵ
- Chất chống oxi hóa trong cam thúc đẩy sức khỏe bằng cách ngăn chặn tổn thương oxi hóa, quét đi các gốc tự do, từ đó bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật, kể cả một số bệnh mãn tính như ung thư, tim mạch, tiểu đường
- Nước cam khi vào cơ thể làm tăng độ pH cho nước tiểu, từ đó giúp ngăn ngừa bệnh sỏi thận.
- Flavonoid có trong nước cam kết hợp với vitamin C, giúp tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ các mao mạch
Tất cả các loại bao bì đều làm bằng plastic tuy nhiên chai sậm màu giúp hạn chế thất thoát vitamin do bị phân hủy bởi ánh sáng
Điều kiện sản xuất và lưu hành trên thị trường
Bản công bố sản phẩm được quy định tại Nghị định 15/2018/NĐ-CP.
Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực).
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
Đánh giá hiệu quả của dự án đối với xã hội đối với xã hội
Đóng thuế góp phần phát triển đất nước giàu mạnh.
Đưa nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Nâng cao đời sống trình độ người dân.
Xây dựng nông thôn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo theo chủ trương của nhà nước.
Phát triển kinh tế bền vững.
Tạo ra tập thể thi đua theo phòng trào hăng say lao động đi lên chủ nghĩa xã hội. Đối với địa phương:
Sử dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ góp phần giải quyết vấn đề đầu ra của nông sản.
Nâng cao giá trị nông sản.
Tạo việc làm cho lao động địa phương.
phát triển kinh tế các dịch vụ kèm theo, đời sống nhân dân được nâng cao.
Xây dựng cơ sở hạ tầng của khu vực. Đối với người tiêu dùng:
Cung cấp ra thị trường sản phẩm mới, giá cả hợp lí để tăng sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Sản phẩm xuất xứ rõ ràng.
Sản xuất quanh năm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hằng ngày.
Sản phẩm chất lượng cao.
Tăng cường sức khỏe, giải khát, cải thiện hệ miễn dịch
PHƯƠNG ÁN VÙNG NGHUYÊN LIỆU VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Phương án vùng nguyên liệu
- Trồng và thu hoạch cam tại Sơn La
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm 39,08% (chiếm khoảng 58.834 ha) Đất đai màu mỡ, tầng canh tác dày với nhiều loại thổ nhưỡng, cho phép phát triển nhiều loại cây trồng có giá trị cao
- Sản lượng cam 1 năm cần 850 tấn cam nguyên liệu, vậy nên diện tích trồng cam khoảng 10 ha Hiện nay tỉnh Sơn La có 4,4 ha trồng cam Cần mở rộng sản xuất thêm 6 ha trồng cam nữa để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Giá cam hiện nay thu mua tại vườn dao động từ 15000-25000 đồng/kg tại Sơn La.
- Giá bán tại các chợ đầu mối hoặc các cửa hàng từ 30000-60000 đồng/kg
- Thỏa thuận về giá để ổn định nguồn nguyên liệu:
Liên kết với các hộ nông dân tại vùng trồng cam thông qua Hợp tác xã để xây dựng chuỗi sản xuất cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà máy.
Hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc, thu hái, sơ chế ban đầu để đáp ứng chất lượng cam đầu vào theo đúng tiêu chuẩn nhà máy, có thể hỗ trợ vốn ban đầu cho người nông dân
- Vậy, dự kiến giá cam thu mua khoảng 12000 đồng/kg.
Địa điểm xây dựng nhà máy
Dự án nhà máy sản xuất nước cam cô đặc được đầu tư tại Khu công nghiệp Mai Sơn,tỉnh Sơn La.
3.2.1 Phù hợp với quy hoạch chung:
- Khu công nghiệp Mai Sơn là một trong 150 khu công nghiệp toàn quốc được phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ/TTg, ngày 21/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, được đầu tư xây dựng theo Văn Bản số 1604/TTg-CN ngày 10/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ và đã được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày 08/11/2006.
- Giá cho thuê đất: 20USD/m 2 /50 năm.
3.2.2 Thuận lợi về mặt giao thông:
- Nằm trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
- Cách trục đường Quốc Lộ 6: 6 km
- Cách trung tâm Thành phố Sơn La: 25 km
- Cách trung tâm huyện Mai Sơn: 10 km
- Cách sân bay Nà Sản: 6 km
- Cách cảng sông Tà Hộc: 25 km
3.2.2.2 Khoảng cách đến thị trường phân phối:
- Cách TP Hà Nội: 300 km
- Cách Cảng Hải Phòng: 280 km
3.2.3 Thuận lợi về mặt nhân lực:
- Dân số tỉnh Sơn La có 1.252.700 người (01/04/2019), với tốc độ tăng bình quân 1,49% năm
- Năm 2019, lực lượng lao động (từ 15 tuổi trở lên) là 771.000 người Chủ yếu lao động làm nông nghiệp, khoảng 88% và hiện nay có 58% dân số trong độ tuổi lao động
- Sơn La có các trường dạy nghề đa dạng: 1 trường Đại Học (ĐH Tây Bắc), 4 trường cao đẳng (Trung tâm Dạy Nghề Sơn La, Trường Trung cấp Văn Hóa Nghệ Thuật và DuLịch Sơn La, Trường Cao Đẳng Sơn La, Trường Cao Đẳng Kỹ thuật Công Nghệ Sơn La).
3.2.4 Thuận lợi về địa hình, địa chất, thời tiết:
- Nền đất trong khu vực tương đối ổn định, bằng phẳng, khả năng chịu tải của đất nền R>1,2 kg/cm 2 có khả năng xây dựng công trình đến 3 tầng mà không cần gia cố, xử lý nền.
- Tuy nhiên, một số khu vực dưới lòng đất có hiện tượng Casto nên khi tổ chức xây dựng những công trình quan trọng cần phải khoan thăm do địa chất trước khi xây dựng công trình
- Vị trí Khu công nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa với sự tương phản khá rõ rệt:
Mùa hè: có gió mùa Tây Nam, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều
Mùa đông trùng với gió mùa Đông Bắc, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh khô và ít mưa.
Ngoài ra, từ tháng 3 đến tháng 4 còn chịu ảnh hưởng của gió Tây (nóng và khô).
Các tháng 4-tháng 10 là các tháng giao thời hai mùa Tháng nóng nhất từ tháng 6 đến tháng 8, lạnh nhất từ tháng 11 đến tháng 12
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200-1600 mm
- Độ ẩm không khí trung bình: 81%
- Nhiệt độ trung bình năm: 21,4°C
Hình 3 1: Hoa gió tỉnh Sơn La
3.2.5 Thuận lợi về điện – nước
- Hệ thống điện quốc gia (110kV, 220kV).
- Hệ thống cấp điện của Khu công nghiệp công suất 2500 KVA (35/0,4).
- Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Sơn La có trên 50 nhà máy thủy điện hoạt động, trong đó có 4 nhà máy thủy điện lớn: Thủy điện Sơn la ( ), Thủy điện Huổi Quang (CSTK 520 MW), …
- Giá điện: Giá bán điện theo cấp điện áp theo Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/03/2019 của Bộ Công Thương về điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện
Giờ cao điểm: 2.871 đồng/kWh
Giờ bình thường: 1.555 đồng/kWh
Giờ thấp điểm: 1.007 đồng/kWh
- Tài nguyên nước mặt của toàn tỉnh hàng năm vào khoảng 19 tỉ m 3 chủ yếu từ
- Giá nước: Chưa ban hành Tuy nhiên dự kiến sẽ áp dụng đơn giá cấp nước trên địa bàn tỉnh Sơn La: 11.100 đồng/m 3
3.2.6 Thuận lợi về xử lý môi trường:
- Nhà máy xử lý nước thải với công suất xử lí tối đa: 2500 m 3 Hệ thống nước thải được thiết kế riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa, bố trí dọc theo hè của các tuyến đường giao thông
- Nhà máy xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Cụ thể hơn, việc thu gom và xử lí chất thải rắn sẽ do Doanh nghiệp hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thực hiện Bãi xử lí chất thải và rác cách KCN khoảng 10-15km (thuộc khu xử lí chất thải của thị xã Sơn La).
- Phí xử lí môi trường:
Phí xử lý nước thải: Chưa ban hành nhưng dự kiến sẽ áp dụng đơn giá tương quan với mặt bằng chung của các KCN là 10.000 đồng/m 3
Giá xử lí chất thải rắn: 290.000 đồng/tháng.
Quy mô nhà máy
Tên công trình Chiều dài(m)
Khu vực sản xuất chính 42,600 12,600 536,76
Kho đóng thùng, bao bì 12,112 13,000 157,456
Kho chứa nguyên liệu phụ
Phòng kiểm soát chất lượng
Khu xử lý bã thải 10,000 9,000 90,000
Khu xử lí nước thải 10,000 6,062 60,62
Nhà tắm, nhà vệ sinh
Bãi để xe tải, xe ô tô con 12,0655 10,000 120,655 Đường giao thông nội bộ - 17 -
Nhà giới thiệu sản phẩm 12,000 9,000 108,000
Vậy tổng diện tích sử dụng: 5319,745 m 2
Tổng diện tích xây dựng là: 3865.886 m 2
Vậy hệ số xây dựng là: 3865 8754,3 ,886 ×100% = 44,14%
Hệ số sử dụng là: 5319,745 8754,3 ×100% = 60,77%.
Kế hoạch sử dụng nhà máy
Do mùa thu hoạch cam của các vùng nguyên liệu dự kiến nằm trong khoảng từ tháng
11 đến tháng 3-4 năm sau, nên nhà máy sản xuất nước cam cô đặc hoạt động từ nửa sau tháng 11 cho đến hết nửa đầu tháng 4 năm sau.
Thời gian còn lại trong năm, theo như khảo sát tình hình địa phương và các vùng lân cận, cho thấy dứa là loại quả có vụ thu hoạch từ tháng 3 đến tháng 8 và có thể thu hoạch trái vụ đến tháng 11-12 phù hợp để sản xuất khi chờ vụ thu hoạch cam Bên cạnh đó, dứa cũng là loại trái cây nhiệt đới giàu vitamin và được ưa chuộng, quy trình sản xuất nước ép dứa cô đặc cũng sử dụng các dạng máy móc tương tự như sản xuất nước ép cam cô đặc.
Do đó, trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến đầu tháng 11 nhà máy dự kiến nghiên cứu và sản xuất thêm sản phẩm nước ép dứa cô đặc để tránh tình trạng không sử dụng nhà máy mà vẫn phải chịu chi phí thuê đất và khấu hao tài sản.
PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ
Quy trình công nghệ
Rửa Nước Ép Bã Vitamin C
Thuyết minh quy trình công nghệ
4.2.1 Nguyên liệu: a Cam: danh pháp Citrus sinensis
Bảng 4 1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g cam tươi
Cô đặc Đường, acid citric, chất bảo quản Phối trộn
Rót-ghép nắp-dán nhãn Rửa
Bao bì Bảo quản lạnh 0-4 o C
Magie 10 mg Ngoài ra còn một số vitamin và khoáng chất khác với hàm lượng ít hơn.
