(Luận Văn Thạc Sĩ) Thể Thơ Tự Do Trong Thơ Trữ Tình Việt Nam 1975-2000.Pdf

72 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thể Thơ Tự Do Trong Thơ Trữ Tình Việt Nam 1975-2000.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội 2009 ĐẠI HỌC QUỐ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THUYẾT VỀ THƠ TỰ DO 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN NIỆM THỂ LOẠI THƠ 1.2 KHÁI NIỆM THƠ TỰ DO 11 1.2.1 Hiểu khái niệm tự 11 1.2.2 Một vài đặc điểm thơ tự 13 1.2.3 Phân biệt thơ tự thơ văn xuôi 15 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƠ TỰ DO 1.3.1 Thơ tự phương Đông 16 16 1.3.2 Thơ tự phương Tây 18 1.3.3 Thơ tự Việt Nam 20 Chương 2: THƠ TỰ DO 1975-2000 26 2.1 BỐI CẢNH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ Ý THỨC NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT 26 2.1.1 Bối cảnh đời sống xã hội 26 2.1.2 Ý thức nghệ thuật người cầm bút 27 2.2 CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƠ TỰ DO 1975 – 2000 28 2.2.1 Diện mạo thơ tự 1975 – 2000 28 2.2.2 Khuynh hướng tiếp nối thơ tự truyền thống 30 2.2.3 Khuynh hướng đổi thơ tự theo hướng đại chủ nghĩa 33 Chương 3:MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠ TỰ DO 1975-2000 3.1 HÌNH ẢNH THƠ 3.1.1 Hình ảnh sống đời thường, trần tục 36 37 3.1.2 Hình ảnh lạ, mang tính trực giác cao 39 3.1.3 Hình ảnh mang màu sắc siêu thực 42 3.2 NGƠN NGỮ THƠ 3.2.1 Ngơn ngữ đời thường suồng sã 45 45 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính hình tượng 48 3.2.3 Lạ hố ngơn ngữ - sáng tạo từ 50 3.3 NHỊP ĐIỆU THƠ 51 3.3.1 Nhịp điệu trùng điệp 51 3.3.1 Nhịp điệu trùng điệp 52 3.3.2 Nhịp điệu tự 53 3.3.3 Nhịp điệu biến hóa 55 3.4 CẤU TRÚC VĂN BẢN NGƠN TỪ 56 3.4.1 Cấu trúc hình thức thơ 56 3.4.2 Cấu trúc hình thức câu thơ 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở thời kỳ lịch sử dân tộc, đồng thời đưa tới chặng đường văn học Việt Nam Đã ba mươi năm kể từ thời điểm lịch sử đó, văn học Việt Nam ln đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Ba mươi năm chưa phải khoảng thời gian dài tiến trình lịch sử văn học ngắn ngủi, quan trọng hơn, đủ để tạo nên diện mạo với đặc điểm quy luật vận động riêng giai đoạn văn học Nhìn lại chặng đường văn học từ sau 1975, dừng lại thể loại thơ - điệu nhạc tâm hồn; ta không khỏi ngạc nhiên thấy tồn với vị trí đặc biệt thể thơ tự Ra đời vào khoảng năm ba mươi kỷ XX giai đoạn từ sau 1975, thể thơ tự ngày khẳng định vai trị việc thoả mãn nhu cầu sáng tác nhà nghệ sĩ nhu cầu thưởng thức đông đảo công chúng yêu thơ Với câu thơ khơng bị gị bó vần, luật; với thơ khơng bị bó hẹp khuôn khổ câu chữ, thơ tự trở thành thể thơ thay thơ đại Việt Nam Sự thành cơng hình thức thơ khiến trở thành mối quan tâm ngành văn học sử lý luận thơ ca Một loạt vấn đề cần phải đặt để lý giải phát triển sức sống thể thơ mẻ, độc đáo như: Nó đời trải qua giai đoạn phát triển nào? Nó đảm nhận vai trị chuyển tải nội dung sao? Có điểm đáng ý hình thức câu chữ nó? Trong nhiều cơng trình lý luận thơ ca văn học sử Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu có đề cập đến hình thức thơ tự Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề cập đến trang viết lẻ tẻ khía cạnh riêng biệt, chưa mang tính chất hệ thống để thấy đặc trưng thể loại thơ qua giai đoạn văn học Bởi mà luận văn đặt vấn đề: “Thể thơ tự thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000” nhằm góp phần giải đáp số vấn đề thể thơ nói chung thể thơ tự nói riêng giai đoạn Từ đó, người viết mong muốn phần dẫn đến gợi mở bổ ích cho thực tiễn sáng tạo thơ ca thực tiễn giảng dạy thơ ca ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này, trước