88 VỠ XƯƠNG CHẬU Mục tiêu 1 Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và X quang của vỡ xương chậu điển hình 2 Liệt kê được các biến chứng bàng quang, niệu đạo, mạch máu do vỡ xương chậu 3 Trình bày được ng[.]
VỠ XƯƠNG CHẬU Mục tiêu Mô tả triệu chứng lâm sàng X.quang vỡ xương chậu điển hình Liệt kê biến chứng bàng quang, niệu đạo, mạch máu vỡ xương chậu Trình bày nguyên tắc bước sơ cứu, vận chuyển bệnh nhân vỡ xương chậu Trình bày nguyên tắc điều trị vỡ xương chậu, tổn thương phối hợp, biến chứng, di chứng vỡ xương chậu biện pháp dự tai nạn Nội dung Nội dung Nhắc lại giải phẫu Cấu tạo khung chậu bao gồm: bên xương chậu bên tạo xương: Phân loại: Thường chia theo vị trí giải phẫu: * Gẫy thành chậu: Chỉ gẫy ngành chậu (ngồi mu, chậu mu) hay nứt, mẻ phần cánh chậu Tiên lượng thường tốt, thường khơng có sốc xảy * Gẫy khung chậu: Tức khung kín bị bục ra, cung trước cung sau - Cung trước: Giới hạn vịng trước tính từ ổ khớp háng phía trước (khớp mu) Gẫy cung trước tức gẫy ngành lúc làm bục khung kín khung chậu làm méo khung chậu - Cung sau: từ ổ khớp háng, xương cánh chậu phía sau khớp chậu Tổn thương cung sau đơn thường gặp Chủ yếu kết hợp vốn gẫy cung trước gọi kiểu gẫy Malgaigne * Gẫy ổ khớp háng: Còn gọi trật khớp háng kiểu trung tâm Do ngã nghiêng - chấn thương trực tiếp vào mấu chuyển lớn đẩy chỏm xương đùi vào 88 ổ khớp Dịch tễ học Vỡ xương chậu chiếm - 3% tổng số loại gẫy xương Hiện ngày nhiều phát triển phương tiện giao thông Hậu gẫy khung chậu thường gặp tình trạng sốc nặng, tử vong gặp nhiều tổn thương phối hợp gẫy khung chậu Triệu chứng vỡ xương chậu 4.1 Triệu chứng tồn thân - 80% vỡ xương chậu có sốc nặng Biểu tình trạng sốc máu Biểu điển hình: Da xanh, nhợt nhạt, chân tay lạnh, mạch nhanh, huyết áp tụt, vã mồ hôi trán - Nguồn máu từ: + Máu chảy từ xương xốp chủ yếu + Từ đám rối tĩnh mạch mặt xương chậu + Nặng nề từ động mạch hay tĩnh mạch hạ vị Trong trường hợp máu chảy với khối lượng lớn, bệnh nhân chết sau - giờ, kịp đến bệnh viện đến lúc chết 4.2 Triệu chứng - Đau chói vùng chậu hơng, đau tăng thay đổi tư - Giảm vận động chi bên Không nhấc, nâng chân lên - Nếu cô biến chứng tiết niệu có số biểu đặc biệt Ví dụ: Đái máu, bí đái 4.3 Triệu chứng thực thể a) Nhìn: + Dấu hiệu tụ máu da từ vùng gẫy lan tỏa xung quanh Khối máu tụ lan tới sau lưng, ngực xuống hai đùi, cẳng chân Có trường hợp máu tụ da rộng, dầy làm bong hoại lử da Trong trường hợp ngã ngồi, gãy ngành chậu mu ngồi mu thấy khối máu tụ hình cánh bướm tầng sinh mơn, mặt đùi + Sưng nề vùng gẫy + Khung chậu méo, lệch trường hợp nặng 89 + Có thể thấy chi bên ngắn b) Sờ nắn: - Trường hợp điển hình: khung chậu biến dạng rõ, máu tụ lan tỏa, có nguy sốc hay sốc nặng khơng nên khám sờ nắn Nếu có làm thận trọng, nhẹ nhàng, bệnh nhân tiêm thuốc giảm đau - Trường hợp không điển hình khám thấy: * Ấn chỗ: Bệnh nhân đau chói * Nghiệm pháp banh khung chậu: (Larrey) dương tính (bệnh nhân kêu đau chỗ gẫy) * Nghiệm pháp ép khung chậu (Verneuil) dương tính (bệnh nhân đau tăng lên chỗ gẫy) * Có thể khám phát biến chứng gẫy khung chậu cách: - Đặt thông đái, xác định tổn thương niệu đạo hay bàng quang - Thăm trực tràng, sờ thấy đầu gẫy khám có máu chảy hậu môn - Thăm âm đạo: sờ thấy đầu gẫy khám thấy có máu chảy từ âm đạo - Khám bụng có dấu hiệu viêm phúc mạc, có thể: + Viêm phúc mạc giả: khối máu tụ phúc mạc, kích thích vào phúc mạc + Viêm phúc mạc vỡ bàng quang vào ổ bụng - Có thể thấy viêm tấy nước tiểu tầng sinh môn đến muộn đứt, dập niệu đạo Thường thấy vào ngày thứ 2, trở 4.4 Triệu chứng cận lâm sàng a) Xét nghiệm: Hồng cầu, huyết sắc tố giảm, Hématỏcít giảm b) Chụp XQ: Tư thẳng thấy: - Gẫy ngành: Chậu mu hay ngồi mu Gẫy rạn, vỡ canh chậu, vỡ ổ khớp háng,trật khớp mu - Gẫy (Malgaigne): Tức gẫy ngành kèm theo trật khớp chậu Gẫy Malgaigne là: gẫy Malgaigne thẳng gẫy Malgaigne chéo Tức gẫy ngành chậu mu ngồi mu bên (thẳng) vợ trật khớp chậu, đối bên (chéo) Có thể phát gẫy ổ khớp háng Chú ý: 90 - Không chụp tư nghiêng - Cần đánh giá vòng chậu xem có méo khung chậu khơng? Biến chứng gãy xương chậu 5.1 Sốc máu Là biến chứng thường gặp hậu máu nguồn chảy từ xương chậu, đám rối tĩnh mạch Nặng nề đầu gãy làm tổn thương động mạch tĩnh mạch hạ vị Trong trường hợp khối lượng máu nhiều, nhanh tỉ lệ tử vong cao Thường khó kịp đến bệnh viện có đến kịp cong tử vong 5.2 Biến chứng tiết niệu Là biến chứng thường gặp Là hậu gẫy xương chậu, gẫy vỡ ngành chậu mu, toạc ngồi lưu a) Tổn thương niệu đạo: Chủ yếu gặp nam giới Niệu đạo bị dập đứt: Là hậu tượng kéo căng đột ngột, mạnh cân đáy chậu dính bám chặt vào vật xốp, vật hang dương vật Thường tổn thương niệu đạo sau Biểu lâm sàng cạnh là: - Bệnh nhân bí đái dập niệu đạo - Có máu rỉ chia lỗ sáo dương vật vuốt đương vật thấy có máu rỉ - Có thể thơng đái, không đặt ống thông vào bàng quang, mà thấy có máu lẫn nước tiểu - Điều trị: Mổ cấp cứu xử trí tổn thương trước, ổn định xử trí xương giai đoạn sau b) Tổn thương bàng quang: Thủng, rách, vỡ bàng quang * Vỡ bàng quang vào ổ bụng: - Thường ngành chậu mu gẫy di lệch chọc thủng, rách bàng quang phúc mạc thành bàng quang, bàng quang đầy nước tiểu 91 - Biểu lâm sàng hội chứng viêm phúc mạc điển hình: bụng chướng, gõ đục hố chậu, có cứng thành bụng, phản ứng thành bụng, chọc dị ổ bụng có máu lẫn nước tiểu - Vấn đề xử trí: Mổ cấp cứu, lau ổ bụng khâu lỗ thủng rách, dẫn lưu - Xử trí xương gẫy giai đoạn sau + Vỡ bàng quang vào tiểu khung Nước tiểu tràn xung quanh gây nên dấu hiệu "Viêm tấy nước tiểu" tầng sinh môn Thường thấy rõ ngày thứ 2, trở Xử trí tổn thương bàng quang trước, xử trí xương sau 5.3 Hậu máu