- TCVN về cam nguyên liệu: TCVN 1873:2014
Yêu cầu về chất lượng:
Tùy theo các yêu cầu cụ thể cho từng hạng và sai số cho phép, cam quả tươi phải:
- lành lặn, không bị dập nát hoặc hư hỏng đến mức không phù hợp cho sử dụng;
- sạch, hầu như không có bất kỳ tạp chất lạ nào nhìn thấy bằng mắt thường;
-hầu như không chứa côn trùng làm ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài của sản phẩm;
- hầu như không bị hư hỏng bởi dịch hại;
- không bị ẩm bất thường ngoài vỏ, trừ khi bị ngưng tụ nước do vừa đưa ra khỏi môi trường bảo quản lạnh;
- không có bất kỳ mùi và/hoặc vị lạ nào;
- không bị hư hỏng do nhiệt độ thấp và/hoặc nhiệt độ cao;
- không bị hư hại do sương giá;
- không có dấu hiệu khô xốp phía trong;
- hầu như không có vết thâm và/hoặc nhiều vết cắt đã lành.
Cam quả tươi phải đạt được độ phát triển và độ chín thích hợp, đáp ứng đầy đủ các đặc trưng của giống, thời điểm thu hái và vùng trồng.
Mức độ phát triển và tình trạng của cam quả tươi phải:
- chịu được vận chuyển và bốc dỡ, và
- đến nơi tiêu thụ với trạng thái tốt. b Đường Đường sử dụng là đường tinh luyện RE.
Bảng 4 2: Chỉ tiêu chất lượng của đường RE (TCVN 1695-87)
Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn
Ngoại hình Đồng đều, tơi khô, không vón cục
Mùi vị Không có mùi lạ, vị ngọt
Hàm lượng đường nghịch đảo % < 0,03
Hàm lượng chất không hòa tan mg/kg < 60
Hàm lượng Ca 2+ ppm < 50 c Acid ascobic (Vitamin C): INS 300 Ở điều kiện thường có dạng bột mịn màu trắng hoặc ngả vàng, vị chua, dễ tan trong nước và trong cồn Khi gặp ánh sáng, màu sản phẩm trở nên sậm dần nên cần bảo quản trong lọ tối màu, ở nơi khô ráo để ổn định chất lượng khi sử dụng.
Vitamin C có khả năng kết hợp với oxi làm giảm hàm lượng oxi, khử ion kim loại có hóa trị cao làm giảm bớt sinh ra oxit không tốt, vì thế sử dụng vitamin C để làm chất chống oxi hóa, ngăn chặn sự phai màu, sự biến màu, làm giảm mùi vị và các biến đổi về chất lượng khác do sự oxi hóa gây ra. d Acid citric: INS 330
Acid citric thường có nhiều trong rau quả với hàm lượng khá cao, đặc biệt là trong các loại quả có múi Acid citric thường có vị chua dịu nên thường được sử dụng trong điều chỉnh vị của sản phẩm, là loại acid được sử dụng rộng rãi trong các loại thức uống vì có vị ngon hơn so với các loại acid thực phẩm khác.
Quá trình bổ sung acid citric nhằm làm giảm vị ngọt gắt của đường, đồng thời làm tăng vị chua hài hòa cho sản phẩm, kích thích tiêu hóa, hạn chế sự phát triển của một số loài vi sinh vật, góp phần hạn chế sự oxi hóa, làm tăng thêm mùi vị cho sản phẩm.
Bảng 4 3: Chỉ tiêu chất lượng acid citric [QCVN 4-11:2010/BYT]
Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn
Cảm quan Tinh thể rắn màu trắng hoặc không màu, không mùi, không vón cục, vị chua và không có vị lạ Độ tan Dễ tan trong ethanol, rất tan trong nước, ít tan trong ete Hàm lượng nước % < 0,5
Chì mg/kg < 0,5 e Kali sorbate: INS 202
Chất bảo quản E202 nằm trong Danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, quy định trong Phụ lục 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày
Potassium Sorbate có tác dụng gây ức chế nấm mốc và nấm men, ít có tác dụng với vi khuẩn Có thể ngâm tẩm thực phẩm, phun lên bề mặt thực phẩm hoặc trộn chung với thành phần thực phẩm trong quá trình chế biến Tùy trường hợp cụ thể mà nó có thể được dùng dưới dạng hòa tan hay hạt tinh thể.
Potassium Sorbate có thể được sử dụng trong rau củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) tảo biển ngâm trong dấm, dầu, nước muối hoặc nước tương cùng nhiều nhóm thực phẩm khác. f Enzyme Naringinase
Naringinase , một phức hợp enzyme chứa α- L -rhamnosidase và β- D –glucosidase. Đặc điểm: có khả năng thủy phân naringin (4,5,7-trihydroxy flavanone 7- rhamnoglucoside), thành phần đắng chính trong bưởi,cam, và mận
Do đó enzyme có nhiều ứng dụng quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm, giúp loại bỏ vị đắng khỏi nước cam, quýt , bưởi và tăng cường hương thơm của nước ép.
Giá trị pH tối ưu 4,5; khoảng pH hoạt động 3,5-5,0
Nhiệt độ tối ưu là 45 độ, Khoảng nhiệt hoạt động 21-80 độ C
- Phân loại những quả không đạt tiêu chuẩn như sâu bệnh, men mốc, thối hỏng.
- Sau khi lựa chọn tiên hành phân loại thành những nguyên liệu có cùng kích thước, hình dạng, màu sắc, độ chín.
- Cần loại bỏ những quả bị thối hỏng do vi sinh vât sẽ phát triển trong nhưng quả thối hỏng làm cho nước cam bị nhiễm tạp mạnh trước khi được thanh trùng và có thể có một số loại vi sinh vật gây độc tố
- Gây cho nước cam có mùi vị lạ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm b Cách tiến hành:
- Sử dụng băng truyền dẫn đến băng tải phân loại
- Trên băng truyền công nhân sẽ tiến hành loại những quả thối hỏng bằng trực quan c Các biến đổi xảy ra:
- Hầu như không xảy ra biến đổi trong quá trình này d Thiết bị sử dụng:
- Sử dụng thiết bị băng tải.
- Nguyên lý hoạt động:Động cơ truyền lực quay qua tang quay làm băng tải chuyển động Ở các đầu của băng tải là các trục cố định đường truyền của băng tải và tạo độ căng của băng tải Trên băng tải được thiết kế các khay ngăn bằng nhựa giúp cố định nguyên liệu trong các ô trên đường truyền Nguyên liệu được đưa từ kho đến thiết bị rửa tiếp theo
- Loại bỏ tạp chất cơ học như đất, cát, bụi và giảm lượng vi sinh vật ở ngoài vỏ nguyên liệu b Các bước tiến hành:
- Rửa sơ bộ tiến hành ngâm quả trong nước ấm khoảng 30 – 40°C để bụi bẩn đất cát bở ra sau đó tiến hành sục khí
- Ngâm bằng dung dịch nước sát trùng clorin nồng độ 10 ppm
- Rửa lại bằng nước sạch để loại chất sát trùng c Các biến đổi xảy ra:
- Biến đổi vật lý: chất bụi bẩn, đất cát được làm sạch
- Biến đổi vi sinh: lượng vi sinh vật trên bề mặt được loại bỏ một phần d Thiết bị sử dụng:
- Nguyên lý hoạt động của máy rửa rau củ công nghiệp sục khí: Việc sử dụng khí áp suất cao để tạo bọt, bơm nước tuần hoàn và nâng cao áp lực phun nước theo chu kỳ kết hợp hệ thống bơm tuần hoàn lưu thông nước của máy giúp lọc nhanh chóng và đẩy các tạp chất vào hộp lọc Nguyên liệu sau khi ngâm ở nước ấm khoảng 30-40oC sẽ tạo điều kiện cho các chất cặn bẩn dễ dàng bị rửa trôi
- Tách dịch bào ra khỏi nguyên liệu
- Thu được dịch quả phục vụ cho các công đoạn sau b Các bước tiến hành:
- Cam sau khi rửa tiến hành rửa sẽ được để ráo rồi đưa vào máy ép trục vít thu dịch bào và bã sẽ được thải ra ngoài c Các biến đổi trong quá trình ép:
- Biến đổi dinh dưỡng: Trong giai đoạn này nước cam mới vắt ra bị tiếp xúc với oxi nên có thể bị oxi hóa mất vitamin như vitamin C, mất màu,… nên ta sẽ sử dụng chất phụ gia như vitamin C, natri benzoat,… để chống oxy hóa d Thiết bị sử dụng:
- Máy ép trục vít hãng FKC xuất xứ Nhật Bản.
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CHỌN THIẾT BỊ
Tính toán cân bằng vật liệu
5.1.1 Kế hoạch sản xuất Để chủ động trong sản xuất cần phải lập kế hoạch sản xuất thông qua biểu đồ nhập nguyên liệu và biểu đồ sản xuất
Căn cứ vào thời vụ của ca,ta lập được biểu đồ cho kế hoạch thu mua nguyên liệu để sản xuất như sau:
Bảng 5 1: Kế hoạch thu mua nguyên liệu
Cam miền Bắc thu hoạch từ khoảng tháng 12 đến tháng 3 hàng năm, trong khi cam miền Nam thu hoach khoảng tháng 3 – tháng 4
Dựa vào bảng thu nhập nguyên liệu của phân xưởng và số nguyên liệu nhập vào, ta có thể lập ra được kế hoạch làm việc trong 1 tháng, số ca làm việc trong một ngày Mỗi ngày làm việc 3 ca, mỗi ca làm 8 tiếng, ngày chủ nhật và ngày lễ được nghỉ
Bảng 5 2: Kế hoạch sản xuất
5.1.2 Cân bằng vật chất cho phân xưởng
- Năng suất của nhà máy là 296 tấn sản phẩm/năm, vậy năng suất của dây truyền là
- Dựa vào việc cân, đo phân tích từng công đoạn trong sản xuất, qua thực tế thí nghiệm và tra cứu số liệu, ta thu được bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn:
Bảng 5 3: Hao phí các công đoạn chính
STT Công đoạn Hao phí (%)
7 Cô đặc kết tinh dung môi 65.72
9 Rót- ghép nắp- dán nhãn 0.1
Bảng 5 4: Hao phí cac công đoạn nguyên liệu phụ
STT Công đoạn Hao phí
5.1.3 Tính toán cân bằng vật liệu
- Độ brix của dịch sau ép: 12
- Độ brix của dịch sau cô đặc: 35
- Độ brix của sản phẩm: 65
- Phối trộn dịch đường có độ brix: 85
Csp = (C cam M cam+C syrup M syrup)
100Vậy trong 1 tấn sản phẩm ( Mdứa + Msyrup = 1000kg ) có: 400 kg nước ép cam cô đặc
Công thức tính hao phí nguyên liệu
T: lượng nguyên liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.
S: % nguyên liệu có trong 1 đơn vị sản phẩm. n: số công đoạn. x1, x2, x3, …: tổn thất tại các công đoạn 1,2,3, …
Enzyme niringina: 0.2% ( so với lượng dịch ép)
Bảng 5 5: Nhu cầu nguyên liệu cho một ca sản xuất
STT Nguyên liệu Kg/tấn sản phẩm
Bảng 5 6: Lượng nguyên liệu cho từng công đoạn
Công đoạn Nguyên liệu kg/h kg/ca tấn /ngày tấn/năm
Hao phí Vào Ra hao phí Vào Ra
Khử đắng Nguyên liệu chính 298.23 297.93 0.30
Cô đặc kết tinh dung môi
Phối Nguyên liệu chính 100.60 100.10 0.50 804.82 800.80 4.02 2.41 2.40 0.01 238.23 237.04 1.19 trộn
Trong 1 tấn thành phầm có chứa:
- 400kg nước cam cô đặc.
Tính toán và lựa chọn thiết bị
5.2.1 Thiết bị băng tải phân loại:
Lượng nguyên liệu vào của công đoạn lựa chọn phân loại: 358,52 kg/h.