hết cần xác định thơ tự gì? Hiểu khái niệm thơ tự đặc trưng thi pháp Khi tìm hiểu thấu đáo vấn đề cơng cụ để chúng tơi sâu tìm hiểu thể thơ tự giai đoạn phát triển nở rộ nó, giai đoạn 1975 – 2000 Trong giai đoạn văn học này, thi đàn Việt Nam có đóng góp nhiều gương mặt thơ với bước đột phá như: Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Dương Tường, Hoàng Hưng, Lê Đạt, Trần Dần Đồng thời, có nối tiếp, trì nhà thơ khẳng định tên tuổi giai đoạn trước như: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Văn Cao, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy Do điều kiện thời gian, người viết chọn cho giải pháp khảo sát tư liệu tuyển tập Thơ Việt Nam 1975-2000 gồm có tập với 1144 thơ (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2001) Vẫn biết số lượng thơ khơng đầy đủ, gương mặt thi nhân khơng điểm hết với người thẩm bình thơ đầy tâm huyết như: Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Quang Huy, Lê Thành Nghị, Nguyễn Phan Hách tuyển chọn, mong thơ tiêu biểu cho phong cách tác giả Ngoài ra, q trình phân tích người viết khảo sát thêm số tác phẩm tác giả tạo sóng tranh luận gay gắt, chí đối lập thi đàn : Trần Dần, Lê Đạt, Dương Tường, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải Thiết nghĩ, tác giả nhiều mang đến cho thơ tự nói riêng, cho giai đoạn văn học sau 1975 nói chung diện mạo mới, có nhiều vấn đề cần phải suy ngẫm Tất tư liệu giúp người viết phác họa lên phần đặc điểm tiêu biểu thơ tự 1975 – 2000 Đồng thời, khẳng định đóng góp đầy ý nghĩa thể thơ mẻ khơng cịn xa lạ, tưởng dễ làm địi hỏi tâm huyết dụng cơng người nghệ sĩ ngôn từ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vốn có văn hố lâu đời, có truyền thống yêu chuộng văn chương, dân tộc ta từ lâu quan tâm đến việc tìm hiểu hình thức thơ ca Theo nhà nghiên cứu cho biết điều diễn từ thời Lê Thánh Tông, với tác phẩm Văn thành bút pháp Vũ Quỳnh Rồi Phạm Đình Hổ có bàn hình thức thơ tập Vũ trung tuỳ bút Tuy nhiên, việc nghiên cứu thể thơ tự có lẽ muộn Bởi thân đời thể thơ văn học viết dân tộc chưa đầy tám thập niên Hơn việc tìm hiểu, đánh giá hình thức nghệ thuật nào, đặc biệt hình thức nghệ thuật thơ ca – tiếng nói cảm xúc có lẽ cần phải có trình lâu dài dựa đặc trưng mang tính ổn định; đồng thời phải dựa thành tựu định Nhìn lại cơng trình nghiên cứu năm gần đây, chưa thực trở thành hệ thống toàn diện song thơ tự nhiều tác giả đề cập tới Có thể điểm qua loại cơng trình sau: (1) Cơng trình giới thiệu, nghiên cứu thể thơ lịch sử thơ ca Việt Nam Chẳng hạn như: Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại (Bùi Văn Ngun – Hà Minh Đức) (2) Cơng trình lý luận văn học lý luận thơ ca tác giả: Mã Giang Lân (Thơ hình thành tiếp nhận, Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Tiến trình thơ đại Việt Nam), Phạm Quốc Ca (Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000), Hà Minh Đức (Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại), (3) Các cơng trình tra cứu văn học như: Từ điển văn học (Trung tâm từ điển học), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) (4) Các nghiên cứu riêng lẻ công bố tập sách, tập san như: Thơ Việt Nam sau 1975 – Diện mạo khuynh hướng phát triển (Nguyễn Đăng Điệp – Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nhịp điệu thơ hôm (Mã Giang Lân – Tạp chí Nghiên cứu văn học – số 3/2007), Thơ tự do: Cuộc vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận (Vi Thuỳ Linh – Về dòng văn chương), Tìm hiểu nội dung cơng trình ta thấy thơ tự giai đoạn phát triển nhà nghiên cứu nhiều đề cập đến Theo ý kiến nhà nghiên cứu Mã Giang Lân, thực lời ca số điệu dân ca quan họ (Bắc Ninh), hát xoan (Phú Thọ), điệu chèo, ca Huế, điệu hị có yếu tố thơ tự Nhưng xuất với tư cách thể thơ độc lập phải đến thời kì thơ Mới, thơ tự đời Từ phong trào thơ Mới “Thơ tự mở đường nhập hội Tao Đàn” (Bằng Giang, Từ thơ Mới đến thơ tự do-NXB Phù Sa,Sài Gòn,1961) Năm 1971, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức với chuyên luận Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1971) có tổng kết hình thức thể loại phong trào thơ Mới, ơng đặc biệt ý đến thể thơ tự do: “Về hình thức, phong trào thơ Mới vốn có đóng góp quan trọng vào việc phát triển thể thơ nâng cao khả biểu số thể thơ Thể bốn từ, năm từ, bảy từ sử dụng phổ biến Thể lục bát tiếp tục phát triển Một số thơ hợp thể tự xuất Hình thức hợp thể tự xuất gây ý người đọc” Có thể nói, từ đời, thơ tự người đọc biết đến trở thành “tiêu điểm” thi đàn, giới phê bình nghiên cứu xem tượng đặc biệt Cũng tinh thần ấy, với viết Thơ Mới (1932-1945) thơ hôm đăng báo Văn nghệ tháng 9-1994, Trần Thanh Đạm nhận xét: “Phong trào thơ Mới lên lúc đầu cải cách hình thức nghệ thuật thơ, tức thi pháp, vận động “cởi trói cho thơ” khỏi ràng buộc khuôn phép cũ, thể Đường luật, xem tiêu biểu cho thơ cũ Đồng thời, đề xuất thể thức cho thơ, trước hết thể thơ tự do” Như vậy, thơ tự coi hình thức nghệ thuật tiên phong mặt trận chống lại ràng buộc khắt khe thơ cũ Cùng năm 1994, Trần Đình Sử viết Hành trình thơ Việt Nam đại (Báo Văn nghệ 1994) đánh giá cao vai trò thơ Mới: “Thơ Mới (1932-1945) bước ngoặt thơ ca dân tộc Thơ Mới đem lại hình thức cho thơ dân tộc Thơ Mới đem lại câu thơ tự do, giải phóng khỏi niêm, đối, bằng, trắc định sẵn” Nhìn chung, nhận định, đánh giá phong trào thơ Mới 1932-1945, tác giả thống điểm: Khẳng định thơ Mới có vai trị quan trọng việc đổi hình thức nghệ thuật thơ dân tộc, đặc biệt, thơ Mới tạo thể thức thơ tự do, đối chọi lại khuôn luật cứng nhắc thơ cổ điển Tuy nhiên, Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận định: “Thơ tự phần nhỏ thơ Mới Phong trào thơ Mới trước hết thử nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa” “các khuôn phép xuất bị tiêu trầm thơ tự do, thơ mười chữ, mười hai chữ hay sửa tiêu trầm cách gieo vần theo thơ Pháp ” Ở giai đoạn lịch sử 1945-1975, thơ tự nở rộ, đơm hoa kết trái Tất nhiên, lúc đầu, có khơng ý kiến phản đối, kì thị Cuộc tranh luận văn nghệ Việt Bắc (1949) xoay quanh vấn đề thơ có vần hay khơng vần, thực chất đề cập đến lối thơ tự do, phóng túng, khơng luật lệ “Thời gian thực tế phát triển thơ Việt Nam giải tỏa, chứng minh tất mà Nguyễn Đình Thi sớm phát kiên trì theo đuổi suốt hành trình đơn, heo hút tìm thơ,trong kì thị khơng bạn bè đồng nghiệp ngày Đó quan niệm cách mạng nghệ thuật” (Mai Hương, Nguyễn Đình Thi, từ quan niệm đến thơ – Tạp chí Văn học số 31999) Năm 1987, chuyên luận Một thời đại văn học với góp mặt nhiều tác giả (NXB Văn học, Hà Nội, 1987) có tổng kết phát triển thể thơ thơ sau 1945: “Về mặt thể thơ, phát triển thơ trữ tình sau Cách mạng tháng Tám 1945, hầu hết thể thơ dân gian truyền thống (lục bát, song thất lục bát, Đường luật ), thể “thơ mới” (5 chữ, chữ, chữ) khai thác, sử dụng trở nên nhuần nhuyễn nội dung Bên cạnh đó, hình thức thơ tự ngày trở nên phổ biến , rộng rãi ” Tác giả viết đặc biệt ý đến thể thơ tự giải thích rõ hơn: “Thể thơ tự hình thành Đây thể thơ dùng phổ biến thơ từ sau 1945 với cách xử lý khác Những nhà thơ thích đưa hướng cổ phong vào thơ hồi 45 – 50, thực tế phát triển hình thức thơ tự Những tác giả định tạo lối thơ leo thang tiếng Việt hồi cuối năm 50 thí nghiệm thực dạng thơ tự Thơ tự hình thức thích hợp cho nhà thơ trẻ xuất hồi năm 