tụ a) Máu tụ da: Có thể lan tràn rộng Nhiều đọng lại thành lớp dầy, làm bóc tách da khỏi dẫn đến hoại tử da Vấn đề xử trí: phải chọc hút rạch lỗ kiểu "lỗ mắt sàng" sau băng ép b) Máu tụ tiểu khung: Có hội chứng viêm phúc mạc giả: máu tụ kích thích phục mạc, bệnh nhân đau bụng hạ vị, bụng chướng, nơn, có phản ứng thành bụng, sốt xử trí chủ yếu chọc hút máu tụ Máu tụ tiểu khung gây chèn ép bàng quang niệu đạo gây bí đái, bí ỉa 5.4 Thủng trực tràng thành trước Thường gẫy ngành ngồi di lệch chọc thủng trực tràng - Biểu lâm sàng: Sau chấn thương có máu chảy hậu mơn Thăm trực tràng thấy có máu, lỗ thủng, sờ thấy đầu gẫy - Xử trí: Chủ yếu nằm bất động, đặt ống thông hậu môn (ống to) cố định 5.5 Thủng âm đạo Thường thành trước, thành sau Sau chấn thương máu chảy âm hộ, thăm âm đạo thấy lỗ thủng sờ thấy đầu gẫy - Xử trí Khâu lỗ thủng 5.6 Tổn thương phối hợp với gẫy khung chậu Có thể gặp là: + Tổn thương tạng ổ bụng (có thể tạng đặc hay tạng rỗng) 92 + Chấn thương sọ não kín + Chấn thương ngực + Gẫy chi, cột sống + Tổn thương dây thần kinh hông to 5.7 Biến chứng muộn a) Khung chậu lệch, méo: Làm cho lệch, vẹo cột sống, gây đau, vận động khó Đặc biệt nữ trẻ chưa đến lứa tuổi sinh đẻ ảnh hưởng đến phát triển thai, trình chuyển đẻ b) Ngắn chi: Đi thọt, gẫy kiểu Malgaigne Điều trị 6.1 Nguyên tắc - Phải cấp cứu phòng chống sốc ngay: đặc biệt bất động bú lại khối lượng máu - Xử trí biến chứng (các tổn thương gẫy khung chậu) trước, ổn định tính đến việc xử trí xương 6.2 Phòng chống sốc - Dùng loại thuốc giảm đau thích hợp - Truyền máu: Cần phải truyền từ - lít máu theo dõi Đa số máu tự ngừng chảy sau 24 vi mạch máu nhỏ Nếu không ổn định: (mạch, huyết áp, ) phải nghĩ đến tổn thương động mạch hay tĩnh mạch hạ vị: Cần mổ để khâu, vá, hay ghép, nối mạch Nếu tổn thương động mạch chậu thắt buộc khơng sợ biến chứng Nếu động mạch chậu ngồi: Dễ có nguy hoại tử chi - Bất động: Bệnh nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng, khơng cho nằm nghiêng, dùng đai cố định bên cánh chậu vào thành giường 6.3 Điều trị gẫy xương chậu 6.3.1 Nếu gẫy khơng di lệch a) Thường là: - Gẫy thành chậu, xương cánh chậu - Gẫy ngành: chậu mu ngồi mu 93 b) Xử trí: Nằm bất động giường phẳng cứng thời gian 10 - 15 ngày Sau tập vận động 6.3.2 Nếu gẫy có di lệch a) Gẫy kiểu Malgaigne: Là loại gẫy phức tạp nặng nề * Gẫy Malgaigne là: - Gẫy hai ngành: chậu mu ngồi mu kèm theo trật khớp chậu Có thể trật khớp chậu bên (Malgaigne thẳng) thường gặp Có thể trật khớp chậu đối bên (Malgaigne chéo) * Xử trí - Gây mê sâu - Kéo bàn chỉnh hình - Kiểm tra bên gai chậu cân đối, khung chậu khơng lệch bó bột kiểu Culotte (kiểu quần soóc) háng dạng Thời gian để bột - tuần b) Gẫy vỡ ổ khớp háng: * Có thể gây tê, kéo liên tục cách: - đinh xuyên qua mấu chuyổn lớn để lắp hệ thống