1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Bột Rau Má Sấy Lạnh.docx

85 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Bột Rau Má Sấy Lạnh
Tác giả Nhóm, Em
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Tiến Thành, Thầy Lê Tuân
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,37 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TÍNH CẦN THIẾT ĐẦU TƯ (20)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG (0)
    • 2.1. Phương án sản phẩm (0)
      • 2.1.1. Khách hàng hướng đến (10)
      • 2.1.2. Đặc tính sản phẩm (10)
      • 2.1.3. Đối thủ cạnh tranh (12)
    • 2.2. Điều kiện sản xuất và lưu hành trên thị trường (0)
    • 2.3. Phương án thị trường (14)
  • CHƯƠNG 3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ NHÀ MÁY (15)
    • 3.1. Phù hợp quy hoạch chung (0)
    • 3.2. Giao thông (0)
    • 3.3. Nhân lực (0)
    • 3.4. Địa hình, địa chất, thời tiết (0)
    • 3.5. Điện, nước (0)
    • 3.6. Xử lý môi trường (0)
    • 3.7. Đủ diện tích yêu cầu (19)
    • 3.8. Hoa gió (0)
    • 3.9. Vùng nguyên liệu (0)
  • CHƯƠNG 4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (0)
    • 4.1. Lựa chọn quy trình (20)
    • 4.2. Thuyết minh quy trình (21)
      • 4.2.1 Thu hoạch nguyên liệu (21)
      • 4.2.2 Sơ chế (21)
      • 4.2.3. Sấy khô (23)
      • 4.2.4. Nghiền (29)
      • 4.2.5. Đóng gói (32)
  • CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT, THIẾT BỊ (0)
    • 5.1. Tính toán cân bằng vật chất (0)
      • 5.1.1 Biểu đồ làm việc (34)
      • 5.1.2 Nhu cầu nguyên liệu (0)
      • 5.1.3 Tính nguyên liệu (37)
      • 5.1.4 Khả năng huy động vốn (38)
    • 5.2 Tính toán chọn thiết bị (40)
      • 5.2.1. Thiết bị rửa (0)
      • 5.2.2. Máy sấy lạnh (0)
      • 5.2.3. Thiết bị nghiền (0)
      • 5.2.4. Thiết bị đóng gói (0)
  • CHƯƠNG 6. XÂY DỰNG NHÀ MÁY (48)
    • 6.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất (48)
    • 6.2 Phân xưởng sản xuất chính (48)
    • 6.3 Tổng bình đồ nhà máy (50)
  • CHƯƠNG 7. PHƯƠNG ÁN ĐIỆN, NƯỚC (52)
    • 7.1. Phương án điện (52)
    • 7.2. Phương án nước (58)
  • CHƯƠNG 8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG. .62 8.1.Đánh giá tác động môi trường (59)
    • 8.1.1 Chất thải rắn (59)
    • 8.1.2. Nước thải (60)
    • 8.1.3. Khí thải (62)
    • 8.2. An toàn lao động (65)
      • 8.2.1. Tai nạn lao động (65)
      • 8.2.2. Biện pháp phòng ngừa (66)

Nội dung

Dự án “ Sản xuất bột rau má sấy lạnh năng suất 1000 kg/ ngày” 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp được biết đến với nhiều loại cây nông sản đặc thù Chính vè lẽ đó, có rất nhiều các sản phầm[.]

TÍNH CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM BỘT RAU MÁ SẤY LẠNH 4.1 Lựa chọn quy trình

Nguyên liệu rau má tươi

4.2.1: Thu hoạch nguyên liệu rau má. Đây là bước quan trọng trong quy trình sản xuất bột rau má, bởi khâu này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của bột Rau má được chọn phải là rau má tươi và xanh, không bị héo úa hay dập nát.

Nguyên liệu rau má được chọn được trồng trong trang trại sinh học, mỗi lô được chia đều thành nhiều luống nhỏ và được quản lý thông qua nhật ký thu hoạch và chăm sóc rau theo tiêu chuẩn VietGAP, đảm bảo chất lượng cũng như năng suất tốt nhất

Nhân viên tham gia sản xuất rau phải được tập huấn về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, kiến thức chăm sóc và thu hoạch rau và được trang bị đầy đủ dụng cụ, đồ bảo hộ lao động Thời điểm thu hoạch lá rau hiệu quả nhất là vào buổi sáng, rau má không được quá già cũng không được quá non, phải phát triển ở một giai đoạn nhất định mới có thể mang lại chất lượng bột tốt nhất.

Thông thường, chu kỳ thu hoạch rau má khoảng từ 30-35 ngày, thời điểm này thân rau má có màu xanh non, thân cao khoảng 7 – 10cm, lá rau có đường kính khoảng 3 cm.

Trong quá trình thu hoạch, rau được đựng trong bao cách ly để tránh tiếp xúc với đất và các tác nhân bên ngoài Rau má tươi được sơ chế một cách thật kỹ càng tại trang trại Loại bỏ rễ, lá héo, úa, bị dập nát hoặc những loại cỏ dại bị lẫn tạp trong khi thu hoạch Sau đó rau má sẽ được chuyển đến nhà máy và sẽ tiếp tục được xử lý.

Cần sơ chế nguyên liệu cẩn thận để cho thành phẩm bột đạt chất lượng cao.

Sau công đoạn sơ chế, rau má được rửa trực tiếp dưới nguồn nước thủy cục và loại bỏ tạp chất có trong rau tươi, công đoạn này được tiến hành theo đúng quy trình 5 bước của tiêu chuẩn cơ sở đã đăng ký

Rau má được xử lý theo đúng quy trình.

Thiết bị: Máy rửa thổi khí

Thông số kỹ thuật cơ bản:

+ Năng suất: Có thể lên đến 50 tấn/giờ

+ Chiều dài máy: 1500mm đến 6000mm

Rau má tươi sau khi trải qua công đoạn rửa, loại bỏ tạp chất sẽ được đưa vào hệ thống băng chuyền để chuyển đến khu vực sấy lạnh.

Rau má tươi được trải đều trên băng chuyền trước khi đến cửa vào của hệ thống sấy lạnh Ở cửa ra của hệ thống sấy rau má phải đảm bảo là rau má khô và được cách ly với môi trường bên ngoài của hệ thống sấy, công đoạn này nhằm đảm bảo rau má tránh bị hồi ẩm.

Hình 4.2.3 Rau má tươi được rải đều trên băng chuyền.

 Các biến đổi: Có sự biến đổi chất màu và phân hủy vitamin nhưng không nhiều Rau má sau sấy có sự biến dạng nhất định do mất nước. Để làm chậm các biến đổi trên, tạo điều kiện cho ẩm thoát ra ngoài được dẽ dàng cần có chế độ sấy thích hợp, nghĩa là phải chọn nhiệt độ sấy, độ ẩm không khí tối ưu cho vật liệu Nhiệt độ sấy càng cao thì tốc độ sấy càng nhanh nhưng đối với rau má là sản phẩm kém bền nhiệt ở điều kiện độ ẩm vật liệu cao nếu trên 60 o C protein đã bị biến tính, trên 90 o C bắt đầu phân hủy Fructozace và các chất khác Ở nhiệt độ cao hơn nữa thì rau củ có thể bị cháy Độ ẩm của không khí bao quanh vật liệu sấy càng thấp thì khả năng thoát ẩm của vật liệu sấy vào không khí càng cao, rút ngắn thời gian sấy, nâng cao chất lượng sản phẩm sấy Tuy nhiên nêu độ ẩm của không khí quá thấp, tốc độ giảm ẩm của rau quá nhanh làm chất lượng sản phẩm giảm, nhưng nếu quá cao sẽ làm chậm tốc độ sấy, thời gian sấy kéo dài, tốn năng lượng , rau dễ bị chuyển màu đen, nâu gây mất cảm quan Khi tốc độ giảm ẩm nhanh thì độ ẩm không khí ra cao và ngược lại Vì vậy khi sấy rau má cần phải căn cứ vào độ ẩm không khí vào ra Rau má được làm khô bằng phương pháp sấy lạnh tiệt trùng hiện đại Phương pháp sấy lạnh này có ưu điểm vượt trội là: giữ được màu sắc xanh tươi, mùi vị thơm ngon của rau má và điều quan trọng nhất là bảo toàn được hàm lượng dinh dưỡng cao nhất Đồng thời, loại bỏ toàn bộ giun sán và ký sinh trùng nguy hại có trong rau má tươi.

Sấy khô rau má là bước quan trọng trong quy trình sản xuất bột rau má.

Rau má sau khi sấy sẽ được sàng lọc lại để loại bỏ những tạp chất không đạt yêu cầu, sau đó sẽ được tiến hành tiệt trùng lần nữa trước khi được đưa đến phòng nghiền.

Thiết bị: Máy sấy lạnh

 Thời gian sấy: 15 – 18 tiếng tùy từng mẻ nguyên liệu

 Máy sấy lạnh (hay còn gọi là máy sấy mát hoặc máy sấy bơm nhiệt) là một loại máy sấy hoa quả, thực phẩm ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường, tức ở mức "nhiệt độ môi trường" (trong dải nhiệt 10 0 C - 50 0 C và độ ẩm không khí sấy vào khoảng 10% - 30%).

 Nhờ khả năng tách hơi nước thoát ra khỏi không khí Thông qua quá trình sử dụng công nghệ làm lạnh của các bộ phận ở thiết bị Giai đoạn tách ẩm sẽ thu được lượng không khí khô khoảng 10 0 C.

 Sau quá trình tách ẩm, lượng không khí khô được đưa vào buồng khí và cho di chuyển qua máy nén không khí Khi đó, nhiệt độ của không khí khô đạt khoảng 10◦C, đến khi di chuyển vào buồng khí có mức nhiệt khoảng từ 40 - 50◦C Trong buồng sấy khí của thiết bị, sự chênh lệch rõ nét giữa nhiệt độ và áp suất không khí sẽ dần hút được nước từ các bộ phận của máy sấy ra bên ngoài môi trường Từ đó, sản phẩm được sấy khô dần do hơi nước bốc lên và thoát ra bên ngoài

 Lượng không khí ẩm ở bên trong buồng sấy được loại bỏ ra ngoài thông qua một bộ lọc khô, tiếp theo di chuyển qua dàn lạnh rồi quay trở lại ban đầu Toàn bộ quá trình ở trong máy sấy lạnh diễn ra liên tục, lặp lại theo chu trình tuần hoàn Điều đó sẽ mang đến quá trình sấy lạnh nhanh chóng mà ổn định. Ưu điểm Nhược điểm

Hầu như không có sự thay đổi hàm lượng dinh dưỡng và kết cấu sản phẩm so với trước khi sấy Đầu tư hệ thống sấy, máy móc và trang thiết bị tốn kém

Sản phẩm sau sấy có thể được bảo quản lâu ngay cả trong môi trường có độ ẩm

Không có độ giòn, xốp so với các phương pháp sấy khác cao.

Sản phẩm sấy không bị nhiễm khuẩn từ môi trường

Không cần diện tích phơi phóng rộng, điều kiện thời tiết phù hợp hoặc quá nhiều nhân công

Sấy được các sản phẩm mà phương pháp sấy nhiệt độ cao không làm được như các sản phẩm dễ nóng chảy, dễ tạo màng do nhiệt và có dầu mỡ

Hoạt động trong môi trường nhiệt độ thấp nên tuổi thọ của máy sấy lạnh rất cao so với các phương pháp sấy khác

PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG

Phương án thị trường

- Chạy quảng cáo trên các sàn thương mại điện tử, các mạng xã hội.

2.3.2.1 Nhà sản xuất à nhà phân phối à người bán hàng ( các siêu thị, đại lý, của hàng tạp hóa) à người tiêu dùng.

Nhà sản xuất hợp tác với các nhà phân phối, nhà phân phối sẽ nhập hàng từ đơn vị sản xuất dự trữ rồi cung cấp cho các đại lý, siêu thị, của hàng tạp hóa cấp dưới, nhỏ lẻ hơn.

2.3.2.2 Nhà sản xuất à người bán lẻ ( của đại lý phân phối các sản phẩm nông sản) à người tiêu dùng.

Nhà sản xuất sẽ tìm đến các đại lý chuyên bán các sản phẩm nông sản để hợp tác và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Phương thức vận chuyển thuê các hãng vận chuyển trong nước như: vietel post, giao hàng nhanh, giao hàng tiết kiệm,

2.3.2.3 Nhà sản xuất thông qua điện thoại, internet (sàn thương mại điện tử: shopee, tiki, lazada, ) à người tiêu dùng.

Xây dựng đội ngũ chạy quảng cáo, và bán hàng trên các trang thương mại điện tử.

2.3.2.4 Nhà sản xuất à đội ngũ bán hàng à người tiêu dùng.

Thông qua lực lượng bán hàng, tìm kiếm các nguồn tiêu thu từ khu du lịch, quán ăn, nhà hàng,

Ngoài ra, trong kế hoạch dài hạn sẽ mở rộng hợp tác với các đối tác cùng ngành.

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ NHÀ MÁY

Đủ diện tích yêu cầu

Dự kiến diện tích nhà máy xây dựng cần là 7.5 ha.

Từ việc phân tích các yếu tố trên, quyết đinh lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy là Huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

3.8 Tìm hiểu về hoa gió tại khu vực xây dựng nhà máy

Hình 3.8: Biểu đồ hoa gió trung bình năm của tỉnh Thanh Hóa

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Lựa chọn quy trình

Nguyên liệu rau má tươi

Thuyết minh quy trình

4.2.1: Thu hoạch nguyên liệu rau má. Đây là bước quan trọng trong quy trình sản xuất bột rau má, bởi khâu này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của bột Rau má được chọn phải là rau má tươi và xanh, không bị héo úa hay dập nát.

Nguyên liệu rau má được chọn được trồng trong trang trại sinh học, mỗi lô được chia đều thành nhiều luống nhỏ và được quản lý thông qua nhật ký thu hoạch và chăm sóc rau theo tiêu chuẩn VietGAP, đảm bảo chất lượng cũng như năng suất tốt nhất

Nhân viên tham gia sản xuất rau phải được tập huấn về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, kiến thức chăm sóc và thu hoạch rau và được trang bị đầy đủ dụng cụ, đồ bảo hộ lao động Thời điểm thu hoạch lá rau hiệu quả nhất là vào buổi sáng, rau má không được quá già cũng không được quá non, phải phát triển ở một giai đoạn nhất định mới có thể mang lại chất lượng bột tốt nhất.

Thông thường, chu kỳ thu hoạch rau má khoảng từ 30-35 ngày, thời điểm này thân rau má có màu xanh non, thân cao khoảng 7 – 10cm, lá rau có đường kính khoảng 3 cm.

Trong quá trình thu hoạch, rau được đựng trong bao cách ly để tránh tiếp xúc với đất và các tác nhân bên ngoài Rau má tươi được sơ chế một cách thật kỹ càng tại trang trại Loại bỏ rễ, lá héo, úa, bị dập nát hoặc những loại cỏ dại bị lẫn tạp trong khi thu hoạch Sau đó rau má sẽ được chuyển đến nhà máy và sẽ tiếp tục được xử lý.

Cần sơ chế nguyên liệu cẩn thận để cho thành phẩm bột đạt chất lượng cao.

Sau công đoạn sơ chế, rau má được rửa trực tiếp dưới nguồn nước thủy cục và loại bỏ tạp chất có trong rau tươi, công đoạn này được tiến hành theo đúng quy trình 5 bước của tiêu chuẩn cơ sở đã đăng ký

Rau má được xử lý theo đúng quy trình.

Thiết bị: Máy rửa thổi khí

Thông số kỹ thuật cơ bản:

+ Năng suất: Có thể lên đến 50 tấn/giờ

+ Chiều dài máy: 1500mm đến 6000mm

Rau má tươi sau khi trải qua công đoạn rửa, loại bỏ tạp chất sẽ được đưa vào hệ thống băng chuyền để chuyển đến khu vực sấy lạnh.

Rau má tươi được trải đều trên băng chuyền trước khi đến cửa vào của hệ thống sấy lạnh Ở cửa ra của hệ thống sấy rau má phải đảm bảo là rau má khô và được cách ly với môi trường bên ngoài của hệ thống sấy, công đoạn này nhằm đảm bảo rau má tránh bị hồi ẩm.

Hình 4.2.3 Rau má tươi được rải đều trên băng chuyền.

 Các biến đổi: Có sự biến đổi chất màu và phân hủy vitamin nhưng không nhiều Rau má sau sấy có sự biến dạng nhất định do mất nước. Để làm chậm các biến đổi trên, tạo điều kiện cho ẩm thoát ra ngoài được dẽ dàng cần có chế độ sấy thích hợp, nghĩa là phải chọn nhiệt độ sấy, độ ẩm không khí tối ưu cho vật liệu Nhiệt độ sấy càng cao thì tốc độ sấy càng nhanh nhưng đối với rau má là sản phẩm kém bền nhiệt ở điều kiện độ ẩm vật liệu cao nếu trên 60 o C protein đã bị biến tính, trên 90 o C bắt đầu phân hủy Fructozace và các chất khác Ở nhiệt độ cao hơn nữa thì rau củ có thể bị cháy Độ ẩm của không khí bao quanh vật liệu sấy càng thấp thì khả năng thoát ẩm của vật liệu sấy vào không khí càng cao, rút ngắn thời gian sấy, nâng cao chất lượng sản phẩm sấy Tuy nhiên nêu độ ẩm của không khí quá thấp, tốc độ giảm ẩm của rau quá nhanh làm chất lượng sản phẩm giảm, nhưng nếu quá cao sẽ làm chậm tốc độ sấy, thời gian sấy kéo dài, tốn năng lượng , rau dễ bị chuyển màu đen, nâu gây mất cảm quan Khi tốc độ giảm ẩm nhanh thì độ ẩm không khí ra cao và ngược lại Vì vậy khi sấy rau má cần phải căn cứ vào độ ẩm không khí vào ra Rau má được làm khô bằng phương pháp sấy lạnh tiệt trùng hiện đại Phương pháp sấy lạnh này có ưu điểm vượt trội là: giữ được màu sắc xanh tươi, mùi vị thơm ngon của rau má và điều quan trọng nhất là bảo toàn được hàm lượng dinh dưỡng cao nhất Đồng thời, loại bỏ toàn bộ giun sán và ký sinh trùng nguy hại có trong rau má tươi.

