Một số thuật ngữ: Thời kỳ căng tâm thất = co đồng thể tích = co đẳng trường Thời kỳ bơm máu = co đẳng trương Giãn đồng thể tích = giãn đẳng trường I-Tâm thu = nhĩ thu + thất thu Cơ chế tạo tiếng tim T4: dùng xô nước dội vào tường (nhĩ co, dội máu từ nhĩ xuống chạm vào thành tâm thất, lượng máu chiếm 30% tổng lượng máu chứa thất) Xảy sau tâm nhĩ khử cực (sau sóng P ECG) Gồm hai thời kỳ: 1/ căng tâm thất: “dồn nén” 2/ bơm máu ngoài: “phun trào” 1/ Thời kỳ căng tâm thất: từ lúc van nhĩ thất đóng đến trước lúc van bán nguyệt mở tâm thất buồng kín, thất gồng lên chưa co thắt (chiều dài sợi tim không đổi – co đẳng trường) làm tăng dần áp suất buồng thất Van nhĩ thất đóng tiếng T1 (bắt đầu tâm thu) Tương ứng đỉnh sóng R ECG (khử cực thất) 2/ Thời kỳ bơm máu ngoài: từ lúc van bán nguyệt mở đến lúc van bán nguyệt đóng Khi áp suất buồng thất tăng đến mức đủ cao (lớn áp suất lịng động mạch) khối tâm thất co bóp mạnh + van bán nguyệt mở “phun trào” máu vào lòng động mạch II-Tâm trương = giãn đồng thể tích + tim hút máu Chênh lệch áp suất lớn Bơm nhanh, đẩy máu nhiều Sau 1/3 thời gian bơm đầu tiên, 70% lượng máu đẩy vào mạch máu Độ chênh áp thu hẹp lại, lực đẩy yếu dần Bơm chậm, đẩy máu Cuối giai đoạn bơm máu chậm cuối kỳ tâm thu, đánh dấu tiếng T2 (đóng van bán nguyệt) Thất buồng kín (như giai đoạn co đồng thể tích) Từ lúc van bán nguyệt vừa đóng đến van bán nguyệt chưa kịp mở Khối thất giãn giảm áp suất buồng thất áp suất thất < áp suất nhĩ van nhĩ thất mở để máu đổ xuống thất (bắt đầu giai đoạn tim hút máu về) Từ lúc van nhĩ thất mở van nhĩ thất đóng Cơ chế tạo tiếng tim T3 T4 tương tự Tiếng T3 lớn T4 thể tích máu dội xuống thất lớn (70% > 30%) Thể tích thất cuối tâm trương = Tiền tải Tâm thu (0.4s) = nhĩ thu (0.1s) + thất thu (0.3s) Thất thu = co đồng thể tích (0.05s) + bơm máu (0.25s) Tâm trương (0.5s) Tim hút máu chậm có đoạn trùng với nhĩ thu 0.1s cuối tổng thời gian chu chuyển tim = (0.4 + 0.5) – 0.1 = 0.8s Van đóng van ĐMC mở: co đồng V (V không đổi, áp suất tăng từ 15 120 mmHg) Van ĐMC mở van ĐMC đóng: bơm máu ngồi (thể tích máu giảm từ 140ml cịn 70ml) Van ĐMC đóng: kết thúc tâm thu Van ĐMC đóng Van mở: giãn đồng V (V không đổi, áp suất giảm từ 120 gần mmHg) Van mở van đóng: máu tim, thu thể tích máu cuối tâm trương, áp suất buồng thất ~ 15 mmHg Van đóng: kết thúc tâm trương Atrial Systole: nhĩ thu Isovolumic contractrion: co đồng thể tích Ejection: bơm máu ngồi Isovolumic relaxation: giãn đồng thể tích Rapid inflow: máu tim nhanh Diastasis: máu tim chậm Đường liền nét màu đỏ (Áp suất thất T): tăng nhẹ lúc nhĩ thu, tăng mạnh giai đoạn co đồng thể tích, 1/3 đầu pha bơm máu ngồi (Ejection) áp suất thất T tăng, sau bắt đầu giảm dần đến pha giãn đồng V: áp suất giảm sâu đến mức thấp chu kỳ Đường liền nét màu đen (Thể tích thất T): giai đoạn thu nhĩ, máu nhận 30% lượng máu nên thể tích tăng lên Sang giai đoạn co đồng thể tích, đường biểu diễn thể tích thất nằm ngang chưa bơm máu Khi bơm máu ngồi (Ejection), thể tích máu giảm mạnh, thấp kết thúc pha bơm máu ngoài, đến giai đoạn giãn đồng thể tích, áp suất buồng thất giảm mạnh, thể tích máu thất khơng đổi so với cuối tâm thu Đến van nhĩ thất mở, thể tích thất tăng dần áp suất buồng thất không đổi Đường nét đứt màu đen (Áp suất nhĩ T): tăng giai đoạn nhĩ co, sau khơng có thay đổi rõ rệt Đường nét đứt màu đen (Áp suất ĐMC): tăng lên có lượng máu đẩy Trên ECG: giai đoạn thu nhĩ xảy khoảng sau sóng P, co đồng thể tích ~ đỉnh sóng R Kết thúc giãn đồng thể tích ~ kết thúc sóng T CUNG LƯỢNG TIM = THỂ TÍCH MÁU/ NHÁT BÓP X TẦN SỐ TIM CLT = 80 ml x 70 l/ph = 5600 ml/phút Tiền tải = thể tích thất cuối tâm trương Liên quan độ giãn thất trái trước co thắt Hậu tải = áp lực lòng ĐMC giai đoạn ĐMC mở