kéo với trọng lượng - kg - định xuyên qua lồi cầu xương đùi để lắp hệ thống kéo xuống vị trọng lượng - kg Theo dõi qua chụp X.quang sau tuần Nếu không kết quả, tăng sức kéo thêm - ngày nữa, khơng phải mổ + Mổ vào ổ khớp: Đặt lại ổ khớp, bó bột chậu lưng chân bó bột kiểu Cullotte + Hậu loại 50% cứng hư khớp Nếu đau cần thay khớp hoàn tồn (Cả chỏm ổ khớp) c) Tốc (trật khớp) mu: - Đối với giới nam phụ nữ hết giai đoạn sinh đẻ, già khơng quan trọng, thường nằm tuần - Đối phụ nữ, người trẻ, để khỏi ảnh hưởng đến phát triển thai 94 chuyển đẻ, cần lưu ý: Nếu đến sớm: + Có thể bó bột Culotte, bó bàn chỉnh hình, bó bên, thời gian - tuần + Tốt cho nằm võng ngang, thời gian 10 - 15 ngày Nếu đến muộn: Phải mổ ép bên xương mu với nhau: - Dùng thép buộc (ít làm) - Dùng đinh "nỉa" - Dùng nẹp vít Kết luận: Gẫy không chậu tổn thương gây nên hậu nặng nề sốc máu Việc truyền mâu biện pháp quan trọng để cứu sống người bệnh Việc điều trị có yêu cầu bản: Hồi sức phòng chống sốc xử trí tổn thương kèm theo trước Việc điều trị xương gẫy phải làm có định sau sốc qua ổn định sau điều trị biến chứng Dự phịng Tun truyền, truyền thơng đề phịng tai nạn, đặc biệt tai nạn giao thông - Vận chuyển nhanh chóng, dùng thuốc giảm đau - Hồi sức phịng chống sốc bằng: Giảm đau, truyền máu, truyền dịch 95 HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG Mục tiêu Trình bày nguyên nhân, chế hội chứng chèn ép khoang Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Phân tích hậu chèn ép khoang Trình bày nguyên tắc xử trí hội chứng chèn ép khoang Nội dung Định nghĩa Là danh từ tình trạng khối lượng máu, dịch khỏi lịng mạch tràn vào khoang gây chèn ép thành phần xung quanh "Khoang" khoảng trống phận thể, chi tức cơ, bó mạch thần kinh, xương Dịch tễ học - Là biến chứng chảy máu, tụ máu chỗ, dễ có nguy chèn ép vào bó mạch, thần kinh - Gặp lứa tuổi - Vị trí dễ có nguy chèn ép khoang là: + Gẫy xương cẳng chân 80%: Trong Gẫy kín: gặp 90% gẫy vị trí 1/3 Gẫy hở gặp 10% + Ngồi cịn gặp sau gẫy lồi cầu xương cánh tay, xương đùi, gẫy xương cẳng tay Nguyên nhân 3.1 Do chảy máu: từ xương phần mềm đọng lại thành khối, khơng ngấm Gây chèn ép, gây đau hoại tử Thường gặp: - Gẫy xương cẳng chân: Đặc biệt gẫy 1/3 - Gẫy lồi cầu xương cánh tay - Gẫy xương cẳng tay 96 - Gẫy lồi cầu xương đùi 3.2 Do chảy máu từ lòng mạch: vết thương chột, đầu xương chọc thủng vào thành mạch, bệnh lý hồng động mạch, tĩnh mạch gây nên chảy máu trong, máu khơng ngồi Chẩn đốn: Chẩn đốn hội chứng chèn ép khoang dựa vào 4.1 Yếu tố thuận lợi thường gặp Gẫy 1/3 xương cẳng chân, bệnh lý vỡ phồng động mạch, có vết thương chột 4.2 Triệu chứng toàn thân - Nếu chảy máu nhiều có dấu hiệu máu đến muộn 4.3 Cơ - Đau: Đau tức, đau đè ép, đau ngày tăng lên dội - Tê bì kiến bị chi, lan dần lên chỗ tắc mạch - Rối loạn cảm giác: Mất cảm giác chi - Rối loạn vận động: Mất vận động chi 4.4 Triệu chứng thực thể Biểu qua giai đoạn a Giai đoạn đầu: - Chi sưng nề - Căng bóng - Ngọn chi tím, lạnh, tê bì, rối loạn cảm giác - Mạch cổ chân hay cổ tay yếu, xa xăm b Giai đoạn sau: - Chi nề căng bóng, xuất nốt nước (giống nốt bỏng) - Mất cảm giác - Mất vận động - Ngọn chi tím, lạnh - Mạch cổ tay, cổ chân c Giai đoạn cuối: - Phần chi bị chèn ép tím - Mùi hôi 97 - Hoại tử 4.5 Triệu chứng cận tâm sưng - Xét nghiệm: Khơng có giá trị chẩn đốn - Chụp X.quang thông thường: Phát gẫy xương, vị trí, tính chất gẫy, di lệch gẫy xương - Chụp động mạch có bơm thuốc cản quang phát vị trí tắc mạch chèn ép Điều trị: Tùy theo giai đoạn 5.1 Giai đoạn đầu - Nới bột rộng có bó bột, kê chi lên cao - Dùng thuốc tiêu máu cụ, giảm sưng nề ớt chymotrypsin, Danzen, Amitase - Thuốc giảm đau: Paracétamol, prodafalgan, - Phong bế chỗ tắc (chỗ gẫy ) thường dùng dung dịch Novocain 0,5% x 100ml, ngày tiêm phong bế quanh chi lần 5.2 Giai đoạn sau - Rạch mở rộng lấy máu tụ, dẫn lưu giải phóng chèn ép - Xử trí tổn thương mạch máu có - Dùng thuốc chống viêm, giảm sưng nề α chymotrypsin, Danzen - Giảm đau - Kháng sinh 5.3 Giai đoạn cuối - Cắt cụt chi - Hồi sức sau mổ tốt Dự phòng - Tuyên truyền đề phòng, tránh tai nạn: tai nạn giao thông tai nạn lao động - Xử trí chấn thương nguyên tắc - Phát sớm hội chứng chèn ép khoang, để xử trí kịp thời, tránh biến chứng nặng nề Hoại tử chi phải cắt cụt chi 98 CÁC DỊ TẬT BẨM SINH CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây dị tật Trình bày nguyên tắc xử trí số dị tật thơng thường Đây loại bệnh lý hệ xương khớp nôi riêng loại dị tật bẩm sinh nói chung Nếu biết phát sớm có thái độ xử trí kịp thời hạn chế nhiều ảnh hưởng đến chức chi khớp, đảm bảo cho người bệnh cho gia đình họ khỏi lo lắng, ám ảnh tâm lý dị tật người gia đình Nguyên nhân vả yếu tố thuận lợi Về nguyên nhân thường chưa rõ ràng Nhưng ghi nhận giả thuyết đơi chấp nhận được, dị tật quan vận động 1.1 Yếu tố di truyền: Ví dụ - Mẹ bị khoèo chân đẻ bị khoèo chân - Bố bị ngón tay, mẹ đẻ có ngón Nhưng thực tế thấy nhiều lúc 1.2 Do giới Tức khơng có tương xứng thai tử cung, người ta thấy trường hợp thai to tử cung hẹp, khung chậu hẹp - Khung chậu hẹp dẫn đến hậu quả: vẹo cổ, vẹo cột sống, chân khoèo - Khung chậu bình thường thai to thấy đứa trẻ đẻ chân khoèo, liệt Denta 1.3 Do virus, vi khuẩn Thường thấy bà mẹ có chửa thời kỳ tháng đầu có thai bị mắc bệnh cúm, sởi Khi đẻ thấy có dị tật bẩm sinh quan vận động như: kho, thừa ngón, dính ngón đơn hay kèm theo dị tật quan khác hẹp van tim bẩm sinh, ống động mạch tim bên phải, gan bên trái Hoặc người ta thường hay nói tới hậu mẹ bố mắc bệnh lậu, giang mai đẻ thấy có dị tật phận khác 99 1.4 Do hóa chất Đây vấn đề chủ yếu đề cập đến qua thực