Chọn 6 công nhân cho công đoạn phân loại lựa chọn Mỗi bên băng tải có 3 công nhân cách nhau 1m, khoảng cách chết ở mỗi đầu băng tải là 0.5 m
Do vậy chọn băng tải có chiều dài như sau: (3 - 1) x 1 + 0,5 x 2 = 5 m.
Chọn 1 băng tải cho giai đoạn này.
Hình 5 1: Băng tải phân loại Bảng 5 7: Thông số thiết bị bang tải phân loại
JF-L120 Loại máy nghiền và ép trái câyCông suất
5.2.2 Thiết bị rửa thổi khí:
Lượng nguyên liệu vào quá trình rửa là 340.60 kg/h
Tỷ lệ nước : cam = 2:1 Như vậy thể tích nước cần dùng cho 1 giờ là 681,2 lít Thể tích bể chứa: 681.2 + 340.6 = 1021.8 (lít)
Thể tích sử dụng chiếm 80% thể tích bể.
Thể tích bể chứa: 1021.8 : 0.8= 1277,25 (lít)
Lựa chọn thiết bị rửa có thông số như sau:
Hình 5 2: Thiết bị rửa thổi khí Bảng 5 8: Thông số thiết bị rửa
Chọn 1 thiết bị rửa và 1 công nhân vận hành máy.
Model Thiết kế theo yêu cầu Vật liệu Thép không gỉ SUS304/ Inox Xuất xứ Băng tải Thành Công
Năng suất hoạt động của máy 500kg/h
Năng suất đầu vào của máy 338,89 kg/h
Số thiết bị ép cần là 338,89 500 × 1.4 ≈ 0,95
Nhà xưởng cần 1 thiết bị ép cam và 2 công nhân vận hành
Hình 5 3: Máy ép trục vít Bảng 5 9: Thông số kỹ thuật thiết bị ép
Lượng sản phẩm đầu vào là: 299.09 kg/ h tương đương 250 l/h.
Vật liệu Thép không gỉ SUS304 Xuất xứ Công ty FKC, Nhật Bản Kích thước 960x720x1125
Lượng dịch mỗi mẻ ủ 2 tiếng là: 250 x 2 : 0.8 = 625 (lít) Để đáp ứng nhu cầu sản xuất liên tục và thời gian gối mẻ ủ, chờ dịch sang thiết bị tiếp theo cần 3 thiết bị cho sản xuất và 3 công nhân vận hành.
Thiết bị: Tank chứa của Hebei, China
Hình 5 4: Tank ủ enzyme Bảng 5 10: Thông số thiết bị tank khử đắng
Lượng sản phẩm đầu vào là: 298.78 kg/h
Vật liệu Thép không gỉ SUS304 Xuất xứ Heibei, China Kích thước 900x900x3000
Năng suất của máy: 1 tấn/h
Vậy số máy cần: 1 máy, số công nhận vận hành là 1 công nhân.
Máy ly tâm kiểu đứng của công ty PhapViet Food
Hình 5 5: Thiết bị ly tâm
Bảng 5 11: Thông số thiết bị ly tâm
Lưới Lưới dập lỗ làm việc liên tục hoặc bán liên tục Năng suất 1-2 tấn/h
Lượng sản phẩm đầu vào là: 297.29 kg/h
Năng suất của máy: 300kg/h
Nhà xưởng cần: 1 thiết bị lọc, cần 1 công nhân vận hành.
Chọn thiết bị lọc khung bản xuất sứ: Henan, China
Hình 5 6: Thiết bị lọc khung bản Bảng 5 12: Thông số thiết bị lọc
Năng suất 300 kg/h Điện áp 380V/50Hz
- Chọn thiết bị cô đặc lạnh icecon của công ty GEA
Hình 5 7: Thiết bị cô đặc kết tinh dung môi
- Ta có các thông số kỹ thuật:
Bảng 5 13: Thông số thiết bị cô đặc
Kích thước buồng 1 H2500xD800 mm Kích thước buồng 2 H1800xD400 mm
Công suất 5.5kw Điện áp 220V
Hệ thống gồm 2 buồng cô đặc và thiết bị ly tâm tách đá
Lượng nguyên liệu vào là 192.87 kg/h
-Vậy, số máy cần là 1 thiết bị cô đặc, 1 công nhân vận hành.
Lượng dịch đường cần phối trộn là: 150.8989 kg/h
Cần 1 nồi cho dây chuyền sản xuất, 1 công nhân vận hành Nồi nấu dịch đường:
Chọn nồi hai vỏ có cánh khuấy JC-500-1
Hình 5 8: Thiết bị nấu dịch đường
Bảng 5 14: Thông số thiêt bị nấu dịch đường
Năng suất 300 l/h Áp lực 3kg/cm 2
5.2.9 Bồn khuấy trộn hỗn hợp dịch và phụ gia:
Lượng nguyên liệu vào là: 251.49 kg/h tương đương 210 l/h Thời gian ủ dịch là 2 tiếng, lượng dịch vào quá trình phối trộn là:
Hệ số làm việc của thiết bị là 0.85, năng suất cần của thiết bị là:
503 : 0.85 = 591.76 (kg/h) Năng suất thiết bị là 600 kg/h
Vậy, số máy cần là 1 máy, 1 công nhân vận hành
Chọn bồn khuấy trộn Mixing tank của công ty JIMEI Việt Nam
Hình 5 9: Thiết bị phối trộn
Bảng 5 15: Thông số thiết bị phối trộn
Năng suất 600kg/h Đường kính 600mm
Lớp bảo vệ gia nhiệt
Tốc độ khuấy 1450 vòng/phút
5.2.10 Thiết bị chiết rót, ghép nắp:
Lượng sản phẩm vào trong quá trình chiết rót ghép nắp: 250.25 kg/h tương ứng với khoảng 210 lít /h
Dung tích mỗi chai pet: 350ml
Số chai cần cho quá trình sản xuất: 210000 350 = 600 (chai/h)
Năng xuất của máy: 1000 chai/h
Chọn 1 máy và 1 công nhân vận hành
Thiết bị chiết rót, ghép nắp của hãng Jimei, xuất xứ Trung Quốc, Model
Hình 5 10: Thiết bị rót- ghép nắp
Bảng 5 16: Thông số thiết bị rót - ghép nắp
Kích cỡ: 2300x1550x2500 mm Độ chính xác +-5mm
Lượng nước rửa tiêu thụ
800Mpa Áp lực nước rửa chai 0.18 Mpa
5.2.11 Thiết bị đóng thùng carton
- Kớch thước 1 chai PET dung tớch 350 ml: h5 mm ỉ`mm ỉmiệngEmm.
- Quy cách: 12 chai/ thùng gồm 4 hàng, mỗi hàng 3 chai PET
- Kích thước thùng: Chiều dài thùng: 60*4 = 240 mm
Chiều cao thùng: 145 mm Độ dày thùng carton: 5mm
- Chọn thùng carton có kích thước: 250x190x155 mm.
- Số thùng sản xuất trong 1 ca: 600 x 8: 12 = 400 (thùng)
Vậy chọn một máy đóng thùng carton và 1 công nhân vận hành, 2 công nhân vận chuyển thùng carton.
- Chọn thiết bị đóng thùng carton được phân phối bởi công ty Jimei.
Hình 5 11: Thiết bị đóng thùng carton
Bảng 5 17: Thông số kỹ thuật thiết bị đóng thùng carton
Model YZ-T12 Điện năng 8 kW
Kích cỡ: 5850x1680x1800 mm Độ chính xác +-5mm Áp suất không khí
5.2.12 Thiết bị chứa dịch tạm thời
Lượng dịch đường cần chứa: 150.9 kg/h tương đương với khoảng 130 lít dịch đường Lượng dịch mỗi mẻ nấu (2 tiếng) 130 x 2 = 260 (lít).
Hệ số chứa đầy của thiết bị là 0.8.
Thể tích tank chứa: 260 : 0.8 = 325 (lít)
Lượng dịch trước quá trình rót: 250,25 kg/h tương đương 210 lít dịch.
Thể tích tank chứa tạm là: 210 : 0.8 = 262.5 (lít)
Chọn 1 tank chưa dịch trước khi rót và 1 tank chứa dịch đường trước khí phối trộn. Mỗi tank chọn 1 công nhân vận hành
Hình 5 12: Tank chứa tạm thời Bảng 5 18: Thông số thiết bị tank chứa tạm thời
Ta có bảng tổng hợp các thiết bị sử dụng trong nhà máy sản xuất nước cam cô đặc.
Tên thiết bị Tank chứa dịch tạm thời Nơi xuất xứ Shanghai, China
Chất liệu Thép không gỉ SUS304 Kớch thước ỉ850 x H1100 mm Công suất 1,1 kW
Thể tích 500 lít Giá thành 6.500.000
Bảng 5 19: Tổng hợp Các thiết bị sử dụng trong nhà máy
Số công nhân vận hành Băng tải phân loại
TB phối trộn dịch đường
TB rót – ghép nắp- dán nhãn
PHƯƠNG ÁN ĐIỆN, NƯỚC, LẠNH
Tính lạnh cho nhà máy sản xuất
6.1.1 Tính lạnh cho thiết bị kết tinh
- Nhiệt dung riêng của nước cam ép theo nhiệt độ được tính gần đúng theo công thức c = 4190 – (2514 – 7,542t) x , J/kg.độ
Trong đó c : nhiệt dung riêng của dung dịch nước đường, J/kg.độ t : nhiệt độ dung dịch, oC x: nồng độ của dung dịch, phần khối lượng.
