Ch protid ôn nội trú

18 6 0
Ch protid ôn nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA SINH BUỔI CHUYỂN HÓA PROTID Tổng quát, nguồn protein ngoại sinh thức ăn Nguồn nội sinh: thể tổng hợp protein enzyme, protein cấu trúc Sau trình sử dụng Protein bị thối hóa thành a.a  NH3  thải ngồi dạng ure Tách NH3 ra, khung lại α-keto acid  CO2 + H2O (hoặc chuyển hóa thành chất khác lipid, glucid) Bên cạnh đó, acid amin tham gia tổng hợp Hem, Base nito (Purin, Pyrimidin), Polyamin, Neurotransmitter - Cần 0,8-1 g pro/kgCN/ngày Người lớn: 30-60 g/ngày - Vai trị: tạo hình (về mặt chức năng-enzyme, horomone… cấu trúc- Collagen ; tham gia biến đổi thành phân tử có tinh sinh học như: histamin, serotonin ) quan trọng Tạo năng: tỉ lệ bình thường thấp, khoảng 10-15% lượng từ Protein, thể cần dùng protein làm lượng (ko ưu tiên lấy pro làm lượng) - Protein ăn vào dư thừa  ko dự trữ (ăn nhiều Carbonhydrate  dự trữ dạng glycogen gan, cơ) (ăn nhiều Mỡ  dự trữ dạng chất béo mơ mỡ) - Tiêu hóa xảy ruột non, có enzyme gọi chung nhóm proteinase(protase), đóng vai trò thủy phân protein (phân giải protein  acid amin) Tên gọi là:  Endopeptidase (là enzyme cắt giữa, Endobên trong, cắt bên pepsin, trysin, chymotrypsin…)  Exopeptidase (Exo-cắt đầu) - Những enzyme tiêu hóa mơ cấu trúc protein (nếu tiết dạng enzyme hoạt tính tiêu hóa mơ thể) phải tiết dạng tiền men vào dày, ruột non hoạt hóa thành enzyme có chức - Mỗi enzyme có tính đặc hiệu nó: ko cần nhớ q chi tiết Mỗi enzyme cắt vị trí khác cuối cùng phân giải thành acid amin để trình hấp thu xảy - Quá trình tiêu hóa Protein xảy dày Ở dày, Emzyme tiêu hóa Pepsine - Pepsine: hoạt động mt toan, có khả tiêu hóa Collagen Protein thức ăn đến niêm mạc dày (kích thích tiết Gastrin)  Gastrin biến đổi Pepsinogen  Pepsine (dưới tác dụng HCl cắt bớt số mạch peptide để trở thành pepsine) Pepsine tiêu hóa Protein thức ăn thành phân tử acid amin phân tử peptide lại (Proteose peptone) tiếp tục trình tiêu hóa ruột non Q trình xảy nhờ enzyme từ tuyến tụy tiết Đầu tiên, dạng tiền enzyme (slide) Ngoài ra, ruột non tiết số enzyme tham gia vào q trình tiêu hóa protein (slide) Aminopeptidase cắt đầu amin phân tử polypeptide Dưới tác dụng enzyme Enteropeptidase cắt số mạch peptide: trypsinogen  trysin Sau trysin hoạt hóa tiền enzyme cịn lại (cắt bớt số a.a hay peptide đoạn tiền enzyme này)  enzyme hoạt động Ăn chay, nhiều đạm khả hấp thu tiêu hóa ăn thịt cá Ăn da (collagen, keratin)  cảm thấy khó tiêu trình tiêu hóa khó khăn Q trình tổng hợp tạo protein cân với q trình thối hóa protein Mỗi ngày có khoảng 400g protein TB/ngày bị thối hóa thành acid amin Và khoảng ¾ số tái sử dụng ¼ trở thành CO2+H2O Phần chuyển hóa thối hóa nito, phần trọng tâm qt chuyển hóa a.a Đặc trưng a.a có nitơ Protein thể vào thực chức dạng Acid α-amin (tức amin gắn với carbon α)  Đầu tiên, gốc -amin chuyển sang phân tử αCetoglutarate tạo thành Lglutamat Gọi qt chuyển amin  L-glutamate tách gốc –amin Gọi khử amin oxi hóa Lglutamat trở lại αCetoglutarate  Amin dạng NH3 thải ngồi thơng qua chu trình Ure Chuyển amin gốc -amin a.a vào phân tử keto acid trở thành a.a keto acid Nhờ enzyme transaminase (tran-: chuyển) Và Vit B6 Dưới sơ đồ enzyme phổ biến, GPT đưa amin alanin đến αCetoglutarate tạo thành glutarate (Alanin amin Pyruvate), (G: glutamate, P: Pyruvate, T:transaminase) (ALT: alaninamino transaminnase) GOT đưa amin aspartate đến αCetoglutarate tạo thành glutarate (Aspatate amin  Oxaloacetate) Amin: NH3+ Khi Glutamate tách gốc –amin  αCetoglutarate Enzyme xúc tác cho qt L-glutamat dehydrogenase (GLDH) số BV có làm Qt sd NAD(P) tạo NADH Chiếm 75% qt khử amin Chuyển-khử amin có liên hệ với Chuyển amin: đưa amin lên glutamate Khử amin: tách amin khỏi glutamate Quá trình thơng qua amino acid oxidase L-aminoacid trực tiếp tách gốc –amin tạo α keto acid tương ứng với nó, goi L- amino acid oxidase FMN nhận điện tử  FMNH2 Trở ngại qt tạo H2O2 - NH3 vận chuyển dạng glutamin, nghĩa NH3 hình thành mơ qt chuyển hóa a.a xảy mô, NH3  máu dạng glutamin  gan Gan tiếp tục xử lý - Nếu glutamin ngang qua thận, tách amin vào muối amoni (NH4Cl)  thải nước tiểu  khiến nồng độ NH3 máu thấp

Ngày đăng: 16/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan