1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HOT : Câu hỏi trắc nghiệm sinh lý chương Thận ôn thi nội trú

44 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 92,6 KB

Nội dung

Câu hỏi ĐS Lọc ở cầu thận A. Màng lọc cầu thận có tính thấm chọn lọc cao là nhờ kích thước của các lỗ lọc và màng đáy của cầu thận được cấu tạo bằng lipid.A. ĐúngB. SaiB. Dịch lọc ở cầu thận có cùng áp suất thẩm thấu với huyết tương.A. ĐúngB. SaiHơn 99% lượng dịch lọc ở cầu thận được tái hấp thu, phần nhỏ còn lại tạo thành nước tiểu.A. ĐúngB. SaiD. Lưu lượng lọc cầu thận luôn đuợc duy trì ở mức độ tương đối ổn định nhờ vai trò chủ yếu của hệ thống thần kinh chi phối thận.A. ĐúngB. SaiCơ chế ảnh hưởng đến lưu lượng lọc ở cầu thận:Dòng máu qua thận tăng làm tăng lưu lượng lọc cầu thận.A. ĐúngB. SaiDù huyết áp toàn thân tăng cao trên 200mmHg thì lượng nước tiểu vẫn không thay đổi.A. ĐúngB. Sai

Câu hỏi trắc nghiệm chương sinh lý thận tiết niệu Câu hỏi Đ/S [] Lọc cầu thận A Màng lọc cầu thận có tính thấm chọn lọc cao nhờ kích thước lỗ lọc màng đáy cầu thận cấu tạo lipid A Đúng B Sai [] B Dịch lọc cầu thận có áp suất thẩm thấu với huyết tương A Đúng B Sai [] Hơn 99% lượng dịch lọc cầu thận tái hấp thu, phần nhỏ lại tạo thành nước tiểu A Đúng B Sai [] D Lưu lượng lọc cầu thận ln đuợc trì mức độ tương đối ổn định nhờ vai trò chủ yếu hệ thống thần kinh chi phối thận A Đúng B Sai Cơ chế ảnh hưởng đến lưu lượng lọc cầu thận: Dòng máu qua thận tăng làm tăng lưu lượng lọc cầu thận A Đúng B Sai [] Dù huyết áp tồn thân tăng cao 200mmHg lượng nước tiểu không thay đổi A Đúng B Sai [] Nếu kích thích giao cảm mạnh kéo dài, lưu lượng máu thận, lưu lượng lọc lượng nước tiểu trở mức bình thường vòng 20-30 phút A Đúng B Sai [] Nồng độ aldosteron máu tăng làm tăng lưu lượng lọc cầu thận A Đúng B Sai [] Ure Được tái hấp thu theo chế thụ động ống lượn gần A Đúng B Sai [] Không tái hấp thu tất đoạn ống thận A Đúng [] B Sai Được tiết tất đoạn ống thận A Đúng B Sai [] Không tái hấp thu phần dày quai Henlé phần đầu ống lượn xa A Đúng B Sai Aldosteron: Do lớp cầu tuyến vỏ thượng thận tiết A Đúng B Sai [] Mức độ tiết phụ thuộc vào nồng độ Na+ mái renin- angiotensin A Đúng B Sai [] Có tác dụng điều hoà nồng độ K+ dịch ngoại bào A Đúng B Sai [] Khi huyết áp toàn thân tăng cao gây tăng tiết aldosteron A Đúng Ion H+: B Sai A.Được tiết tất phần ống thận A Đúng B Sai [] Sự tiết H+ chịu điều hoà nồng độ CO2 dịch ngoại bào A Đúng B Sai [] Được tiết vào lòng ống thận theo chế vận chuyển tích cực để điều hồ pH máu đoạn ống lượn xa A Đúng B Sai [] D.Được tái hấp thu ống lượn gần A Đúng B Sai Tái hấp thu glucose ống thận Glucose tái hấp thu hoàn toàn ống lượn gần A Đúng B Sai [] Glucose tái hấp thu tất đoạn ống thận A Đúng [] B Sai Glucose tái hấp thu theo chế khuếch tán thụ động ống thận A Đúng B Sai [] D.Tái hấp thu Glucose ống thận phụ thuộc vào nồng độ glucose máu A Đúng B Sai Tái hấp thu Na+ ống thận: Natri tái hấp thu chủ yếu ống lượn gần A Đúng B Sai [] Natri tái hấp thu tất đoạn ống thận A Đúng B Sai [] Na+ tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực bờ lòng ống A Đúng B Sai [] Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ống lượn xa ống góp A Đúng B Sai Tái hấp thu nước ống thận Nước tái hấp thu chủ yếu ống lượn gần A Đúng B Sai [] Nước tái hấp thu tất đoạn ống thận A Đúng B Sai [] ADH aldosteron làm tăng tái hấp thu nước ống thận A Đúng B Sai [] Ngành lên quai Henle cho nước thấm qua A Đúng B Sai [] Lọc cầu thận: Lọc cầu thận có chế trao đổi chất dịch kẽ tế bào A Đúng B Sai [] Dịch lọc có thành phần huyết tương máu động mạch A Đúng B Sai [] Máu tiểu động mạch có độ quánh cao máu tiểu động mạch đến A Đúng B Sai [] Lưu lượng lọc cầu thận bình thường 125ml/phút A Đúng B Sai [] Về tác dụng aldosteron: Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+chủ yếu ống lượn xa A Đúng B Sai [] Bài tiết aldosteron tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào tăng A Đúng B Sai [] Aldosteron máu tăng dẫn đến tăng tái hấp thu Na+ tiết K+ ống thận A Đúng [] B Sai D.Aldosteron lớp lưới vỏ thượng thận tiết A Đúng B Sai Các chế sau tham gia vào tái hấp thu chất ống thận Nhập bào A Đúng B Sai [] Cơ chế vận chuyển tích cực nguyên phát A Đúng B Sai [] Cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát A Đúng B Sai [] Sự thẩm thấu A Đúng B Sai Thận tiết: 1,25 - dihydroxycholecalciferol A Đúng B Sai [] B.Renin A Đúng B Sai [] C.Erythropoietin A Đúng B Sai [] D.Vasopressin A Đúng B Sai Các hormon gây ảnh hưởng lên thận: Parathormon A Đúng B Sai [] GH A Đúng B Sai [] Cortisol A Đúng B Sai [] LH A Đúng B Sai [] Cơ chế tiết H+ vào dịch ống Bơm thay đổi chỗ Na+ - H+ A Đúng B Sai [] Sự khuếch tán H+ từ tế bào ống thận vào dịch ống thận A Đúng B Sai [] Bơm proton cung cấp ATP A Đúng B Sai [] Sự đồng vận chuyển Na+ với H+ vào dịch ống thận A Đúng B Sai Tăng nồng độ aldosteron máu sẽ: Tăng lượng Na+ tái hấp thu từ dịch ống thận A Sự tiết chất X cố định B Sự tái hấp thu chất X cố định C Có hai q trình tái hấp thu tiết chất X D Độ thải chất X sử dụng để đo glomerular filtration rate (GFR) () Để trì cân H+ giới hạn bình thường, tổng số lượng H+ tiết ngày phải cân bằng: A Sản phẩm acid cố định cộng với lượng acid ăn uống B HCO3– tiết ?? C HCO3– dịch lọc D H+ dịch lọc [] (Case study 7) Một gram mannitol tiêm vào phụ nữ Sau cân bằng, mẫu huyết tương có nồng độ mannitol 0.08 g/L Trong trình cân bằng, 20% lượng mannitol xuất qua nước tiểu Khi A Thể tích dịch ngoại bào L B Thể tích dịch nội bào L C Thể tích dịch ngoại bào 10 L D Thể tích dịch nội bào 10 L [] Nồng độ glucose huyết tương cao ngưỡng đường thận Khi đó: A Tỷ số xuất glucose tỷ số lọc B Tỷ số tái hấp thu glucose tỷ số lọc C Tỷ số xuất glucose tăng lên với trình tăng lên nồng độ glucose huyết tương D Nồng độ glucose tĩnh mạch thận với nồng độ glucose động mạch thận [] Một cặp đệm (HA/A–) có pK 5.4 Trong pH máu 7.4 Nồng độ HA A 1/100 A– B 1/10 A– C Bằng với A– D Gấp 10 lần A– [] Sự kiện làm tăng tái hấp thu dịch đẳng trương ống lượn xa: A Tăng phân số lọc B Tăng thể tích dịch ngoại bào C Giảm nồng độ protein mao mạch