Sự thay đổi của nhiệt dung riêng trong quá trình cô đặc:
Ta có bảng số liệu sau:
Làm lạnh Kết thúc KT1 Kết thúc KT2
Bảng 6 1: Thông số dịch qua các công đoạn cô đặc kết tinh dung môi
Công đoạn Nhiệt độ dịch ép
Nhiệt dung riêng của dịch ép (J/kg.K)
Nhiệt lượng cần cung cấp được tínhh theo công thức:
M là khối lượng của dịch ép (kg)
C là nhiệt dung riêng của dịch ép (J/kg.K)
∆t là nhiệt độ chênh lệnh trong quá trình trao đổi nhiệt
Nhiệt lượng cần cung cấp qua các công đoạn:
Bảng 6 2: Nhiệt lượng cần cung cấp qua các công đoạn
Công đoạn Nhiệt độ đầu (℃)
Nhiệt dung dịch ép (J/kg.K)
Khối lượng dịch ép (kg)
Nhiệt lượng cần cung cấp (J)
Coi nhiệt lạnh tổ thất ra ngoài môi trường là 2%
- Vậy tổng lượng nhiệt lạnh cần cung cấp là: 23218986,244 J/h U45,76 kcal/h
- Lượng nhiệt lạnh cần cho 1 ca là : 5545,76 ×8 = 44366,08 kcal/h
- Lượng nhiệt lạnh cần cho 1 ngày là: 44366,08×2732,16 kcal/h
6.1.1.2 Tính toán chọn máy lạnh
Các thông số ban đầu
- Điều kiện khí hậu nơi lắp đặt hệ thống là Sơn La
- Nhiệt độ lấy ở điều kiện 3 tháng nóng nhất của năm là 25 ℃
- Độ ẩm trung bình là 85% => nhiệt độ tư = 21 ℃
- NH3 hóa hơi ở t01 = -10℃, P0 = 2,9075 bar, Pk = 14,306 bar
Vậy chọn mô hình lạnh có máy nén hơi 1 cấp nén, có quá nhiệt và quá lạnh
Chu trình lạnh đối với thiết bị kết tinh c Xét chu trình quá nhiệt và quá lạnh với ∆tqn = ∆tql =5 ℃
Hình 6 1: Chu trình quá lạnh và quá nhiệt tiêu chuẩn NH3 trên đồ thị lgp-h
Tra đồ thị: nếu vẽ lên đồ thị lgp-h của NH3 ta sẽ được các thông số trạng thái của các điểm nút chu trình như sau:
Bảng 6 3: Thông số trạng thái của NH3 trong chu trình lạnh ở thiêt sbij kết tinh
Thông số Đơn vị 1’ 1 2 3’ 3 4 Áp suất Bar 2,9075 2,9075 14,206 14,306 14,306 2,9075
Entanpi h KJ/kg 1449,4 1461,9 1751,7 373,2 349,4 349,4 Thể tích riêng V m 3 /kg - 0,427 - - - -
- Tính toán cho máy nén:
Năng suất lạnh riêng khối lượng: q01 = q02 =h1 – h4 = 1112,5 kj/h
Năng suất lạnh riêng thể tích: Qvq = qv2 = qv v 1 1 = 2605,3 kj/m3
Công nén rêng: I1 =I2 =h2 – h1 (9,8 kj/kg
- Năng suất lạnh cần thiết: Q01 4,743 kw
- Lượng NH3 thực tế trong hệ thống: M1 = Q q 01 01 = 0,139 kg/s = 500,4 kg/h
Dựa vào Năng suất lạnh tổng cộng, công suất và theo kinh nghiệm, ta chọn máy nén pit_tông MYCOM loại 1 cấp nén ký hiệu W (hang Mayekawa, Nhật) Loại N6WB
Bảng 6 4: Thông số máy nén
Thông số Kết tinh cấp 1 Kết tinh cấp 2 Tổng cộng Máy nén N6WB
Năng suất lạnh 154,743kW 35,46kW 190,2kW 215,2kW
Công suất trên trục động cơ
Dung tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông : 40 tấn
Sản phẩm bảo quản : nước cam
Cấu trúc vỏ : tấm panel lắp ghép
Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh : 0-4 o C
Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh : NH3 Địa phương lắp đặt : Sơn La
Bảng 6 5: Nhiệt độ và độ ẩm của khu vực xây dựng nhà máy Địa phương
Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông
Sơn La 37,5 12 80 84,6 a Dung tích kho lạnh
E: Dung tích kho lạnh (tấn)
V:Thể tích kho lạnh (m 3 ) gv: Định mức của chất tải thể tích (tấn/m 3 ) Ở đây ta tính với sản phẩm là nước quả nên ta chọn được: gv= 0,7 (tấn/m 3 )
- Thể tích của kho bảo quản sản phẩm lạnh đông
F: Diện tích chất tải lạnh (m 2 ) h: Chiều cao của chất tải lạnh (m 2 )
Chiều cao chất tải lạnh là h= 2 m
Suy ra diện tích kho bảo quản lạnh đông:
- Diện tích xây dựng thực tế của buồng bảo quản lạnh đông
Diện tích kho thực tế sau khi đã tính toán đến không gian trống bên trong kho do sắp xếp bốc dỡ hàng và vận chuyển hàng ra và kho bảo quản
Ta xác định được diện tích thực tế của kho theo công thức:
F1: Diện tích lạnh cần xây dựng (m 2 ) β F : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa Theo bảng số liệu hệ số sử dụng diện tích ta có:
Suy ra diện tích thực tế của buồng bảo quản lạnh đông
- Số lượng buồng lạnh đông
Từ diện tích lạnh cần xây dựng là F1 = 53.3 m 2 , ta chọn các kích thước buồng bảo quản lạnh đông như sau:
Buồng bảo quản đông kích thước 6 x 9 T m 2
Suy ra số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông
Ta thấy F2 chênh lệch không quá lớn so với F1 nên ta có thể chọn cách bố trí như trên cho buồng bảo quản lạnh
- Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh
Từ số lượng buồng đã chọn ta xác định lại được dung tích thực tế khi xây dựng của kho bảo quản.
Eld= E Zld Z @ 0,987 1 =¿40.525(tấn) b Thiết kế cấu trúc kho
Cấu trúc nền, vách trần, mái che của kho lạnh thiết kế dựa vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ phòng kho, tải trọng của kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh
Mái không được đọng nước, không được thấm nước Mái dốc về hai phía với độ dốc
Bên trong cửa được bố trí màng chắn thoát nhiệt Màn được ghép từ các dải nhựa có chiều rộng 200 mm, dày 2 mm, chồng mí lên nhau là 50 mm.
- Tính cách nhiệt cách ẩm:
- Chiều dày cách nhiệt tường, trần: Với kho lạnh bảo quản nước quả nhiệt độ 0-4°C sử dụng tấm panel có độ dày 100mm với hệ số cách nhiệt k=0,25 W/ m 2 K cho việc lắp ghép kết cấu bao che tường, trần , nền…
- Kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài vách cách nhiệt:để đảm bảo không đọng sương, nhiệt độ bề mặt ngoài của vách phải cao hơn nhiệt độ đọng sương của không khí bên ngoài:
Với Tw1 Là nhiệt độ bề mặt vách phía ngoài nhiệt độ này có thể tính được vì đã biết nhiệt độ không khí bên ngoài 37,5°C và độ ẩm 80% của SƠN LA ta tra được Ts)°C , và có α1 = 23,3 W/(m 2 độ)
Ta thấy TW1 > Ts nên trên trần và vách ngoài không bị đọng sương c Tính nhiệt kho lạnh
Tổng nhiệt của kho được tính theo công thức sau:
Trong đó: Q1: Nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che
Q2: Nhiệt do sản phẩm tỏa ra
Q3: Nhiệt do thông gió buông lạnh
Q4: Nhiệt tổn thất do vận hành
Thông số panel cách nhiệt sử dụng: Độ dày: 100 mm
Nhiệt độ làm việc tối đa: 120 o C
- Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q 1 Q 1 =Q 11 +Q 12
Q 11 - dòng điện qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ
Q 12 - dòng điện qua tường bao, trần do bức xạ mặt trời Thông thường nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che bằng 0, do hầu hết các kho lạnh hiện nay là kho panel và được đặt trong nhà, trong phân xưởng nên không có nhiệt bức xạ.
Q 11 được xác định bằng biểu thức:
Q 11 =k F (t¿ ¿1−t 2 )¿ k- là hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che = 0,21(W/m 2 K)
F- diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m 2 ) t 1 – nhiệt độ môi trường bên ngoài ( o C) t 2 - nhiệt độ trong buồng lạnh ( o C)
Dòng nhiệt qua nền kho lạnh:
Khối lượng hàng nhập vào kho trung bình mỗi ngày là 6 tấn/ngày
Nhiệt độ sản phẩm vào lấy trung bình là: 30 o C tra bảng 4.2 ta được h1= 384.8 (kJ/kg).
Nhiệt độ sản phẩm sau khi đưa vào buồng lạnh -4 o C tra bảng ta được h2= 110.95 kJ/kg.
Thời gian hạ nhiệt tính là 24h.
M- là công suất buồng lạnh, kết đông hoặc lượng hàng nhập vào buồng bảo quản lạnh bảo quản đông tấn/ngày đêm Với M=0.025.E(%) dung tích kho
- Nhiệt do thông gió buồng lạnh Q 3 =0
- Nhiệt tổn thất do vận hành Q 4
Sau khi tính toán ta có các thông số sau
Dòng nhiệt do chiếu sáng: Q4.1 = 64,8 W
Dòng nhiệt tỏa ra do người làm việc trong phòng Q4.2 = 700W
Dòng nhiệt do các động cơ điện tạo ra Q4.3 = 2000W
Dòng nhiệt khi mở cửa Q4.4 u6 W
Tổng dòng nhiệt vận hành :
- Tổng dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh:
Do các tổn thất nhiệt trong máy nén không đồng thời xảy ra nên công suất yêu cầu thực tế sẽ nhỏ hơn tổng của các tổn thất nhiệt Để tránh lựa chọn máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt của máy nén cũng được tính toán từ tất cả các tải nhiệt thành phần nhưng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy 1 phần tổng của tải nhiệt đó.
Tính điện tiêu thụ cho nhà máy
Điện dùng trong nhà máy:
+ Để chạy các động cơ và thắp sáng
+ Được lấy từ mạng lưới điện của khu công nghiệp, từ đường dây 6kV qua trạm biến áp của nhà máy giảm xuống 380V/220V rồi theo đường dây ngầm hay trên cột điện đến từng nơi tiêu thụ.
Ngoài nguồn sáng tự nhiên, nhà máy phải sử dụng nguồn sáng nhân tạo để đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho sản xuất Hiện nay, người ta dùng đèn điện chiếu sáng nhân tạo vì nó có ưu điểm là thiết bị đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.
- Chọn: Đèn Led Pha TD05 50W (thương hiệu AMBE)
- Hiệu suất phát quang 120-160 Lm
- Bảng số đèn trong khu vực sản xuất
Bảng 6 6: Các khu vực chiếu sáng khu vực độ rọi
(lux) diện tích (m2) tổng quang thông (Lm) công suất chiếu sáng số đèn công suất
(kW) khu vực nguyên liệu phụ 300 53.06 15918 132.65 3 0.15 khu vực sản xuất chính khu phân loại
Khu vực chứa nguyên liệu cam
Phòng kiểm soát chất lượng 300 53.06 15918 132.65 3 0.15
- Bảng tính tổng điện năng chiếu sáng cho các công trình
+ Ta có công thức tính công suất chiếu sáng: Pcs = Pđ n (kW)
Trong đó: n: là số đèn
Pđ : là công suất đèn
+ Điện năng tiêu thụ cho 1 năm: Acs = Pcs x T
Acs : điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng (kWh)
Pcs : công suất chiếu sáng của khu vực (kW)
T : thời gian thắp sáng trong một năm (h)
Bảng 6 7: TIêu thụ điện năng chiếu sáng các công trình
Tên công trình số đèn
Công suất (kW) số giờ/ ngày số giờ/ năm Điện năng
(kWh) Nhà giới thiệu sản phẩm 6 0.3 8 2376 712.8
Bãi để xe tải, oto 8 0.4 12 3564 1425.6
Kho thành phẩm 6 0.3 24 7128 2138.4 khu vực đóng thùng/ bao bì 12 0.6
Bãi rác 2 0.1 12 3564 356.4 khu xử lí rác thải 6 0.3 12 3564 1069.2 khu xử lí nước thải 6 0.3 12 3564 1069.2 khu vực sản xuất chính 55 2.75
Vậy điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng: Acs = 41401.8 (kWh)
6.2.2 Tính điện cho động cơ thiết bị
Bảng 6 8: Công suất các thiết bị trong phân xưởng
Thiết bị số lượng công suất (KW) tổng công suất
- Tính điện năng tiêu thụ cả năm
Ta có: Công thức tính điện năng tiêu thụ cả năm
Pđ : công suất của thiết bị dùng điện
Kc : hệ số công suất Chọn Kc = 0,5
T : thời gian làm việc trong một năm (h)
Bảng 6 9: Điện năng tiêu thụ trong 1 năm tên công trình
Công suất (kW) số giờ/ ngày số h/năm điện năng
(kWh) khu vực sản xuất 40.58 24 7128 144627.1 kho lạnh 34.784 24 7128 123970.2
Điện năng tiêu thụ cho động cơ hằng năm: Ađ = 268597.3 (kWh)
Vậy tổng điện năng tiêu thụ của nhà máy:
Tính nước
Nước sử dụng cho nhà máy bao gồm:
• Nước sử dụng cho sản xuất
• Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, đường ống
• Nước cung cấp cho thiết bị rửa chai ( ở đây sử dụng nhập chai pet có sẵn từ nhà máy thổi phôi chai nên chai đã được tiệt trùng sẵn chỉ cần tráng lại bằng nước vô trùng)
• Nước cung cấp cho sinh hoạt
• Nước dùng trong phòng cháy chữa cháy
6.3.1 Nước sử dụng trong sản xuất a Lượng nước cần sử dụng trong quá trình rửa nguyên liệu
Lượng nước rửa sử dụng gấp 2 lần lượng nguyên liệu nên tính trong 1 h lượng nước rửa tiêu hao 358.52x2 = 717.04 (lít) (vì khối lượng riêng sản phẩm gần bằng 1 quy đổi 1 lit nước = 1 kg)
Vậy lượng nước tiêu tốn trong 1 ngày sản xuất 3 ca mỗi ca 8 tiếng là:
- nước rửa sơ bộ bằng nước máy
-Nước máy đã được xử lí và pha thêm clororin nồng độ 10 ppm.(1/3 lượng nước trên)
- Nước dùng để phối trộn dịch đường:
Lượng nước dung để phối trộn dịch đường tính theo năng suất sản phẩm: 22.67kg/ h tương đương 22.67 l/h.