tế gặp người dân, chiến sĩ quân đội Việt Nam bị nhiễm "chất độc màu da cam" Đây đề tài làm sáng tỏ việc quân đội Mỹ sử dụng Việt Nam Thực tế gặp, chứng kiến nhiều cảnh thương tâm, đau khổ cửa gia đình khơng may vướng vào hồn cảnh Sau chiến tranh quê, quan xây dựng gia đình xây dựng gia đình hậu đứa trẻ đa bình thường đa số bất thường có dị tật quan vận động - Ngồi gặp hóa chất gây hậu khác nhau: Ví dụ người thường xuyên tiếp xúc với phân hóa học có lân hữu hay thuốc trừ sâu thường hay thấy sẩy thai hay thấy dị tật bẩm sinh quan vận động dị tật khác - Thực nghiệm Duraiswamt 1965 tiêm Insulin vào trứng gà ấp thấy biến dạng: + ấp ngày nở thấy bị dị tật cột sống + ấp ngày nở thấy có dị tật bàn cổ chân + ấp ngày nở thấy có dị tật bàn cổ chân, cánh, + ấp ngày nở thấy có dị tật bàn cổ chân, cánh xương chậu, háng Một số dị tật bẩm sinh quan vận động thường gặp 2.1 Cột sống 2.1.1 Vẹo cổ: * Nguyên nhân: - Do yếu tố học: Ngôi thai tư thế, tử cung hẹp thai không quay đầu cổ bị đè ép - Do liệt bên ức đòn chũm, sang chấn túc đỡ đẻ * Triệu chứng: - Đều thấy sau đẻ đứa trẻ biết lẫy, bò, ngồi - X.quang thấy cong vẹo xương đến đốt sống lưng * Điều trị * Đến sớm: 100 - Dưới 36 tháng tuổi: xoa bóp, nắn - Trên tuổi: cho làm nẹp chỉnh hình * Đến muộn: Trên 15 tuổi Mổ cắt chỗ bám tật ức địn chùm, sau cố định cổ thẳng 2.1.2 Gù: * Nguyên nhân - Do tư cong từ tử cung thai to, khung chậu hẹp, Do mắc phải: Gù còi xương suy dinh dưỡng * Triệu chứng: Thường thấy vùng lưng - thắt lưng - Gù cứng gù nhiều đốt - X.quang đốt sống cong gồ sau * Điều trị: - Nắn chỉnh hình dần + xoa bóp cột sống - Muộn: Trên 15 tuổi: mổ cắt phần sau cột sống, làm nẹp thẳng 2.1.3 Lệch vẹo cột sống * Nguyên nhân Do bẩm sinh: Thai to khung chậu hẹp, không quay - Do mắc phải: + Tư ngồi học học sinh tuổi học đường + Do dị tật ngắn chi dưới, tổn thương khung chậu * Triệu chứng Nhìn quan sát tư cột sống tư - X.quang: Phát thấy lệch vẹo rõ * Điều trị: - Mới: Thì xoa bóp - Cũ: Thi cho làm nẹp chỉnh hình 2.1.4 Gai đơi cột sống (Spina Bifide) * Nguyên nhân: 101 Do bẩm sinh hay di truyền * Lâm sàng: -Bệnh nhân đau, thường đau xuất lứa tuổit trưởng thành, lao động với động tác cúi, mang vác nặng - Đau thường xảy sau lao động gắng sức * Điều trị: - Thuốc giảm đau - Xoa bóp - Mổ cắt bỏ- thường tái phát 60% 2.2 Chi Các dị tật bẩm sinh chủ yếu thường bàn tay Rất thấy dị tật công khuỷu cánh tay, bàn tay gặp nhũng loại sau: 2.2.1 Thừa ngón tay (bàn tay ngón hay ngón) * Đặc điểm: - Thường thừa rìa bàn tay (ngón I ngón V) - Ngón thừa thường phía ngồi - Có thể thừa ngón (I) ngón V - Ngón thừa thường nhỏ bơn, khơng có tính đối chiếu (ngón cái) - Ít đốt ngón thừa dính với thân đốt ngón - Thường thấy thừa ngón thấy thừa ngón I ngón V - Đối với ngón cái: Dị tật ngón thường phối hợp với bệnh bẩm sinh khác thư: não úng thuỷ (hydro céphalus); Gai đốt cột sống (spina-befida); Thoát vị màng não (Méningocèle) * Xử trí: Tùy theo cuống đặc điểm giải phẫu thực người có thừa ngón mà định xử trí Việc xử trí tùy theo hình thái ngón thừa: + Nếu ngón thừa có cuống lủng lẳng thật sớm tốt Dùng dây "nút" + Nếu cuống rộng cắt bỏ đơn + Nếu có dính xương khớp phải thận trọng Tránh cắt bỏ ngón "chính" 102 2.2.2 Dính ngón tay * Đặc điểm: - Thường dính ngón bàn tay, tức dính ngón 3, Hiếm thấy dính ngón ngón hay dính ngón với ngón Có thể dính khít hay dính kiểu "màng chân vịt" - Khoảng 80% dính bên, thấy dính bên * Xử trí: Mới đẻ, sau rụng rốn: Dùng dao, kéo cắt, rạch tới gốc ngón Sau bơi Vaselin hay mỡ kháng sinh, băng tách riêng ngón Nói chung kết tốt - Nếu muộn: phải gây mê cắt rạch tách ngón Cần ý: dính khít phải tính tốn việc chuyển vạt da hay vá da cho phù hợp, khơng nên cố bóc tách kéo chuyển vạt da Sau phải bất động, băng riêng ngón 2.2.3 Một số dạng dị tật khác gặp *Bàn tay Gosset Do xơ cứng gân gấp sấp Điều trị mổ cắt hết gân sấp, gấp nơi bám tật * Bàn tay thìa: Dính ngón (ít gặp) * Thiếu ngón tay: gặp hơn, thường thiếu ngón rìa * Co ngắn gân gấp: Thường gặp di chứng sau bỏng, sau chấn thương gặp bẩm sinh 2.3 Ở chi 2.3.1 Trật khớp kháng bẩm sinh * Nguyên nhân: Do cấu tạo ổ khớp không đều, chôm xương đùi to phía ngồi ổ khớp, thường phát đứa trẻ đi, chạy khỏe, thường tuổi * Triệu chứng lâm sàng Dấu hiệu Trendelenburg: Nếp lằn mông bên trật khớp cao bên lành - Hình 1A Trendelenburg âm tính: Khớp háng bình thường - Hình 1B Chân trái co nếp lằn mơng trái cao Trendelenburg âm tính: Khớp háng bình thường - Hình 1C Chân trái co nếp mơng trái thấp Trendelenburg dương tính Trật khớp háng hồn tồn * X.quang: Xác định xác 103 * Xử trí - Nếu mới: Bó bột bất động tư đùi dạng Bó hai bên Kiểu bột Culotte để - tuần, bó bột kiểu ếch Nếu muộn, trẻ lớn mổ? +Đục miếng xương cánh chậu chuyển xuống vành ổ khớp đóng chốt phía vành ổ khớp (phẫu thuật Lanoe) + Phẫu thuật Chari: đục mấu chuyển lớp hình chữ V, đưa háng dạng 2.3.2 Trật bánh chè bẩm sinh * Nguyên nhân: Do dây chằng yếu, mỏng chủ yếu xương bánh chè to ổ khuyết lồi cầu xương đùi phía trước nơng - phẳng xương bánh chè khơng có chỗ dựa * Lâm sàng: Khi co gối lại xương bánh chê bật sang bên * Xử trí: - Phát sớm thi bó bột Tuter tuần - Muộn mổ: Đục xương tạo chỗ khuyết cho xương bánh chè tỳ vào bó bột - tuần 2.3.3 Chân vòng kiềng (hay chân chữ O) * Nguyên nhân: Do bẩm sinh mắc phải trẻ còi suy dinh dưỡng * Lâm sàng X.quang: thấy cong ngoài, thường bị bên * Xử trí: - Trước tuổi: Gây mê, bẻ xương nơi cong sau nắn thẳng - bó bội4 tuần Sau tuổi: Mổ đục xương hình chữ V nơi cong – Sau bó bột kết hợp xương 2.3.4 Chân chữ X * Nguyên nhân: Do bẩm sinh - yếu tố gia thường bị bên * Lâm sàng X.quang: Thường