ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR MỤC TIÊU Ở BỆNH NHÂN VAN HAI LÁ CƠ HỌC TRONG THỜI GIAN SAU MỔ 6 THÁNG TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E

16 11 0
ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR MỤC TIÊU Ở BỆNH NHÂN VAN HAI LÁ CƠ HỌC TRONG THỜI GIAN SAU MỔ 6 THÁNG TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR MỤC TIÊU Ở BỆNH NHÂN VAN HAI LÁ CƠ HỌC TRONG THỜI GIAN SAU MỔ THÁNG TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành, Phạm Nguyên Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh VHL: thường gặp  Phẫu thuật thay VHL: giới (1961), Việt Nam (1971)  Thuốc kháng vitamin K bệnh nhân VHL học: liều lượng, biến chứng chảy máu tắc mạch, INR mục tiêu: 2,5 – 3,5*  Những khó khăn dùng thuốc chống đơng  Các nghiên cứu giới: warfarin  Việt Nam: thuốc kháng vitamin K dùng nhiều acenocoumarol (Sintrom)  Chưa có nghiên cứu khảo sát “liên quan liều Acenocoumarol INR mục tiêu bệnh nhân sau mổ thay van hai học” *ACC/AHA guidelines (2008), “ACC/AHA guidelines for the Management of Patients with Valvular Heart Disease”, Circulation, 118, pp 523-661 MỤC TIÊU Đánh giá tỉ lệ biến chứng liên quan đến Acenocoumarol bệnh nhân van hai học thời gian sau mổ tháng Đánh giá liên quan liều Acenocoumarol, mức INR đạt biến chứng liên quan đến thuốc chống đông bệnh nhân van hai học thời gian sau mổ tháng ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm toàn 103 BN bệnh VHL đơn phẫu thuật thay VHL học TTTM – BV E thời gian từ 23/1/2010 đến 19/01/2011, đồng ý tham gia n/c thời gian tháng sau mổ ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu • Mơ tả cắt ngang, theo dõi dọc thời gian tháng sau mổ • Các kĩ thuật thu thập thông tin bao gồm: vấn BN, khám LS, SÂ tim, chụp mạch vành trước mổ Sau thay van, tiếp tục khám LS, làm SÂ tim, INR thời điểm 1, 3, tháng sau mổ Kết thúc n/c thời điểm tháng sau mổ thay van • Liều sintrom tính trung bình ngày theo đơn thuốc • Diện tích da thể BSA (Body surface area) tính theo cơng thức ca Dubois) ã BSA (m2) = 0,007184 ì (kg)0,425 ì (cm)0,725 • Chỉ định chọn VHL học: theo ACC/AHA 2008 • Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Tim mạch bệnh viện E ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Xử lí số liệu • Dùng SPSS 17.0 • Kết nghiên cứu phân tích trình bày theo bảng tần số, bảng biến số, dạng trung bình ± độ lệch chuẩn biến định lượng tỉ lệ % với biến logic • Test kiểm định giả thuyết sử dụng so sánh kết nhóm bệnh nhân: Dùng test χ2 để kiểm định so sánh giá trị tỉ lệ biến; dùng test ANOVA để kiểm định so sánh giá trị trung bình biến • Dùng phương trình tuyến tính hệ số tương quan tuyến tính để đánh giá tương quan biến định lượng • Giá trị p sử dụng khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Gồm 103 BN theo dõi dọc thời gian tháng tổng thời gian theo dõi 49,58 bệnh nhân-năm với 322 lượt khám - Tuổi: Trung bình 45,16 ± 11,1 tuổi (17 – 73 tuổi) - Giới: Nữ / nam = 59 /44 = 1,34 KẾT QUẢ Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL học Bảng Các biến chứng liên quan đến thuốc chống đông Biến chứng Tần suất Tỉ lệ (%BN-năm) Kẹt van 0 Chảy máu 13 26,2 Tắc mạch 6,05 Takanabu Mori (Nhật): CM dùng warfarin: 25,5 %BN-năm Robert W.E (Mỹ): CM tắc mạch- 13,0 0,9 % BN-năm) Remadi (Pháp): 0,69 % BN-năm Ko Bando (Nhật): 9,4 2-3 % BN-năm) Hồ Huỳnh Quang Trí: 1,2 0,34 % BN-năm) KẾT QUẢ Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL học 15.4 Dưới da 7.65 Mũi 23.1 Cơ 7.65 Tiêu Hóa 15.4 Tiết Niệu Chân % 30.8 10 15 20 25 30 Biểu đồ Tỉ lệ loại biến chứng chảy máu 35 KẾT QUẢ Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL học 33% Tắc mạch chân Tắc mạch não 67% Biểu đồ Tỉ lệ loại tắc mạch KẾT QUẢ Tương quan liều thuốc Acenocoumarol mức INR đạt Bảng Tỉ lệ mức INR đạt bệnh nhân van hai học Mức INR đạt n Tỉ lệ % ≤ 2,5 157 48,8 2,5 – 3,5 77 23,9 ≥ 3,5 88 27,3 KẾT QUẢ Tương quan liều thuốc Acenocoumarol mức INR đạt 25 INR 20 y = 0,3721x + 2,6216 15 R=0,107; p=0,056 10 0 sintrom (mg/ng) Biểu đồ 3: Tương quan liều sintrom INR đạt KẾT QUẢ Tương quan liều thuốc Acenocoumarol mức INR đạt 25 INR 20 y = 0,6656x + 2,4947 R=0,967; p=0,0001 15 10 0 sintrom / BSA (mg/m2/ngay) Biểu đồ 4: Tương quan liều sintrom theo kích thước thể INR đạt KẾT QUẢ Tương quan liều thuốc Acenocoumarol mức INR đạt Bảng Liên quan INR b/c thuốc chống đông Biến chứng INR p Trung bình Min-Max Khơng 3,08±1,93 0,98-14,4 Chảy máu 6,14±5,09 1,02-20 Tắc mạch 2,81±2,35 0,9-5,43 0,0001 KẾT LUẬN Bệnh nhân van hai học thời gian sau mổ tháng có tỉ lệ chảy máu 26,2% bệnh nhân-năm, tỉ lệ tắc mạch 6,05% bệnh nhân-năm Trong thời gian sau mổ thay van hai học tháng, tỉ lệ đạt INR mục tiêu 23,9%, INR có tương quan tuyến tính chặt với liều Acenocoumarol/BSA theo cơng thức INR = 0,6656 × acenocoumarol/BSA (mg/m2/ngày) + 2,4947, liều acenocoumarol/BSA nhóm bệnh nhân đạt INR mục tiêu 1,02±0,38 mg/m2 Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:01