Lượng nước cần dung cho 1 ngày sản xuất 3 ca: 22.67x8x3= 544.08 (l)
Nước dung cho chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn QCVN 01:2009/BYT
6.3.2 Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng và đường ống a Rửa thiết bị phải có giai đoạn vệ sinh thiết bị sau mỗi ngày làm việc
Thiết bị gia nhiệt : sử dụng chính hệ thống bơm nguyên liệu của máy gia nhiệt, vệ sinh trong 30 phút bao gồm 3 lần rửa ( xút, axit, nước)
Lượng nước sử dụng trong 10 phút, tính theo năng suất của máy:
- Thiết bị li tâm: sử dụng chính hệ thống bơm nguyên liệu của máy gia nhiệt, vệ sinh trong 30 phút bao gồm 3 lần rửa ( xút, axit, nước)
Lượng nước sử dụng trong 10 phút, tính theo năng suất của máy:
- Thiết bị cô đặc: sử dụng chính hệ thống bơm nguyên liệu của máy gia nhiệt, vệ sinh trong 30 phút bao gồm 3 lần rửa ( xút, axit, nước)
Tính theo thể tích của máy tổng 2 buồng là:
- Máy phối trộn: sử dụng chính hệ thống bơm nguyên liệu của máy gia nhiệt, vệ sinh trong 30 phút bao gồm 3 lần rửa ( xút, axit, nước)
Lượng nước tiêu thụ bằng dung tích máy 600L = 0.6 m 3
- Thiết bị rót: sử dụng chính hệ thống bơm nguyên liệu của máy gia nhiệt, vệ sinh trong 30 phút bao gồm 3 lần rửa ( xút, axit, nước)
Lượng nước sử dụng vệ sinh trong 10 phút tính theo năng suất sản phẩm là
- Lượng nước sử dụng tính theo năng suất sản phẩm 87.21/6 = 14.535 (L)à lấy 15 L
Yêu cầu: Nước sử dụng rửa thiết bị là nước RO
Tổng lượng nước cần: 15+21+600+1482+834+34+500= 3486(L) b, Rửa nhà xưởng
Với diện tích 120 m 2 lấy 5 m 3 nước
6.3.3 Nước cung cấp cho thiết bị rửa chai
Tỉ lệ nước rửa với thể tích chai 1:1
Số chai cần sản xuất trong 1h là 416 chai dung tích chai 500ml nên lượng nước sử dụng là:
0.5*416 = 208 (L) Lượng nước cần trong 1 ngày là
6.3.4 Nước cung cấp cho sinh hoạt
Lấy lượng nước dùng trong sinh hoạt lấy trung bình 1 người là 60L nước, với mỗi ca làm số công nhân là 20 người vậy lượng nước tiêu tốn trong 1 ngày là
60*23*3 A40(L) = 4,14 m 3 Yêu cầu: nước máy đã được lọc mà xử lí sạch
6.3.5 Nước dùng trong phòng cháy chữa cháy
Cường độ phun nước và dung dịch tạo bọt, diện tích bảo vệ bởi 1 sprinkler hoặc diện tích kiểm soát của 1 khóa dễ nóng chảy, khoảng cách giữa các đầu phun hoặc các khóa dễ nóng chảy và thời gian hoạt động của hệ thống chữa cháy bằng nước phải lấy theo Bảng 2 – TCVN 7336 : 2003
Với nhà máy chế biến nước cam cô đặc nguy cơ cháy thấp nên
Mật độ phun thiết kế yêu cầu: d = 0.08 l/ m 2
Diện tích bảo vệ tối đa của một Sprinkler: s = 12 m 2
Thời gian phun chữa cháy: t = 30 phút
Khoảng cách tối đa giữa các Sprinkler: 4m
Lưu lượng yêu cầu tối thiếu của một hệ thống là Q1 = d x S = 0.08 x 120 = 9,6 (1/s) = 34,56 ~35 (m 3 /h)
Lượng nước tối thiểu cần thiết để chữa cháy trong 30 phút:
Hệ thống chữa cháy ngoài nhà
Lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài lấy từ trụ nước chữa cháy, tính với nhà cần nước chữa cháy nhiều nhất và tính cho 1 đám cháy được quy định trong bảng 13 – TCVN
Lưu lượng nước cần cho mỗi trụ chữa cháy ngoài trời là q = 5
Lưu lượng nước cần thiết cho một giờ :
Lượng nước tối thiểu cần thiết để chữa cháy trong 3h
Vậy tổng lượng nước cần là
- Nước lấy từ nguồn giếng hoặc từ nguồn cấp nước ở địa phương đã qua hệ thống xử lý để đạt tiêu chuẩn của nước sản xuất
- Dùng bơm để bơm nước từ giếng lên bể nước, lượng nước cần bơm là 71.5 m 3
Bảng 6 10: Tổng hợp lượng nước sử dụng trong 1 ngày
Nước Máy (m 3 ) RO (m 3 ) Nước sông, nước ngầm (m 3 )
Vệ sinh thiết bị nhà xưởng
Bảng 6 11: Tổng hợp mục đích và nguồn cung cấp năng lượng cho nhà máy
Mục đích Nguồn cung cấp Điện - Cung cấp điện sinh hoạt
- Vận hành động cơ máy móc, thiết bị
- Máy phát điện dự phòng Nước - Cung cấp nước cho quy trình sản xuất
- Vệ sinh nhà máy, Rửa thiết bị
Nguồn cấp nước của khu công nghiệp
Lạnh - Làm lạnh máy cô đặc kết tinh
PHƯƠNG ÁN ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động đến môi trường và phương án xử lý
9.1.1 Hoạt động tạo ra chất thải
Phân tích chi tiết các công đoạn tạo ra chất thải:
- Lựa chọn, phân loại: quá trình này thải ra cành, lá, quả hỏng
- Rửa: Thải ra nước thải có chưa cặn bẩn, cát, đất
- Ép: Thải ra bã cam (vỏ, hạt)
- Ly tâm, lọc: thải ra cặn bã (tép cam) và nước bọt bẩn
- Cô đặc: Thải ra nước có hàm lượng chất tan nhỏ
- Rót, ghép nắp, in nhãn; chát thải có thể là bao bì hỏng, nhãn hỏng
Vì các khâu ít hiều đều có chất thải tạo ra nên hà máy cần có kế hoạch xử lý rác thải, nước thải hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh, tránh làm ảnh hưởng đến khu vực sản xuất Phối hợp xử lý thải sơ bộ và hợp tác với khu xử lý chất thải tại địa hương xây dựng nhà máy.
9.1.2 Tác động trong giai đoạn chuẩn bị
- Tính phù hợp của dự án với môi trường, điều kiện kinh tế, xã hội: Công trình thi công phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tuân theo các chính sách xây dựng và phát triển của địa phương.
- Tác động của việc chiếm dụng đất, di dân: Thu hồi đất và giải phóng mặt bằng: Giải phóng mặt bằng ảnh hưởng đến các hộ dân, ảnh hưởng đến thảm thực vật và động vật.
9.1.3 Tác động trong thi công
- Bụi, khí thải, mùi hôi, tiếng ồn, rung chấn:
Bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển, bốc dỡ, tập kết tạm vật liệu xây dựng rời như đất, cát, đá, xi măng và chất thải sử dụng hoặc phát sinh trong quá trình thi công, đặc biệt là công tác đất; Khí phát thải từ xe, máy thi công như xe tải máy xúc, cần cẩu; Tiếng ồn từ các máy thi công, hoạt động đổ đá xuống vị trí bãi tập kết tạm và tiếng ồn khi đóng
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công kéo theo bùn đất; Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh; Nước thải từ rửa các phương tiện, máy móc thi công.
- Chất thải rắn: đất, bùn, rác thải sinh hoạt
- Ngập úng, bồi lắng, xói mòn: Hoạt động đào đắp, thi công tuyến cống, đấu nối đường ống có thể đây ngập úng, bồi lắng cục bộ tại khu vực khi mưa to
- An toàn sức khỏe của người dân: Toàn bộ các hoạt động của quá trình thi công đều có khả năng gây rủi ro mất an toàn đối với công nhân và người dân xung quanh khu vực thi công.
Cẩn có lưới bao che chắn khu vực thi công, hạn chế tối đa tai nạn xảy ra do rơi vỡ từ công trình, từ vật liệu xây dựng.
9.1.4 Tác động trong giai đoạn vận hành:
- Khí thải: Mùi hôi từ nhà máy xử lý nước gây ô nhiễm môi trường cục bộ
- Nước thải: từ việc xả thải hệ thủy sinh, chất lượng nước sông
- Chất thải rắn: thải sinh hoạt từ hệ thống song chắn rác
- Khả năng ngập úng, xói lở: có thể xảy ra tại khu vực thi công khi đất được đào để xây dụng mặt bằng, làm cho khu vực trũng thấp hơn so với mặt bằng ban đầu.
Công trình xây dựng và hoạt động nhà máy kết hợp với các hệ thống xử lý chất thải của các huyện, thành phố tại Sơ La, thực hiện các giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.
Các sở, ngành thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 08/2019/QĐ-UBND ngày 26/3/2019 của UBND tỉnh ban hành quy định quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Sơn La Triển khai thực hiện các dự án khu xử lý CTR tập trung áp dụng công nghệ tiên tiến bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, thân thiện với môi trường, giảm tỉ lệ chôn lấp chất thải, tăng tỉ lệ thu gom, phân loại, tái sử dụng, tái chế nhằm khai thác nguồn tài nguyên từ rác.
Công trình xây dựng phải được giám sát chặt chẽ, thường xuyên.