Sấy khô rau má là bước quan trọng trong quy trình sản xuất bột rau má.

Rau má sau khi sấy sẽ được sàng lọc lại để loại bỏ những tạp chất không đạt yêu cầu, sau đó sẽ được tiến hành tiệt trùng lần nữa trước khi được đưa đến phòng nghiền.

Thiết bị: Máy sấy lạnh

 Thời gian sấy: 15 – 18 tiếng tùy từng mẻ nguyên liệu

 Máy sấy lạnh (hay còn gọi là máy sấy mát hoặc máy sấy bơm nhiệt) là một loại máy sấy hoa quả, thực phẩm ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường, tức ở mức "nhiệt độ môi trường" (trong dải nhiệt 10 0 C - 50 0 C và độ ẩm không khí sấy vào khoảng 10% - 30%).

 Nhờ khả năng tách hơi nước thoát ra khỏi không khí Thông qua quá trình sử dụng công nghệ làm lạnh của các bộ phận ở thiết bị Giai đoạn tách ẩm sẽ thu được lượng không khí khô khoảng 10 0 C.

 Sau quá trình tách ẩm, lượng không khí khô được đưa vào buồng khí và cho di chuyển qua máy nén không khí Khi đó, nhiệt độ của không khí khô đạt khoảng 10◦C, đến khi di chuyển vào buồng khí có mức nhiệt khoảng từ 40 - 50◦C Trong buồng sấy khí của thiết bị, sự chênh lệch rõ nét giữa nhiệt độ và áp suất không khí sẽ dần hút được nước từ các bộ phận của máy sấy ra bên ngoài môi trường Từ đó, sản phẩm được sấy khô dần do hơi nước bốc lên và thoát ra bên ngoài

 Lượng không khí ẩm ở bên trong buồng sấy được loại bỏ ra ngoài thông qua một bộ lọc khô, tiếp theo di chuyển qua dàn lạnh rồi quay trở lại ban đầu Toàn bộ quá trình ở trong máy sấy lạnh diễn ra liên tục, lặp lại theo chu trình tuần hoàn Điều đó sẽ mang đến quá trình sấy lạnh nhanh chóng mà ổn định. Ưu điểm Nhược điểm

Hầu như không có sự thay đổi hàm lượng dinh dưỡng và kết cấu sản phẩm so với trước khi sấy Đầu tư hệ thống sấy, máy móc và trang thiết bị tốn kém

Sản phẩm sau sấy có thể được bảo quản lâu ngay cả trong môi trường có độ ẩm

Không có độ giòn, xốp so với các phương pháp sấy khác cao.

Sản phẩm sấy không bị nhiễm khuẩn từ môi trường

Không cần diện tích phơi phóng rộng, điều kiện thời tiết phù hợp hoặc quá nhiều nhân công

Sấy được các sản phẩm mà phương pháp sấy nhiệt độ cao không làm được như các sản phẩm dễ nóng chảy, dễ tạo màng do nhiệt và có dầu mỡ

Hoạt động trong môi trường nhiệt độ thấp nên tuổi thọ của máy sấy lạnh rất cao so với các phương pháp sấy khác

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT, THIẾT BỊ

Tính toán chọn thiết bị

1 MÁY RỬA THỔI KHÍ ZH-QX2200 NĂNG SUẤT 500KG/H

Công suất 1.7 kw Điện áp 220/ 380 V

Công suất máy bơm nước 1.1 KW

Công suất băng tải 0,75 KW

Vật liệu băng tải lưới PP hoặc inox 304

Chiều rộng băng tảI 500 mm

Khoang chứa nước sục khí độ rộng 500mm, sâu gần 1m

Băng tải đầu ra lỗ thoáng có răng cưa

Hộp điều chỉnh chứa các núm vặn để kiểm soát nguồn điện, mực nước, tốc độ sục sao cho phù hợp với lượng thực phẩm đưa vào máy

Do khối lượng rau má cho 1 ngày là 1000kg.

Số thiết bị cần cho quá trình rửa là: 2

Thời gian cho quá trình rửa là: 1h/ ngày.

2 THÔNG SỐ MÁY SẤY LẠNH 200KG - MSL2000MT

- Tính toán số thiết bị:

Kích thước phủ bì 210 x 140 x180 cm

Khối lượng sấy Dưới 200kg sản phẩm

Khung máy Khung vỏ thép sơn tĩnh điện dày 50-70mm (hoặc inox304 theo đơn hàng), sử dụng foam cách nhiệt công nghệ cao.

Khay sấy Vật liệu inox 304, kích thước 56x84x2cm, số lượng 32 khay

Nhiệt độ sấy 10 – 60 độ C, sấy nhiệt thấp đảm bảo sản phẩm khô màu sắc đẹp, giữ chất lượng tốt hơn Độ ẩm sấy khô 5 – 20% tùy theo từng sản phẩm

Bộ phận tạo nhiệt Cung cấp nhiệt độ trong quá trình sấy

Block lạnh Nhập Daikin Dùng ngưng tụ hơi nước, tách ẩm, đồng thời hạ nhiệt độ sấy xuống mức thấp.

Máy sử dụng bộ điều khiển điện tử, màn hình LCD hiển thị đầy đủ các thông số sấy, điều khiển tự động theo chương trình lập trình sẵn.

Nguồn điện Điện 3 pha 380V/50Hz

Công suất trung bình 7KW/h

Di chuyển Máy sử dụng bánh xe di chuyển tải trọng 200kg/bánh, sử dụng 4 bánh xe

+ Nguyên liệu đầu vào: 1000 kg/ ngày.

+ Thời gian làm việc: 24 giờ.

+ Năng suất thiết bị: 170 kg/mẻ.

+ Số lượng thiết bị: n = ( 1000/24 ) / ( 160 / 15 x 1) = 4 máy.