vẹo - gối vẹo vào 104 - Nếu trước 15 tuổi: Bó bột chỉnh dần - Nếu sau 15 tuổi: Mổ đục xương hình chữ V 1/3 xương đùi hay 1/3 xương chầy 2.3.5 Chân khoèo: * Nguyên nhân: - Do yếu tố giới thường bị bên - Do yếu tố liệt thần kinh bẩm sinh thường bị bên b Lâm sàng: - Mới: + Bàn chân vẹo (quay trong), rìa bàn chân Dần dần mu chân, bệnh vẹo cột sống + Co ngắn gân Achilles Cũ (muộn) thấy bàn chân lật ngửa bệnh nhân bờ bàn chân mu chân nửa X.quang: Biến dạng xương khớp cổ chân, phì đại xương sên * Xử trí: Đến sớm (mới): Trước tháng tốt nắn bó bột chỉnh hình dần giai đoạn, cần phải kiên trì Có thể dùng nẹp chỉnh hình dần Đây biện pháp đơn giản nhẹ nhàng được phổ biến rộng rãi, bó bột thường phiền tối cho trẻ chăm sóc - Đến muộn nắn chỉnh khơng có kết mổ: + Mổ cắt kéo dài gân Achilles hình chữ Z + Cắt cân gan chân sau bó bột đưa bàn chân vị trí Rất thận trọng - Có thể bị hoại từ đưa mức - căng giãn mạch máu + Nếu tái phát đến muộn mổ cắt gân Achilles làm cứng khớp cổ chân: Đục diện khớp của: chầy sên, sên - gót, gót hộp Tốt đóng chốt xương gót + sên + xương chầy 2.3.6 Bàn chân bẹt: 105 Do phì đại xương gót Cần phải mổ đục xương tạo vịm cho xương gót 2.3.7 Bàn chân thuổng: Do liệt gân trước ngoài, gân Achiles co ngắn - bệnh nhân ngón chân Điều trị mổ cắt kéo dài gân Achiles hình chữ Z – sau bó bột 2.3.8 Bàn chân gót: Do liệt gân Achilles Bệnh nhân bàng gót chân, lâu dần làm lệch vẹo khung chậu Điều trị chủ yếu mổ cắt gân gấp bàn chân, bó bột bàn chân 900 2.3.9 Dính ngón chân: Có thể dính kiểu màng chân vịt hay dính khít Xử trí giống dính ngón tay 2.3.10 Thừa ngón: Hình thái giống bàn ngón tay, thường thừa ngón rìa bàn chân Xử trí giống liu trí thừa ngón tay 106 HOẠI THƯ SINH HƠI Mục tiêu Liệt kê cách phân loại vi trùng hoại thư sinh Trình bày giai đoạn hoại thư sinh thể điển hình Mô tả phương pháp điều trị hoại thư sinh Hoại thư sinh biến chứng nhiễm khuẩn nặng thường gặp chiến tranh, nghiên cứu từ đại chiến giới lần thứ (1914 - 1918), đến ngày 13/11/1918 có 221 trường hợp hoại thư sinh tổng số 4377 thương binh chiếm tỷ lệ 5% tử vong 27,6% Trong đại chiến giới lần thứ thống kê quân đội: Mỹ: Hoại thư sinh chiếm tỷ lệ 0,7% tử vong 31,3% Anh - Pháp Chiếm tỷ lệ 0,22% tử vong 23% Pastcus gọi hoại thư sinh hen "Ssự thối rữa thể sống" Vi trùng học Gồm nhiều loại vi trùng yếm khí Chia thành ba nhóm chính: 1.1 Phân loại vi trùng 1.1.1 Nhóm gây yêu huỷ protein, gây nhiễm độc - Clostridium vibrion septique - Clostrtdtum perfringans 1.1.2 Nhóm khơng gây nhiễm độc Gây tiêu huỷ protein - Clostridium histyliticum - Clostridium sporogens - Clostridium falluse 1.1.3 Nhóm khơng gây tiêu huỷ Protein, khơng gây nhiễm độc - Clostridium Butycium - Clostridium Teilium 1.2 Đặc điểm vi trùng Trực khuẩn hoại thư sinh trực trùng giam (+) kị khí, có nha 107