Xử lý chất thải rắn trong nhà máy
9.2.1 Đặc điểm của chất thải
- Hàm lượng chất hữu cơ (xenlulozo – dạng tan và không tan), hàm lượng khoáng chất - các nguyên tố đa lượng và vi lượng cao (Ca, P, Mg, Na, K, S)
- Có khả năng tự phân hủy sinh học
- Có chứa thành phần có hoạt tính sinh học có giá trị, có thành phần chứa tinh dầu
- Các quả bị hư hỏng trong quá trình bảo quản, dập nát trong quá trình vận chuyển
- Sinh ra nhiều sau quá trình ép và phân tách rắn lỏng, bao gồm cùi, vỏ và hạt
9.2.2 Xử lý chất thải rắn:
- Bán cho các cơ sở thu mua, ứng dụng làm thức ăn chăn nuôi
- Ủ làm phân hữu cơ vi sinh: Chất thải rắn (giàu hchc) à Nghiền, sàng à Khử chua, ủ à Hoạt hóa (có bổ sung nguồn VSV) à Đảo trộn, ủ à Cơ chất hữu cơ à Phối trộn đóng gói (Có bổ sung phụ gia và VSV, kèm theo các nguyên tố đa lượng và vi lượng) à Phân hữu cơ vi sinh
- Quá trình ủ thường là ủ hiếu khí, sẽ phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ cao phân tử thành chất thấp phân tử ổn định, gọi là mùn cưa Thời gian ủ từ 6-12 tuần
- Xử lý bằng phương pháp nhiệt: Giảm thể tích chất rắn và thu hồi năng lượng nhiệt
- Đốt chất thải rằn bằng oxi không khí dưới tác động của nhiệt và quá trình oxi hóa Nhiệt độ khoảng 800°C à Sản phẩm sinh ra gồm các chất khí: N2, CO2, H2O và tro
- Ưu/nhược điểm của phương pháp nhiệt
Bảng 9 1: Ưu nhược điểm của phương pháp nhiệt Ưu điểm Nhược điểm
- Giảm được 80-90% khối lượng chất thải hữu cơ trong thời gian nhanh nhất
- Chất thải rắn được xử lí khá triệt
- Phương pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư, xây dựng lò đốt, chi phí vận hành và xử lí khí thải lớn
- Trong quá trình đốt, có thể gây ra ô nhiễm môi trường nếu biện pháp kiểm
- Thu hồi năng lượng cung cấp cho nhà máy điện
- Có thể xử lí chất thải rắn tại chỗ mà không cần vận chuyển đi xa à
Tránh được rủi ro và chi phí vận chuyển soát quá trình đốt, xử lí khí thái không đảm bảo
Xử lý nước thải
9.3.1 Công nghệ xử lý nước thải
- Công nghệ SBR là phương pháp xử lý sính học bao gồm cả xử lý hiếu khí (sục khí – vi sinh vật sử dụng oxi và phân hủy chất hữu cơ có trong nước thải) và yếm khí (giai đoạn lắng).
- SBR kết hợp quá trình xử lý sinh học bùn hoạt tính lơ lửng và quá trình lắng sinh học vào trong 1 bể phản ứng Một chu kỳ hoạt động trong bể SBR là 1 chuỗi gồm 4 bước chính, với trình tự như sau:
- Cấp nước: mục đích là cấp cơ chất (nước thải thô) vào bể Thể tích nước thải cấp vào chiếm khoảng 30% thể tích chứa nước bể (70% còn lại là thể tích bùn hoạt tính còn lại của chu kỳ trước)
- Thổi khí (phản ứng): Trong giai đoạn này, máy thổi khí cấp khí vào nước thải đầu vào hoà trộn vào lớp bùn hoạt tính còn lại trong chu kỳ trước, lúc này vi sinh vật sẽ sử dụng oxy và tiêu thụ chất hữu cơ trong nước thải.
- Lắng: Chất rắn được lắng trọng lực, tách ra từ hỗn hợp bùn hoạt tính trong điều kiện lắng tĩnh, nước trong phía trên sẽ được rút ra ngoài.
- Rút nước và xả bùn dư: 2 bước cuối cùng của chu kỳ có thể tiến hành song song. Nước trên bề mặt được rút ra nhờ ống thu nước được kiểm soát bằng các van điện tự động lắp trên đường ống Bùn dư dưới đáy bể được bơm đến bể chứa bùn.
9.3.2 Cấu tạo của bể xử lý
- Hố bơm: Nước thải đựợc thu gom, tự chảy vào trạm xử lý nước thải à Chảy qua song chắn rác thô, kích thước 10mm ( tách rác có kích thước lớn/thô hơn 10mm) à Rác bị chặn lại sẽ được thu gom trữ vào thùng và được vận chuyển đến nơi chôn lấp à Nước thải chảy vào hố bơmà Bơm nước thải đến bể tách dầu.
- Bể tách dầu: Trước khi vào bể tách dầu, nước thải được cho qua lược rác tinh để tách rác có kích thước > 2mm à Bể tách dầu tách thành phần dầu mỡ khoáng, dầu động thực vật ra khỏi nước thải nhờ vào đặc tính là tỉ trọng của các thành phần này nhẹ hơn tỉ trọng của nước à Dầu sẽ nổi lên bề mặt, nước thải bên dưới sẽ tự chảy vào bể điều hoà. Dầu trên mặt nước được thu gom bằng ống đưa về bể chứa bùn.
- Bể điều hoà: Cân bằng về lưu lượng và nồng độ các thành phần ô nhiễm có trong nước thải à Máy thổi khí và ống phân phối được lắp dưới đấy bể à Khuấy trộn đều nước, tránh tạo điều kiện phân hủy sinh học kị khí à Không phát sinh mùi hôi thối
- Bể phản ứng sinh học từng mẻ - Bể SBR
Trước khi vào bể SBR, đo pH của nước thải à Trung hoà nước thải, đưa pH của nước thải về khoảng pH = 6,5-7,5 à Thiết bị khuấy trộn tĩnh được lắp đường ống à Tối ưu hoá quá trình phản ứng giữa hoá chất và nước thải
Thực hiện liên tiếp 2 chu kì
- Bể khử trùng: Nước thải được xáo trộn với chất khử trùng Javen (NaClO) à tiêu diệt Coliform và các vi sinh vật gây bệnh khác Bể thiết kế nhiều vách ngăn à tạo điều kiện khuấy trộn giữa nước thải và chất khử trùng à Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép được xả vào nguồn tiếp nhận.
- Bể chứa bùn: Xảy ra quá trình nén bùn trọng lực à Bùn loãng đựơc đưa vào ống phân phối trung tâm, bùn lắng xuống và được thu gom về hố tại tâm bể à bùn đựơc bơm đến máy ép bù à nước dư phía trên được bơm hồi lưu về hố bơm để xử lý lại.
Phòng tránh cháy nổ
Bảng 9 2: Phân tích nguy cơ cháy nổ
Cháy Nguy cơ Biện pháp
Chập điện: dây dẫn cầu trì Xác định được tổng công suất tại khu vực xây dựng nhà máy để xác định được tiết diện thích hợp cho dây dẫn.
Sử dụng các biện áp nối đất an toàn phòng trường hợp bị hở điện.
Hệ thống báo chập cháy và hệ thống tự ngắt khi có sự cố.
Kiểm tra thường xuyên định kì bảo trì đường dây tránh các tác nhân gặm nhấm như chuột,…
Vật liệu thành phần dễ cháy: bao bì, than đá đun hơi, băng tải,…
Khu vực nhiên liệu đốt cần tập trung tại khu riêng biệt cách xa khu sản xuất.
Chỉ nhập một số lượng đủ bao bì và than đá cho sản xuất.
Phòng chứa bao bì nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt cách điện.
Thay băng tải định kì, kiểm tra thường xuyên.
Sét lôi Khu vực nhà máy không nằm cạnh khu khai thác các loại quặng kim loại: ví dụ như quặng sắt,…
Sử dụng các cột thu lôi.
Nổ Thiết bị thanh trùng Tính toán áp lực của hơi trên đường ống để sử dụng thiết bị có sức chịu đựng phù hợp
Khu vực để thiết bị thanh trùng riêng
Lò cung cấp hơi Thiết bị cần đặt tại khu vực riêng Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên như thành bên trong của thiết bị để đảm bảo không bị đóng cặn canxi và có phương án vệ sinh phù hợp Áp kế trên các thiết bị Phải sử dụng các loại áp kế chịu được áp suất tăng cao đột ngột Áp kế đó phải có biện pháp an toàn riêng nếu sử dụng đọc tại chỗ
Thiết lập cảnh báo nhạy với tình trạng vận hành của thiết bị ở mức 3 cấp độ báo: hiển thị đèn, còi báo, tự phát nổ.
- Khi có hiện tượng cháy hệ thống chữa cháy tự động sẽ có còi báo và hệ thống chữa cháy sẽ phun nước ngay lập tức
- Công nhân( hoặc người giám sát) gần khu vực còi báo cần định vị nơi cháy và báo ngay cho hệ thống loa báo để thông báo tới mọi người.
- Đội phòng cháy chữa cháy của nhà xưởng bắt đầu hoạt động, đánh giá tình hình và cấp bách thì sẽ gọi phòng cháy chữa cháy.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGTRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC CAM CÔ ĐẶC
Áp dụng hệ thống GMP trong nhà máy sản xuất nước cam
10.1.1 Về điều kiện cơ sở
- Vị trí nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm: cần được bố trí ở nơi không bị ngập nước, đọng nước và cách biệt với nguồn ô nhiễm như cống rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm, khu vực có ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông Hoặc có các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và loại bỏ hữu hiệu các nguy cơ ô nhiễm từ môi trường.
- Yêu cầu thiết kế, bố trí khu vực sản xuất, chế biến:
Khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải được thiết kế theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng để tránh ô nhiễm.
Có sự cách biệt giữa khu chế biến và không chế biến, giữa các khu vực nguyên liệu, sơ chế, chế biến, bao gói, kho hàng, khu vệ sinh, khu thay trang phục bảo hộ, khu nhà ăn, để tránh ô nhiễm chéo.
Kho chứa đựng và bảo quản thực phẩm của cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải được thiết kế tránh sự xâm nhập của côn trùng, động vật gây hại.
- Kết cấu nhà nơi chế biến:
Trần nhà: Kín, không dột, không thấm nước, không rạn nứt, tránh mốc, đọng nước và các chất bẩn.
Sàn nhà: Dễ cọ rửa, không trơn, dễ lau chùi, khử trùng và thoát nước tốt.
Tường và góc nhà: Tường phải phẳng, sáng màu, không gây ô nhiễm với thực phẩm, không thấm nước, dễ cọ rửa và khử trùng.
Cửa ra vào: Nhẵn, không thấm nước, đóng kín, thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
Cửa sổ: Phải dễ lau chùi, được thiết kế sao cho hạn chế bám bụi tới mức thấp nhất, tránh sự xâm nhập của côn trùng và động vật.
Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm: Phải bền vững, dễ lau chùi, dễ bảo dưỡng và tẩy trùng Phải được làm bằng các vật liệu nhẵn, không thấm nước, không thôi nhiễm ra thực phẩm, không bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tẩy trùng trong những điều kiện bình thường (ví dụ như inox).
Hệ thống chiếu sáng: Đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho người chế biến, nhìn được bình thường khi chế biến
- Hệ thống cung cấp nước
Nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh (QCVN
01:2009/BYT đối với nước ăn uống và QCVN 02:2009/BYT đối với nước sinh hoạt.
- Hệ thống nước và xử lý chất thải
Cống rãnh phải thông dễ thoát, không ứ đọng.
- Hệ thống thoát nước và phương tiện đổ chất thải phải thiết kế và bố trí hợp lý để tránh được mối nguy gây nhiễm bẩn cho thực phẩm hay làm ô nhiễm nguồn cung cấp nước sạch dùng để chế biến thực phẩm Cần có thiết kế cửa riêng biệt để lấy các chất thải, rác.
- Có đủ dụng cụ gom chất thải, rác thải, dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, có khóa trong các trường hợp cần thiết.
- Cần bố trí nơi chứa dụng cụ có chứa đựng chất nguy hiểm riêng biệt, phải được thiết kế đặc biệt, dễ phân biệt để tránh nhầm lẫn khi dùng, khi cần có thể khóa để tránh sự nhiễm bẩn thực phẩm do cố ý hay vô ý.