Vậy: Với năng suất 1000kg/ngày, chọn số lượng máy là 4 máy, mỗi máy sấy từ 150 - 200kg nguyên liệu, mà có 32 khay/máy => mỗi khay sẽ chứa 5-6kg nguyên liệu vào.

3 THIẾT BỊ NGHIỀN – CỐI ĐÁ XAY BỘT CÔNG NGHIỆP

 Hạn chế tối đa khả năng sinh nhiệt cùng vật liệu đá Granite nguyên khối 100% với độ bền cơ học cao không sản sinh ra bột đa trong quá trình nghiền.

 Sử dụng motor hiện đại công nghệ Nhật Bản, kết hợp nhiều thớt nghiền trong một máy, giúp gia tăng năng suất, chạy êm, ít tiêu hao năng lượng

 Thân máy sử dụng inox không rỉ SUS 304

 Độ mịn lờn tới 10 – 20 àm, đảm bảo bột rau chuẩn về chất lượng, màu sắc, độ mịn để chế biến các món ăn, thức uống có yêu cầu hương vị và thẩm mỹ cao

Số lượng thiết bị cần thiết:

Chọn hệ số sử dụng là 1,2.

Số lượng máy nghiền: 1,2 x ( 142350/24) / ( 120) = 60 máy. ® Cần 60 cối xay nghiền liên tục trong để đạt được lượng bột rau má trên.

Giá cối xay đơn lẻ, chưa tính chi phí lắp đặt = 1.000.000 VND ® 60 x 1.000.000 = 60.000.000 VNĐ

4 THÔNG SỐ THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI

Tên máy: máy đóng gói bột thảo dược

Máy đóng gói bột thảo dược rau má, trà xanh, chùm ngây… hoàn thành các công đoan định lượng – in date(lắp thêm nếu cần) – tạo túi – đóng gói – thành phẩm Bột rau má, trà xanh matcha thành phẩm được cho vào phễu và định lượng bằng trục vít Ưu điểm của máy đóng gói bột thảo dược tự động.

 Máy đóng gói bột trà xanh, bột rau má tự động có thể tự động kéo màng, tạo túi, chiết bột, định lượng, dán túi, cắt túi.

 Hệ thống điều khiển hiển thị tiếng Anh, toàn thân bọc inox, nhập chiều dài trên màn hình, chế độ kiểm soát điểm đen bằng mắt thần giúp cắt đúng vị trí

 Sử dụng động cơ bước kéo màng giúp kéo chính xác chiều dài màng bao bì.

 Thích hợp với nhiều chất liệu bao bì màng nilong phức hợp, giấy phức hợp.

Thông số kỹ thuật máy đóng gói bột thảo dược giá rẻ

- Công suất đóng gói bột thảo dược: 20 – 50 gói/phút – tùy theo nguyên liệu và kích thước túi.

- Kích thước tạo túi: dài (50 – 200) x rộng (20 – 110) mm

- Dung tích tạo túi: 1-50g – Theo đặt hàng cụ thể từ quý khách.

- Phương pháp định lượng: trục vít quay theo cài đặt

- Kiểu túi: dán 3 cạnh, stick.

- Loại màng sử dụng: màng phức hợp

- Ngôn ngữ giao tiếp: Tiếng Anh

- Nguồn khí: 0,8 MPA 0,25 m3 / phút(dùng vệ sinh máy)

- Công suất điện đóng gói bột: 1.15 kw

- Kích thước máy: 750 x 650 x 1650 mm ( dài x rộng x cao)

Với công suất đóng gói khoảng 30 gói/phút, mỗi gói 50g à 60kg/h à chỉ cần 1 chiếc máy đóng gói để đạt được yêu cầu đề ra.

Dự kiến chi phí mua thiết bị: 95 600 000 đồng.Bảng 5.2: Tổng kết về Thiết bị

STT Tên thiết bị Kích thước Số lượng Giá thành ( đồng) Chi phí ( đồng)

1 Máy rửa thổi khí 2200 x 850 x 1200 mm 2 80 990 000 161 980 000

XÂY DỰNG NHÀ MÁY

Phân xưởng sản xuất chính

Trên cơ sở tính toán, chọn và lắp đặt thiết bị phù hợp với dây chuyền sản xuất, phân xưởng có kích thước theo bảng sau:

Bảng 6.1 Thông số kích thước phân xưởng sản xuất chính

- Cột: được làm bằng bê tông cốt thép có kích thước 600*400mm.

- Nền nhà được xây dựng theo các lớp.

+ Tường: Chọn vật liệu xây dựng là gạch dày 200mm.

- Cửa vào nguyên liệu: Cao x rộng: 2000 x 3000 mm.

- Cửa thông giữa các phòng: Cao x rộng: 2000 x 2000 mm.

Tổng bình đồ nhà máy

Phân bố diện tích các khu nhà:

STT Phân khu Diện tích (m 2 )

3 Kho lưu trữ thành phẩm 20 x 20

6 Phòng thay đồ Nam/Nữ 14 x 8

11 Phòng kiểm nghiệm phân bón, nước tưới 15 x 10

12 Kho bảo quản phân bón, thuốc trừ sâu bọ 30 x 20

22 Nhà để xe Cán bộ + Công nhân 25 x 17

23 Nhà để xe công nhân trang trại 25 x 7

PHƯƠNG ÁN ĐIỆN, NƯỚC

Phương án điện

Điện dùng trong nhà máy:

+ Để chạy các động cơ và thắp sáng

+ Được lấy từ mạng lưới điện của khu công nghiệp, từ đường dây 6kV qua trạm biến áp của nhà máy giảm xuống 380V/220V rồi theo đừng dây ngầm hay trên cột điện đến từng nơi tiêu thụ.

1 Tính phụ tải chiếu sáng

Ngoài nguồn sáng tự nhiên, nhà máy phải sử dụng nguồn sáng nhân tạo để đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho sản xuất Hiện nay, người ta dùng đèn điện chiếu sáng nhân tạo vì nó có ưu điểm là thiết bị đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.

- Khu vực hành chính, phòng bảo vệ, nhà ăn, hội trường, nhà vệ sinh thì sử dụng đèn ống huỳnh quang.

- Khu vực phân xưởng sản xuất thì sử dụng đèn LED high bay. Đặc điểm và ưu điểm của đèn LED high bay:

+ Là đèn công nghiệp với mức tiêu thụ điện năng tương đối thấp.