quanh ống thận D Tăng áp suất thẩm thấu mao mạch quanh ống thận [] Những chất sử dụng để đo thể tích dịch kẽ: A Mannitol B Xanh Evans C Inulin and D2O D Inulin albumin gắn phóng xạ [] Nồng độ PAH mức vận chuyển tối đa Tm PAH sẽ: A Độ thải với độ thải inulin B Tỉ lệ tiết với tỉ lệ xuất PAH C Nồng độ tĩnh mạch thận gần D Nồng độ tĩnh mạch thân với nồng độ PAH động mạch thận [] So với người uống lít nước tinh khiết với người bị thiếu nước thì: A Áp suất thẩm thấu huyết tương thấp B Nồng độ ADH tuần hoàn thấp C Áp suất thẩm thẩm thấu dịch ống thận/huyết tương cao ống lượn gần D Tỉ lệ tái hấp thu nước tăng lên ống góp [] Yếu tố sau làm tăng lưu lượng lọc cầu thận lượng huyết tương qua thận: A Tăng protein máu B Sỏi niệu quản C Giãn tiểu động mạch đến D Giãn tiểu động mạch [] (Case study 8) Một bệnh nhân có số máu động mạch sau: pH =7.52 PCO2=20 mm Hg [HCO3–] =16 mEq/L Trạng thái bệnh nhân là: A Giảm thơng khí B Giảm ion [Ca2+] máu C Thơng khí bù hoàn toàn D Thận bù gây tình trạng tăng [HCO3–] máu động mạch [] Chỉ số sau sử dụng tốt để phân biệt người khỏe mạnh người bị nước hội chứng tiết hormone chống niệu không phù hợp (syndrome of inappropriate antidiuretic hormone (SIADH)): A Áp suất thẩm thấu nước tiểu B Áp suất thẩm thấu huyết tương C Nồng độ ADH tuần hoàn D Chênh lệch áp suất thẩm thấu vùng vỏ tủy thận [] Nguyên nhân gây giảm độ thải Ca2+của thận: A Suy tuyến cận giáp B Điều trị với chlorothiazide C Điều trị với furosemide D Tăng thể tích dịch ngoại bào [] (Case study 9) Một phụ nữ có áp suất thẩm thấu huyết tương 300 mOsm/L áp suất thẩm thấu nước tiểu 1200 mOsm/L Chẩn đoán là: A Hội chứng tiết hormone chống niệu không phù hợp(SIADH) B Mất nước C Đái tháo đường D Uống nhiều nước lọc [] (Case study 10) Một bệnh nhân truyền PAH để lưu lượng máu qua thận Bệnh nhân có lưu lượng nước tiểu mL/min, [PAH] huyết tương mg/mL, [PAH] nước tiểu 600 mg/mL, hematocrit 45% Lưu lượng máu qua thận bệnh nhân là: A 600 mL/min B 660 mL/min C 1091 mL/min D 1333 mL/min [] Chất có độ thải thận lớn nhất: A Para-aminohippuric acid (PAH) B Inulin C Glucose D Na+ [] (Case study 11) Một phụ nữ chạy maraton điều kiện nhiệt độ 32 °C bù lượng nước qua mồ hôi uống nước tinh khiết Sau thi maraton, cô có: A Giảm lượng nước tồn thân B Giảm hematocrit C Giảm thể tích dịch nội bào D Giảm áp suất thẩm thấu huyết tương [] Nguyên nhân gây tăng K+ máu: A Vận động B Nhiễm kiềm C Tiêm insulin D Giảm áp suất thẩm thấu huyết [] Nguyên nhân gây nhiễm kiềm chuyển hóa: A Ỉa chảy B Suy thận mạn C Tăng aldosterone D Nhiễm độc salicylate [] Tác dụng hormone tuyến cận giáp (PTH) lên ống thận: A Kích thích adenylate cyclase B Ức chế tiết K+ở ống lượn xa C Ức chế tái hấp thuCa2+ở ống lượn xa D Kích thích tái hấp thuphosphate ống lượn gần [] (Case study 12) Một người đàn ông bị tăng huyết áp giảm K+máu Chỉ số máu có pH 7.5 HCO3– of 32 mEq/L Nồng độ cortisol huyết vanillylmandelic acid (VMA) nước tiểu bình thường, tăng huyết thanh, hoạt tính renin huyết tương tăng lên Nguyên nhân gây tăng huyết áp: A Hội chứng Cushing B Hội