- Phòng thay bảo hộ lao động: cần có phòng thay bảo hộ riêng biệt, thiết kế hợp lý để nhân viên thay trang phục bảo hộ lao động trước khi vào làm việc.
Cần bố trí đủ nhà vệ sinh cho khách hàng và nhân viên (trung bình tối thiểu 25 người phải có 01 nhà vệ sinh).
Vị trí nhà vệ sinh được bố trí ở các vị trí thuận tiện cho tất cả mọi người trong cơ sở sử dụng mà vẫn đảm bảo cách biệt khu vực chế biến, nhà ăn và đầy đủ thiết bị bảo đảm vệ sinh, có đủ nước sạch và thiết bị rửa tay sau khi đi vệ sinh Cần có lưu ý cho khách hàng "Rửa tay sau khi ra khỏi nhà vệ sinh"
Khu vực vệ sinh phải bảo đảm đủ sáng và thông gió tốt, thoát nước dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh
Nhà vệ sinh phải được xây dựng sao cho hướng gió chính không thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực chế biến, bảo quản, bày bán thực phẩm, nhà ăn
10.1.2 Điều kiện về trang thiết bị
- Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm phải được thiết kế và chế tạo an toàn, dễ làm sạch, tẩy trùng và bảo dưỡng.
- Phải được làm bằng vật liệu không gây độc, không gây mùi vị lạ so với mùi vị của thực phẩm ban đầu, không hấp thụ, không thôi nhiễm vào thực phẩm, không bị ăn mòn hay bị ô nhiễm sản phẩm
- Trang thiết bị phải được nhận dạng tình trạng và phải được kiểm tra tình trạng sạch trước khi sử dụng
- Quy trình đảm bảo ngăn ngừa ô nhiễm đến trang thiết bị do các chất tẩy rửa hoặc làm vệ sinh phải có các nôi dụng:
+ Phương pháp làm sạch (làm sạch ướt)
+ Trang thiết bị, vật liệu, hóa chất làm sạch
+ Thao tác tháo rời và lắp lại các thiết bị
- Phương tiện rửa và khử trùng tay: Có đầy đủ các thiết bị rửa tay và khử trùng tay ở các vị trí thuận tiện trong khu vực chế biến, nhà ăn cho mọi người trong cơ sở và người tiêu dùn sử dụng Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đủ nước sạch, xà phòng, khăn lau tay sử dụng một lần hay máy sấy khô tay
- Thiết bị thu gom rác thải: Có dụng cụ thu gom, chứa đựng rác thải, chất thải bảo đảm vệ sinh Thiết bị, dụng cụ thu gom rác thải phải được làm bằng vật liệu ít bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, tránh sự xâm nhập của động vật và được vệ sinh thường xuyên.
10.1.3 Điều kiện về con người
Về kiến thức: Người tham gia trực tiếp sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm phải học tập kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Hàng năm phải được học tập bổ sung và cập nhật kiến thức về ATTP.
Áp dụng hệ thống HACCP trong công nghệ sản xuất nước cam cô đặc
Chương trình HACCP được xây dựng dựa trên nền tảng quy trình công nghệ sản xuất đã áp dụng các chương trình tiên quyết GMP và SSOP.
- Thành viên 1: trưởng phòng chuyên phụ trách kỹ thuật, là người quản lí giỏi và am hiểu về công nghệ.
- Thành viên 2: Phó phòng phụ trách đánh giá mối nguy sinh học, vật lý, hóa học.
- Thành viên 3: Quản đốc phân xưởng sản xuất, là người chịu trách nhiêm về toàn bộ quy trình sản xuất và có khả năng điều chỉnh quy trình sản xuất mỗi khi có sự cố nào đó.
- Thành viên 4: Kỹ sư cơ điện, phụ trách kiểm tra các hoạt động tại các điểm kiểm soát trọng yếu, là người am hiểu về sơ đồ công nghệ cũng như các thiết bị trong dây truyền công nghệ.
- Thành viên 5: Chuyên phụ trách về khâu cung cấp nguyên liệu.
- Thành viên 6: Chuyên phụ trách kiểm tra sản phẩm.
- Thành viên 7: Thư kí ghi chép trong các cuộc họp.
Bảng 10 1: Mô tả sản phẩm
STT Đặc điểm Mô tả
1 Tên sản phẩm Nước cam cô đặc
2 Nguyên liệu Quả cam, đường, axit citric, vitamin
3 Mô tả thành phẩm - Hàm lượng chất khô: 65%
4 Cách sử dụng - Pha uống trực tiếp, pha chế trong các món ăn
5 Bao bì - Chai PET, can nhựa
6 Hạn sử dụng - 12 tháng kể từ ngày sản xuất
7 Các thông tin cần ghi nhãn - Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất
- Ngày sản xuất và hạn sử dụng
8 Yêu cầu bảo quản - Nơi khô ráo, thoáng mát
10.2.3 Xác định mục đích sử dụng
- Sử dụng trực tiếp, pha uống nhằm mục đích giải khát, thanh nhiệt, mang lại nhiều
- Sử dụng trong pha chế thêm vào những món ăn trong nhà hàng, khách sạn hoặc để pha chế tạo ra thêm các sản phẩm mới
10.2.4 Xây dựng sơ đồ quy trình
10.2.5 Thẩm tra lại sơ đồ quy trình
Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng bước trong quy trình một cách cẩn thận đảm bảo sơ đồ thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động trong thực tế Sơ đồ phải được chỉnh sửa cẩn thận khi có những thay đổi so với sơ đồ gốc.
10.2.6 Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp
Bảng 10 2: Phân tích mối nguy sinh học
Công đoạn Mối nguy Nguồn gốc Biện pháp kiểm soát
Vi sinh vật - Trong quá trình trồng trọt, chăm sóc, vận chuyển vi sinh vật từ môi trường bám vào nguyên liệu.
- vi sinh vật trong các quả bị thối hỏng
- Có các biện pháp trồng, chăm sóc tốt
- Kiểm soát nguyên liệu trước khi nhận
Phân loại Vi sinh vật vi sinh vật trong các quả bị hư hỏng
Loại bỏ các quả bị hư hỏng
Vi sinh vật có sẵn trong nguồn nước
-Kiểm tra chất lượng nguồn nước định kì để có thể phát hiện và điều chỉnh kịp thời
- Thực hiện GMP Ép Vi sinh vật -Vi sinh vật từ môi trường
- Từ thiết bị do quá trình
-Đảm bảo môi trường thông thoáng, sạch
-Kiểm tra quá trình rửa rửa chưa sạch Khử đắng Vi sinh vật Vi sinh vật từ môi trường
Từ thiết bị do quá trình rửa chưa sạch
-Đảm bảo môi trường thông thoáng, sạch
- Kiểm tra quá trình rửa
Li tâm Vi sinh vật - Vi sinh vật từ môi trường
- Từ thiết bị do quá trình rửa chưa sạch
- Đảm bảo môi trường thông thoáng, sạch
- Kiểm tra quá trình rửa
Lọc Vi sinh vật - Vi sinh vật từ môi trường
- Từ thiết bị do quá trình rửa chưa sạch
- Đảm bảo môi trường thông thoáng, sạch
- Kiểm tra quá trình rửa
Cô đặc Vi sinh vật Từ thiết bị - Kiểm tra quá trình rửa Phối trộn Vi sinh vật - vi sinh vật chịu nhiệt, bào tử còn sót lại từ công đoạn trước
- Đảm bảo môi trường thông thoáng, sạch
- Kiểm tra quá trình rửa
Vi sinh vật -Từ không khí trong môi trường -Từ đầu rót -Từ chai
-Tuân thủ GMP, kiểm tra, vệ sinh máy chiết rót, chai đựng
Vi sinh vật, côn trùng, chuột
-Do ghép nắp chưa kín -Vẫn còn sót lại bào tử, vi sinh vật trong quá trình tiệt trùng
-Môi trường không đảm bảo vệ sinh
-Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì -Thực hiện tốt GMP
Rửa chai Vi sinh vật -Từ chai, từ nguồn nước rửa
-Thực hiện tốt GMP, thường xuyên kiểm tra áp suất lực phun, độ phun của
Bảng 10 3: Phân tích mối nguy vật lý
Công đoạn Mối nguy Nguồn gốc Biện pháp kiểm soát
Nguyên liệu (cam) Đất cát, tạp chất khác
- Đất, cát, bụi bận lẫn vào từ quá trình trồng, thu hái, hoặc từ môi trường trong qua trình vận chuyển, lưu kho
- Có các biện pháp trồng, chăm sóc tốt
- Kiểm soát nguyên liệu trước khi nhận
Phân loại Đất cát, tạp chất khác
Các tạp chất, đất, cát bám vào nguyên liệu
Loại bỏ các tạp chất
Rửa Tạp chất, cặn Có trong nước, bám dính trên bề mặt vỏ cam
-Kiểm tra chất lượng nguồn nước định kì
- Thực hiện GMP Ép Mảnh kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại Khử đắng Mảnh kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại
Ly tâm Mảnh kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại
Cô đặc Mảnh kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại Phối trộn Mảnh kim loại
- Từ thiết bị -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại Rót chai, ghép nắp
Mảnh kim loại, mảnh vỡ chai
- Từ thiết bị, chai đựng -Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kì
- Sử dụng thiết bị dò kim loại Bảo quản lạnh
Rửa chai Vật lạ có trong chai
-Từ chai, từ môi trường xung quanh bám, rơi vào chai
-Thực hiện tốt GMP, thường xuyên kiểm tra áp suất lực phun, độ phun của vòi phun rửa
Bảng 10 4: Phân tích mối nguy hoá học
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tồn dư thuốc trừ sâu
- Từ nguyên liệu cam đầu vào
- Có cam kết với nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng của nguyên liệu
- Kiểm soát nguyên liệu trước khi nhận
Rửa chlorine Dư lượng trong quá trình rửa
Thực hiện tốt GMP Ép NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Khử đắng NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Ly tâm NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Lọc NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Cô đặc NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Phối trộn NaOH Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa thiết bị
Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa chai
Dư lượng hóa chất trong quá trình rửa chai
-Thực hiện tốt GMP, thường xuyên kiểm tra áp suất lực phun, độ phun của vòi phun rửa
10.2.7 Xác định điểm kiểm soát trọng yếu
Cần trả lời 4 câu hỏi
- Câu hỏi 1: có biện pháp phòng ngừa không?
- Câu hỏi 2: bước chế biến này có được thiết kế cụ thể để loại bỏ hay làm giảm khả năng xảy ra mối nguy xuống mức chấp nhận được không?
- Câu hỏi 3: liệu nhiễm bẩn có các mối nguy đã được xác định khi vượt quá mức chấp nhận được, hay liệu các mức này có tăng lên tới những mức không thể chấp nhận được không?
- Câu hỏi 4: Bước chế biến tiếp theo có loại bỏ được các mối nguy đã được xác định, hoặc làm giảm khả năng của chúng xuống không?
Bảng 10 5: Phân tích mối nguy từng công đoạn công đoạn mối nguy câu hỏi có phải CCP không
10.2.8 Thiết lập ngưỡng tới hạn và hệ thống giám sát
Bảng 10 6: Ngưỡng tới hạn và hệ thống giám sát
Giới hạn Cách phòng ngừa
Nhân viên vận hành máy
- Áp lực vòi phun: 0,5-1 kgf/cm 2
Giám sát nhiệt độ, nồng độ hóa chất, thời gian và áp lực vòi phun
Trong cả quá trình, riêng nồng độ hóa chất lúc khởi động và cách mỗi 4h
Nhân viên vận hành máy
Bảng 10 7: Khắc phục sự cố
CCP Sự cố Hành động sửa chữa
CCP1 Nồng độ hóa chất thấp hơn
Tách riêng các chai đã rửa trong thời gian này và đem kiểm tra lại các thông số liên quan để quyết định rửa lại hay không Khi kiểm tra thấy còn nấm mốc trong chai đã rửa
Tách riêng chai đã rửa trong khoảng thời gian này, rửa lại, đồng thời kiểm tra lại các thông số trong quá trình rửa Khi áp lực vòi phun không phù hợp
Tách riêng các chai đã rửa trong thời gian này và đem kiểm tra lại các thông số liên quan để quyết định rửa lại hay không
10.2.10 Thiết lập thủ tục thẩm tra
Hoạt động thẩm tra phải được tiến hành nhằm đánh giá lại toàn bộ hệ thống HACCP và những hồ sơ của hệ thống Tần suất thẩm tra 3 tháng
- Xem xét lại nghiên cứu HACCP và những hồ sơ ghi chép
- Đánh giá lại những lệch lạc và khuyết tật sản phẩm
- Quan sát nếu các điểm CCP còn đang được kiểm soát được
- Xác định ngưỡng tới hạn được xác định
- Đánh giá lại chương trình HACCP và tình hình sản phẩm của người tiêu dùng
10.2.11 Thiết lập bộ tài liệu và lưu trữ hồ sơ HACCP
Các thủ tục HACCP phải được ghi thành văn bản
- Các loại tài liệu: Phân tích mối nguy, xác định CCP, xác định ngưỡng tới hạn
- Các hồ sơ bao gồm: Hồ sơ giám sát CCp, hồ sơ về các sai lệch và những hành động khắc phục, hồn sơ về hoạt động thẩm tra
TÍNH TOÁN KINH TẾ
Chi phí trong 1 năm của nhà máy
Chi phí hang năm của một nhà máy bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, nước, chi phí mua ngoài,…
Chi phí nhân công được tính toán và phân bổ sao cho phù hợp với quy định nhà nước và mong muốn của người lao động nhưng vẫn phải đảm bảo về mặt kinh tế cho hoạt động của nhà máy, lương của cán bộ, công nhân viên nhà máy được phân bổ như sau:
Bảng 11 1: Chi phí nhân công cho nhà máy
STT Bộ phận/ phân xưởng
(Số công nhân) x (số ca làm
Tiền lương trong 1 năm việc) năm
1 Phân xưởng sản xuất nước nước cam
2 Kho đóng thùng, bao bì
5 Phòng phân tích, kiểm soát chất lượng
7 Khu xử lý bã thải- nước thải
12 Phòng tài chính kế toán
20 Phòng tạp vụ( vệ sinh, cắt tỉa cây, )
Chú thích: thời gian làm việc của bộ phận 1,2,3,4,5,6,7,8,11,15,19 trong năm tính theo bảng phân bố là 99 ngày
Các bộ phận 9,10,12,14,16,17,18,20 hoạt động cả năm trừ 10 ngày tổng các ngày lễ tết và 52 ngày chủ nhật còn 365-10-5203 ngày
Theo quy định của nhà nước thời gian tăng ca không quá 12 tiếng/ ngày và không quá 40 tiếng/ tháng Vì vậy để phù hợp cho lịch hoạt động của nhà máy số nhân viên tuyển đủ cho số ca làm việc.
Theo quyết định 959/QĐ-BHXH quy định mức đóng BHXH cụ thể như sau: Mức đóng BHXH 26% trong đó: người lao động đóng 8%, đơn vị đóng 18% Vậy tiền đóng bảo hiểm cho nhân viên là:
788.500.000 + 141.930.000 = 930.430.000 (VNĐ) Trong 1số tiền cần trả công nhân là 4.300.903.000 (VNĐ)
Mức đóng bảo hiểm cho nhân viên trong 1 năm là
4.300.903.000 x 18% w.416.2540 (VNĐ) Tổng tiền cần cho chi phí nhân viên trong 1 năm là:
11.1.2 Chi phí nguyên vật liệu:
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên liệu chính, chi phí nguyên liệu phụ, bao bì, nhãn mác
Bảng 11 2: Chi phí nguyên vật liệu cho 1 năm của nhà máy
(kg/năm) Đơn giá (VNĐ/kg)
11.1.3 Chi phí nhiên liệu và năng lượng
Bảng 11 3: Chi phí nhiên liệu và năng lượng
STT Tên Đơn vị tính Lượng tiêu thụ 1 năm Đơn giá (VNĐ)
Chi phí xử lý nước thải: 4.000 VNĐ/m 3
Lượng nước thải tính bằng 75% lượng nước sử dụng
=> Chi phí xử lý nước thải là: 75% * 59747* 4000 = 179.241.000 (VNĐ)
=> Tổng chi phí nhiên liệu và năng lượng là:
11.1.4 Chi phí quản lý, bán hàng
Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm của nhà máy là:
Chi phí quản lý bán hàng bao gồm các chi phí cho quảng cáo, khuyến mại, các chi phí phát sinh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
Chi phí quản lý, bán hàng tính bằng 5% tổng chi phí sản xuất
Vậy tổng chi phí trong 1 năm của nhà máy là:
Dự tính chi phí đầu tư của nhà máy
11.2.1 Chi phí đầu tư cho tài sản dài hạn a Chi phí đầu tư xây dựng nhà máy:
- Xi: tiền xây dựng cho các công trình (đồng).
- zi: Diện tích công trình (m 2 )
- di: Đơn giá xây dựng (đồng/m 2 )
Vốn đầu tư cho xây dựng bao gồm chi phí xây dựng các công trình nhà xưởng, bến bãi… chi phí thuê đất, chi phí đầu tư vận tải…
Bảng 11 4: Chi phí xây dựng các công trình nhà xưởng
Tên công trình Diện tích(m 2 ) Đơn giá
Khu vực sản xuất chính
Kho đóng thùng, bao bì
Kho chứa nguyên liệu phụ
Phòng kiểm soát chất lượng
Khu xử lý bã thải 90.000 700.000 63.000.000
Khu xử lý nước thải
Bãi để xe tải, xe ô tô con
Nhà hành chính 192.000 2.500.000 480.000.000 Nhà giới thiệu sản phẩm
Tổng chi phí đầu tư cho các hạng mục công trình là: Cct= 3.554.875.000(VNĐ) Các công trình phụ trợ khác bap gồm hang rào, rãnh nước, cây xanh, cổng cửa, đường đi,…
Tổng vốn đầu tư cho công trình phụ trợ được tính bằng 25% chi phí cho các hạng mục công trình chính.
Tổng vốn đầu tư cho các hạng mục công trình là:
CXD = Cct+ Cpt = 4.443.593.750 (VNĐ) b Chi phí đầu tư cho máy móc, thiết bị
- Chi phí mua máy móc, thiệt bị (căn cứ theo bảng 4 ) là
- Chi phí cho lắp ráp thiết bị được tính bằng 10% chi phí mua thiết bị:
Tổng chi phí cho máy móc, thiết bị là:
- Chi phí dành cho thuê đất
Giá thuê đất: 20USD/m 2 / 50 năm
Tổng diện tích nhà máy: 8754.3m 2
Chi phí thuê đất: CTĐ = 175086 USD = 4.026.978.000 (VNĐ)
- Chi phí cho phương tiện vận tải
Bảng 11 5: Chi phí cho các phương tiện vận tải
Loại xe Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)
Vậy tổng vốn đầu tư cố định là:
CCĐ = CXD + CTB + CTĐ + CVT
Vì năm đầu tiên đi vào sản xuất ta cần 1 số vốn nhất định để lưu thông nhằm trả lương cho nhân công, thanh toán cho các chi phí phát sinh và chi phí để quảng bá sản phẩm.
Chi phí bất thường với giả thiết của quy mô công ty là:
11.2.3 Khấu hao tài sản dài hạn
+) Khấu hao cho xây dựng:
Thời gian tồn tại của nhà máy là 15 năm, vậy giá trị khấu hao cho xây dựng trong 1 năm là: KXD = CXD : 15 = 4.888.598.125 : 15 = 325.906.541,7 (VNĐ)
+) Khấu hao cho thiết bị:
Tuổi thọ kinh tế của thiết bị là 8 năm, vậy khấu hao cho thiết bị trong 1 năm là:
+) Khấu hao cho vận tải:
Tuổi thọ cho các phương tiện vận tải là 10 năm, vậy khấu hao trong 1 năm là:
=> Tổng khấu hao tài sản cố định là:
Vậy tổng chi phí đầu tư toàn nhà máy trong 1 năm là:
Tính giá thành, giá bán sản phẩm
Tổng chi phí (CP) sản xuất sản phẩm = CP tiền lương cho công nhân sản xuất trực tiếp + CP nguyên vật liệu + CP nhiên liệu và năng lượng + CP khấu hao tài sản cố định +
CP tiền lương cho bộ phận quản lý sản xuất.
+) Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm/ năng suất.
Bảng 11 6: Chi phí sản xuất
CP nguyên vật liệu 15.761.727.000 VNĐ
CP nhiên liệu, năng lượng 2.608.403.700 VNĐ
CP khấu hao tài sản dài hạn 884.038.667 VNĐ
CP quản lý, sản xuất 1.172.259.812 VNĐ
CP thuê đất 4.026.978.000 VNĐ Tổng chi phí 28.644.434.052 VNĐ Năng suất (hộp/năm) 1.420.800 Giá thành sản xuất
Tính giá bán sản phẩm:
Mức lợi nhuận kỳ vọng: 60%
Giá bán 1 hộp sản phẩm nước cam cô đặc là:
Căn cứ vào thị trường tiêu thụ, ta chọn giá bán sản phẩm là 55.000 VNĐ/chai.
Tính thời gian thu hồi vốn
Doanh thu được tính theo công thức: DT = sản lượng * giá bán 1 đơn vị sản phẩm.
11.4.2 Đánh giá tính khả thi của dự án
- Vốn đầu tư: 15 tỷ từ nhà đầu tư và 30 tỷ vay của Quỹ Bộ kế hoạch & đầu tư với lãi suất ưu đãi từ Quý III năm 2021: 4% vay dài hạn
=> Vốn lưu động: 15 tỷ đồng
Chi phí vận chuyển, bảo quản: 20%
Bảng 11 7: Tổng hợp tính toán kinh tế cho 5 năm đầu (triệu đồng)
Vốn đầu tư ban đầu 45000
Giá trị hiện tại cộng -45000 -30622 -16244 -180 17571 35322
Như vậy, NPV qua 5 năm =
Theo các bảng tổng hợp của 5 năm, ta nhận thấy “giá trị hiện tại cộng dồn” của năm thứ 4 là 62.571.000.000 > 0 → Thời gian hoàn vốn của dự án:
Vậy, sau khoảng 3 năm 1 tháng thì dự án có thể thu hồi được vốn đầu tư.
Kết luận: Vậy dự án hoàn toàn khả thi.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS Hoàng Đình Hòa (Chủ biên), TS Phạm Tuấn Anh, Lập dự án và thiết kế nhà máy trong công nghiệp thực phẩm và công nghiệp sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2017
[2] Tổ chức FAO, http://www.fao.org/.
[3] Sơn La, http://sonla.gov.vn.
[4] Hà Văn Thuyết, Cao Hoàng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, Công nghệ rau quả, Hà Nội: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2003.
[5] Tác dụng của nước cam, https://hellobacsi.com/
[6] Đại học Kinh tế quốc dân, Báo cáo về thị trường nước ép trái cây tại Việt Nam, https://www.studocu.com/vn/
[7] Xúc tiến tiêu thụ cam sành, https://baotuyenquang.com.vn/