+ Có thể sản sinh ra ánh sáng với cường độ khá cao và khả năng lan tỏa ánh sáng rộng nên loại đèn này rất phù hợp để lắp đặt cho các khu nhà xưởng/xí nghiệp – nơi cần đến nguồn ánh sáng ổn định và liên tục.

+ Đèn có độ tỏa nhiệt thấp – bằng cảm quan thông thường chúng ta gần như không cảm nhận được + Tuổi thọ đèn đạt trên 50 000 giờ, cường độ chiếu sáng cao, ánh sáng điều hướng Đây là một ưu điểm lớn của LED, hỗ trợ bảo vệ thị lực người dùng và góp phần nâng cao hiệu suất lao động

+ Đèn sử dụng chip led để chiếu sáng, không chứa các chất độc hại cho nên thân thiện với môi trường

+ Tiết kiệm 50% nguồn năng lượng điện so với các loại đèn truyền thống khác.

+ Độ bền cao như đã nói ở trên giúp hạn chế tối đa số lần thay lắp, bảo dưỡng nhờ đó kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

+ Cường độ chiếu sáng cao, phổ rộng, có chụp chống chói ở phía trên – tránh không gây chói

+ Đèn phù hợp với nhiều môi trường khác nhau Điều này cho phép chúng có thể được ứng dụng trong nhiều bối cảnh của khu nhà xưởng Nói cách khác tính linh động khá cao.

+ Không chứa các hóa chất độc hại

+ Kích thước nhỏ gọn, thuận lợi trong việc lắp đặt, duy tu bảo trì.

Bố trí đèn ở mỗi khu vực, phân xưởng căn cứ vào các thông số sau:

H: chiều cao treo đèn, tính từ mặt sàn hoàn thiện đến vị trí treo đèn (m)

H min : chiều cao tối thiểu treo đèn (m)

Trong nhà máy sử dụng đèn có công suất < 200W nên H min = 3m-4m

- Chọn khoảng cách giữa các đèn, trong đó:

L: khoảng cách giữa các đèn (m), chọn L theo tỉ lệ L/h là có lợi nhất. Để đèn chiếu sáng đồng đều cần đảm bảo L/h = 2-2,5 h: chiều cao tính toán (m)

H 0 : chiều cao từ sàn nhà đến mặt công tắc, H 0 =1m, h = H - H 0= 3 – 1 = 2 (m) Chọn L/h = 2 nên L = 2 2 = 4 (m)

- Chọn khoảng cách từ đèn đến tường: l: khoảng cách từ đèn ngoài cùng đến tường (m)

Do sát tường không có người làm việc nên l = (0,3 -0,5)L

1.3 Tính số đèn thắp sáng cho các công trình

Số đèn trong 1 phòng được tính theo công thức: n = n 1 n 2

Trong đó: n1: là số đèn của 1 dãy, n 2

: là số dãy đèn, a là chiều dài nhà (m); b là chiều rộng nhà (m); l = 2(m); L=4 (m).

 Tính được số đèn cần thắp sáng cho các công trình chính của nhà máy

Bảng 5.1 Số đèn cần thắp các công trình chính của nhà máy stt phòng a b n1 n2 n

Bảng 5.2 Số đèn cần thắp các công trình phụ của nhà máy stt Tên công trình a b n1 n2 n

6 phòng đảm bảo chất lượng 10 10 3 3 9

7 phòng kỹ thuật cơ khí 20 15 6 4 24

8 kho bảo quản phân bón, thuốc trừ sâu 30 20 8 6 48

9 phòng kiểm nghiệm phân bón, nước tưới 15 10 4 3 12

10 kho lưu trữ sản phẩm 20 20 6 6 36

1.4 Tính công suất đèn n: số đèn Áp dụng công thức trên ta có bảng tổng hợp sau

2 Tính điện cho các thiết bị

Tên thiết bị Số lượng

Công suất(kW) Tổng công suất

Máy đóng gói 1 1,15 1,15 tổng công suất sản xuất Psx= 44,55

3 Xác định các thông số của hệ thống điện

Tổng phụ tải của nhà máy: ∑P = ∑Pcs + ∑Psx = 44,55 + 23,96 = 68,51 Công suất tiêu thụ trung bình (phụ tải tính toán) của xưởng:

Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs

Ksx: Hệ số sản xuất Ksx = 0,5 - 0,6 => chọn Ksx= 0,6

Kcs: Hệ số chiếu sáng Kcs = 0,9

Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs= 0,6x44,55 + 0,9x23,96 = 48,294 (kW)

Xác định hệ số công suất

Hệ số công suất trung bình xác định theo công thức sau:

Qph: Công suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ (kW)

Tên công trình Điện áp

Giả sử hệ số công suất ban đầu cosφ1 = 0,7 (khi đó tgφ1 = 1,020) Để nâng cao hệ số công suất tới cosφ2 = 0,95 (khi đó tgφ2 = 0,329) là hệ số công suất thông thường của các máy phát điện thì trong mạch phải mắc thêm tụ điện có dung lượng bù bằng:

Qph = Ptt × (tgφ1 – tgφ2) = 48,294 x (1,02 – 0,329) = 33,3712(KW)

Công suất biểu kiến của máy biến áp:

Chọn máy biến áp có công suất biểu kiến 60 kVA Chọn máy phát điện có công suất 60 KVA, điện áp định mức 300V

4 Tính điện năng tiêu thụ hàng năm

1.1 Điện năng thắp sáng hàng năm

Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs (kWh)

Kcs = 0,9 :Hệ số thắp sáng đồng thời

∑Pcs: Tổng công suất chiếu sáng (kW)

Tcs: Thời gian chiếu sáng trong năm (h)

Một năm làm việc 318 ngày, mỗi ngày thắp sáng 8 giờ thì: Tcs = 318 × 8 = 2544 (h)

Ta có: Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs = 54858,82 (KWh)

1.2 Điện năng tiêu thụ cho sản xuất hàng năm √ a 2 + b 2

Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx (KWh)

Ksx = 0,6: Hệ số làm việc đồng thời

∑Psx: Tổng công suất điện tiêu thụ cho sản xuất (KW)

Tsx: Thời gian sản xuất trong năm (h)

Một năm làm việc 318 ngày , mỗi ngày làm việc 8h thì: Tsx = 318× 8 = 2544(h)

Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx = 68001,12 (KWh)

Phương án nước

Nguồn nước dự kiến cho nhà máy là nguồn nước ngầm, đã qua hệ thống lọc và xử lý để đảm bảo chất lượng vệ sinh theo quy định.

- Nước cho khu vực trồng rau má: 1,5 - 2 lít/m2/ngày

- Sơ chế nguyên liệu rau má:

Máy rửa rau má công suất 2 m3/h: 40-60 lít/ngày

- Vệ sinh dụng cụ: 80 lít/ ngày

2 Nước cho mục đích khác:

- Nhu cầu vệ sinh: 60 lít/người/ngày

Nhà máy khoảng 123 công nhân

Lượng nước cho công nhân = 7380 lít/ngày

- Nước để tưới đường, cây xanh (chọn theo chỉ tiêu): 1,5 - 2lít/m2/ngày

Diện tích dường đi, cây xanh 30 000 m2

 Tổng lượng nước cần cung cấp là: 67,5-87,49 (m3/ngày)

 Lượng nước cung cấp cho nhà máy dự kiến 100 m3/ngày

 Sử dụng bể chứa 100 m3 nước cung cấp cho nhà máy.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG .62 8.1.Đánh giá tác động môi trường

Chất thải rắn

- Vật liệu dư thừa và các phế liệu thải ra.

 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường

- Dự toán chính xác khối lượng nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công, giảm thiểu lượng dư thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình.

- Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hướng gió và trên nền đất cao để tránh tình trạng hư hỏng và thất thoát khi sử dụng đến.

- Rác hữu cơ cho vào bao nilon màu xanh dương, đặt trong thùng nhựa có nắp đậy kín, bên ngoài dán nhãn “Rác hữu cơ” Rác vô cơ cho vào bao nilon màu vàng, đặt trong thùng nhựa, bên ngoài dán nhãn “Rác vô cơ” Tổ thu gom rác dân lập địa phương thu gom rác hàng ngày và vận chuyển đến bãi chôn lấp.

- Phụ phẩm từ rau đem đi ủ phân bón.

Nước thải

- Nước mưa chảy tràn: Về cơ bản, nước mưa được quy ước là nước sạch Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu khu vực và thường có hàm lượng chất lơ lửng là bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiều tạp chất khác

- Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ quá trình sinh hoạt, vệ sinh của công nhân viên có nhiều các hợp chất hữu cơ khác nhau, nước thải và chất thải của các nhà vệ sinh, nhà tắm chứa hàm lượng chất rắn rất cao, nhiều Nitơ và Phốtpho Đồng thời trong nước thải cũng chứa rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh.

- Nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn vệ sinh máy móc thiết bị, nhà xưởng, rửa nguyên liệu, nước pha hóa chất sát trùng cho rửa tay và vệ sinh giày ủng của công nhân, …

 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường

- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa được quy ước là sạch, có thể xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không cần phải xử lý Nước mưa được thoát ra mương thoát nước chung và tự thấm.

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của nhà máy sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn xây dựng theo đúng quy cách, toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt của dự án sau khi qua bể tự hoại cùng với nước thải sản xuất được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy.

- Nước thải sản xuất: thành phần nước thải chủ yếu là chất hữu cơ ở trạng thái hòa tan và chất rắn lơ lửng Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại được đưa vào bể xử lý nước thải tập trung và được xử lý theo quy trình sau:

Khí thải

- Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận chuyển: Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của dự án, ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi sinh ra từ quá trình bốc dỡ máy móc thiết bị, khí thải của các phương tiện vận chuyển có chứa bụi, CO, SOx, NOx,

- Trong giai đoạn hoạt động của dự án:

+ Ô nhiễm không khí từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu.

+ Hoạt động phương tiện giao thông vận chuyển.

+ Bụi phát sinh khi vệ sinh, quét dọn nhà xưởng.

+ Khí thải từ trạm xử lý nước thải tập trung.

+ Hơi khí độc hại từ khu vực tập trung chất thải rắn chờ đem đi nơi khác xử lý.

 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường

- Trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân, hạn chế bụi ảnh hưởng đến sức khỏe

- Xe vận chuyển được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưỡng đúng kỹ thuật, đảm bảo các thông số khói thải của xe đạt yêu cầu quy định về môi trường Xe chở đúng tải trọng và có phủ bạt trên thùng chứa Sử dụng nhiên liệu chứa hàm lượng các chất gây ô nhiễm thấp.

- Sân bãi bê tông hóa và thường xuyên quyét dọn, phun nước để hạn chế bụi do các phương tiện vận chuyển, đi lại gây ra và bụi khuếch tán vào không khí.

- Phân luồng giao thông và bố trí các bãi đậu xe hợp lý.

- Bố trí xe phun nước đường ra vào nhà máy vào những ngày khô hanh, hạn chế bụi phát tán theo chiều gió.

- Tăng cường hệ thống cây xanh vừa đảm bảo mỹ quan công nghiệp, vừa tăng cường bảo vệ môi trường Trồng các loại cây cao, có tán lá rộng cũng là một biện pháp hạn chế bụi, cách ly khu vực phát sinh bụi với các khu vực khác.

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Thi công xây dựng cơ sở hạ tầng và lắp đặt máy móc, thiết bị

- Môi trường không khí như: Bụi, độ ồn,

-Chất thải rắn xây dựng.

-Thời gian thi công hợp lý

- Sử dung phương tiện thi công hợp lý

- Che chắn các khu vực phát sinh bụi

- Bố trí hợp lý và quản lý hiệu quả kho bãi

- San lấp tại chỗ và bán cho cơ sở thu mua phế liệu

Sinh hoạt của công nhân thi công

- Nước thải sinh hoạt của công nhân

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Lắp đặt nhà vệ sinh di động trong khu vực công trường

- Trang bị các thùng chứa rác và thuê đơn vị chức năng thu gom, xử lý

Hoạt động giao thông vận tải chuyên chở nguyên liệu, sản phẩm

Môi trường không khí như: Bụi, độ ồn,

- Phun nước tưới đường giao thông trong khu vực dự án

- Tắt máy trong khi bốc dỡ hàng hóa

Hoạt động sản xuất phát sinh chất thải rắn

- Chất thải rắn công nghiệp phát sinh

- Thuê đơn vị chức năng thu gom và xử lý đúng quy định

Hoạt động sản xuất phát sinh nước thải

- Nước rửa sàn, vệ sinh thiết bị,

- Xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung

Sinh hoạt của công nhân viên

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Xây dựng bể tự hoại ba ngăn, về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy.

- Thuê đơn vị chức năng thu gom và xử lý đúng quy định

Bảng tổng hợp các tác động, các biện pháp giảm thiểu, quản lý môi trường

An toàn lao động

Trong giai đoạn thi công xây dựng

- Trong khu vực dự án, có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào, có thể dẫn đến tai nạn cho xe cộ hay tai nạn cho người lao động, người đi đường và dân cư khu vực xung quanh dự án.

- Việc thi công trên cao có khả năng gây ra tai nạn lao động do trượt té trên các giàn giáo Rơi rớt vật liệu xây dựng và dụng cụ thi công khi vận chuyển lên các tầng cao gây ra tai nạn lao động.

- Các công tác tiếp cận với điện như thi công hệ thống điện hoặc do va chạm vào đường dây điện có thể dẫn đến tai nạn lao động.

- Vật liệu xây dựng chất đống cao có thể gây nguy hiểm cho công nhân nếu đổ, ngã…

- Tai nạn lao động có thể xảy ra khi vận chuyển và lắp đặt thiết bị, máy móc sản xuất trọng tải.

+ Máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của dự án hầu hết đều sử dụng điện năng Do đó, sự cố chập điện dẫn đến cháy nổ rất dễ xảy ra nếu không có hệ thống dẫn điện và không có phương án quản lý tốt

+ Lựa chọn thiết bị điện và dây điện không phù hợp với cường độ dòng điện, không trang bị các thiết bị chống quá tải, có thể gây ra sự cố cháy nổ.

Vấn đề an toàn lao động cần được quan tâm đúng mức Nguyên nhân thường do công nhân không tuân thủ các nội quy về an toàn lao động như:

+ Thói quen không sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc Không thực hiện các quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

+ Bất cẩn trong sử dụng điện, trong quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu và sản phẩm.

+ Không tuân thủ các quy định khi vận hành máy móc, thiết bị trong sản xuất.

8.2.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố

Trong giai đoạn thi công xây dựng

- Lập ban an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại công trường.

- Quy định các nội quy làm việc tại công trường, bao gồm nội quy ra, vào làm việc tại công trường; Nội quy về trang phục bảo hộ lao động; Nội quy sử dụng thiết bị nâng cẩu; Nội quy về an toàn điện; Nội quy an toàn giao thông

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án thi công.

- Tổ chức thi công phải có các giải pháp thích hợp, đảm bảo an toàn lao động

- Công nhân trực tiếp thi công phải được đào tạo, huấn luyện thao tác đúng cách.

- Máy móc thi công đảm bảo các thông số kỹ thuật và an toàn.

- Thi công trên cao phải có dây mốc an toàn và nón bảo hộ.

- Trang bị các phương tiện chữa cháy tại kho (Bình bọt, bình CO2, cát )

 Trong giai đoạn vận hành a) Biện pháp phòng chống cháy nổ

- Cháy và nổ có thể xảy ra đối với bất kỳ hoạt động sản xuất nào Để phòng ngừa khả năng cháy nổ, ngay từ lúc đầu thành lập Chủ đầu tư dự án sẽ áp dụng các biện pháp đồng bộ về kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục và pháp chế.

+ Đảm bảo khâu thiết kế phù hợp với yêu cầu PCCC Nội dung chủ yếu của việc đảm bảo này được vận dụng cụ thể đối với nhà máy như sau:

• Đường nội bộ trong nhà máy phải đến được tất cả các phân xưởng, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được bất kỳ lửa phát sinh ở vị trí nào trong nhà máy.

• Bể chứa nước cứu hỏa phải luôn đầy nước, đường ống dẫn nước đến các họng lấy nước cứu hỏa phải luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc.

• Sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và khoảng cách an toàn cho công nhân làm việc khi có cháy nổ xảy ra.

• Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa điện phải được bố trí thật an toàn.

+ Các loại nguyên liệu, nhiên liệu dễ cháy trong các nhà máy được giữ và bảo quản ở nơi thoáng, với khoảng cách ly hợp lý để ngăn chặn chảy và cháy tràn lan khi có sự cố.

+ Khi xây dựng và lắp đặt thiết bị cần thiết, thực hiện hệ thống thông gió để giảm nồng độ chất có thể gây cháy, giảm nhiệt độ không khí cũng như cách ly các bảng điện, tủ điện điều khiển Đồng thời, trong các giai đoạn công nghệ của các nhà máy trực thuộc sẽ lưu ý việc tiếp đất cho các thiết bị nhằm tránh triệt để hiện tượng phát tia lửa điện sinh cháy.

+ Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thông tin tốt và trang bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy như bình khí CO2, cát và có các kế hoạch kiểm tra thường xuyên Ngoài ra, các đường ống kỹ thuật cũng sẽ được sơn màu theo đúng tiêu chuẩn quy định.

+ Công nhân hoặc cán bộ vận hành phải được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình. b) Vệ sinh an toàn lao động

- Nhà xưởng được thiết kế cao, có hệ thống thông gió, đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt Tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.

- Che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy móc, thiết bị sản xuất

- Trang bị thiết bị bao hộ lao động cho công nhân làm việc.

- Tổ chức chương trình kiểm tra và giám định sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên.

- Nâng cao nhận thức của công nhân viên về bảo vệ môi trường và an toàn lao động.

- Các quy định về môi trường làm việc và an toàn lao động (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động của

Bộ Y tế – Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002).

CHƯƠNG 9: PHƯƠNG ÁN NHÂN SỰ

Cơ cấu doanh nghiệp theo dạng chức năng:

Ngày đăng: 17/04/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w