chứng Conn C Hẹp động mạch thận D U tủy thượng thận (Pheochromocytoma) [] (Case study 13) Xét nghiệm máu phù hợp với bệnh nhân nghiện thuốc nặng với tiền sử bị viêm phế quản mãn tính có biểu ngủ tăng lên: pH HCO3–(mEq/L) A 7.65 48 45 B 7.50 15 20 C 7.40 24 40 PCO2(mm Hg) D 7.32 30 60 [] Chỉ số máu động mạch cho thấy bệnh nhân bị kiềm hô hấp bù phần sau tháng thơng khí nhân tạo: pH HCO3–(mEq/L) A 7.65 48 45 B 7.50 15 20 C 7.40 24 40 D 7.32 30 60 PCO2(mm Hg) [] (Case study 14) Giá trị máu động mạch mô tả bệnh nhân bị suy thận mãn (trong chế độ ăn có protein mức bình thường) giảm xuất NH4+: pH HCO3–(mEq/L) A 7.65 48 45 B 7.50 15 20 C 7.40 24 40 D 7.31 16 33 [] PCO2(mm Hg) (Case study 15) Giá trị máu động mạch mô tả bệnh nhân đái tháo đường không điều trị tăng xuất NH4+ nước tiểu: pH HCO3–(mEq/L) A 7.65 48 45 B 7.50 15 20 C 7.40 24 40 D 7.31 16 33 PCO2(mm Hg) [] (Case study 16) Giá trị amsu mô tả bệnh nhân bị nôn ngày: pH HCO3–(mEq/L) A 7.65 48 45 B 7.50 15 20 C 7.40 24 40 D 7.31 16 33 Câu hỏi 35–39 PCO2(mm Hg) [] Vị trí ống thận có lượng K+ nhiều lượng K+ lọc người ăn/uống nhiều K+: A Vị trí B B Vị trí C C Vị trí D D Vị trí E [] Vị trí có áp suất thẩm thẩm dịch ống thận/huyết tương thấp người bị nước: A Vị trí B B Vị trí C C Vị trí D D Vị trí E [] Vị trí có nồng độ inulin dịch ống thân cao sử dụng lợi tiểu: A Vị trí B B Vị trí C C Vị trí D D Vị trí E [] Vị trí có nồng độ inulin dịch ống thân thấp A Vị trí A B Vị trí B C Vị trí C D Vị trí D [] Vị trí có nồng độ glucose dịch ống thân cao nhất: A Vị trí A B Vị trí B C Vị trí C D Vị trí D [] 40–43.Các đường cong thể tỉ lệ % dịch lọc lại ống thận vị trí khác nhau: [] Đường thể đặc tính inulin nephron A Đường cong A B Đường cong B C Đường cong C D Đường cong D [] Đường cong thể hiệnđặc tính alanine nephron A Đường cong A B Đường cong B C Đường cong C D Đường cong D [] [] Đường cong thể hiệnđặc tính PAH nephron A Đường cong A B Đường cong B C Đường cong C D Đường cong D [] (Case study 17) Một bệnh nhân uống aspirin (acid salicylic) liều điều trị phịng cấp cứu.Q trình điều trị làm thay đổi pH nước tiểu từ tăng xuất acid salicylic Sự thay đổi pH chế làm tăng xuất acid salicylic nước tiểu: A Acid hóa, chuyển acid salicylic thành dạng HA B Kiềm hóa, chuyển acid salicylic thành dạngAC Acid hóa, chuyển acid salicylic thành dạng A– D Kiềm hóa, chuyển acid salicylic thành dạng HA [] ... nước tiểu: A Lọc tiết chất không cần thi? ??t khỏi thể B Lọc chất không cần thi? ??t khỏi máu tái hấp thu chất cần thi? ??t trở lại máu C Lọc tiết chất không cần thi? ??t khỏi thể, tái hấp thu chất cần thi? ??t... lọc cầu thận khi: A Được lọc hoàn toàn qua cầu thận, không tái hấp thu tiết ống thận B Được lọc hoàn toàn qua cầu thận, tái hấp thu không tiết ống thận C Được lọc hoàn toàn qua cầu thận, không tái... không cần thi? ??t khỏi thể, tái hấp thu nước trở lại máu [] Quá trình lọc xảy ? ?: A Mao mạch cầu thận B Mao mạch quanh ống thận C Mao mạch cầu thận mao mạch quanh ống thận D Toàn phần ống thận

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w