60” Thơ tự trở thành hình thức quen thuộc để nhà thơ sáng tác, lĩnh vực thử thách để bút trẻ khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo Giai đoạn phát triển thơ tự thu hút quan tâm nhiều tác giả với ý kiến xác đáng khác như: Trần Đình Sử, Vũ Duy Thông, Nguyễn Văn Long Năm 1994, Trần Đình Sử Hành trình thơ Việt Nam đại (Báo Văn nghệ năm 1994) thống kê tỉ lệ thơ tự tuyển tập thơ: “ Xét hình thức bề ngồi, thơ cách mạng sau 1945 phát huy hình thức tự Một thống kê sơ cho thấy điều Chẳng hạn, tập Thơ kháng chiến 1945 -1954 (NXB Tác phẩm mới, 1986) có 62/147 thơ tự , hợp thể; tập Thơ Việt Nam 1945 -1985 (NXB Văn học,1985) có 98/213 thơ tự do, tỷ lệ trung bình gần 1/2 Tỷ lệ chứng tỏ thơ muốn vượt qua nhạc tính bề ngồi để vào nhạc điệu bên trong” Tỷ lệ thống kê cho thấy thơ tự chiếm ưu vượt trội hẳn so với thể thơ khác Nó phản ánh xu phát triển thơ Việt Nam đại xu tự hố hình thức thơ, đặc biệt thể thơ Cịn nhà nghiên cứu Vũ Duy Thơng thừa nhận: “Thơ tự chiếm tỷ lệ cao số cịn đọng lại thơ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp với nhiều tác giả như: Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Hồng Nguyên, Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Văn Cao, Nguyên Hồng Nhiều tác giả tỏ có sở trường loại thơ này: Chế Lan Viên, Tố Hữu, Trần Dần, Lê Đạt, Văn Cao Sang thời kì chống Mỹ, thơ tự quen thuộc trở thành cơng cụ trường ca” (Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, 2003) Thơ tự làm nên tên tuổi số nhà thơ, sở trường nhiều tác giả Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long nhận xét khái quát thơ kháng chiến chống Mỹ: “Thơ kháng chiến chống Mỹ thúc đẩy xu hướng tự hố hình thức thơ lên bước ( ) Thơ kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh việc kế thừa kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống ý tìm tịi, sáng tạo phương diện hình thức theo hướng tự hố” Một tìm tịi thể thơ: “Thể thơ sử dụng chủ yếu thể thơ tự do” ( Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại, Thơ, phụ Báo Văn nghệ, số 22, tháng 4/2005) Nhận định bao qt tồn diện mạo phát triển khơng thơ kháng chiến chống Mỹ mà thơ cách mạng từ sau 1945, phương diện hình thức nghệ thuật, tác giả đặc biệt ý đến thể thơ tự Tóm lại, 30 năm thơ kháng chiến 1945-1975, giai kỳ lịch sử dài nhiều biến động Trong suốt qng thời gian đó, thơ tự ln bền bỉ đồng hành thơ dân tộc đạt thành công định Nhưng thể loại văn học khơng dừng đây, cịn vươn xa chiếm lĩnh “thị trường” thơ Việt Nam sau 1975 Thơ tự giai đoạn vừa tiếp nối phát triển thơ tự 45-75, vừa có biến đổi chất lượng so với trước Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề Trong thảo luận báo Văn nghệ khoảng đầu năm 1990, Hữu Thỉnh nhận xét: “Thơ mở nhiều hướng,nhiều cách Nắm bắt thơ nắm bắt mục tiêu di động, bay trời Được giải phóng khỏi quan niệm hẹp hịi khơ cứng, họ khơng cịn q băn khoăn tơi ta, thực hay không thực, họ mải mê ghi lại chấn động đột ngột tâm hồn, đắm dòng chảy cảm xúc ( ) Xu hướng chung chuyển tìm cách biểu cảm đại thơ, dồn nén thông tin, ham bày tỏ, so sánh trực tiếp, nhiều liên tưởng ngầm, tăng trực giác lẫn ngẫu nhiên, câu thơ co duỗi tự do, đóng mở linh hoạt ” Một thời đại mở khiến cho thơ trở nên động, phong phú Thể thơ thích hợp để người đại chuyển tải suy nghĩ, xúc cảm mình, khơng khác thơ tự Trong diễn đàn Hội thảo thơ hôm báo văn nghệ số 31/1994, Ngô Quân Miện với viết Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nhận xét: “Những thể thơ truyền thống, dù có cải tiến, mang tính chất đặn trở ngại cho vào thơ văn xuôi, yếu tố văn xuôi, ngôn ngữ sống Để vượt qua trở ngại ấy, hai thập kỉ gần đây, từ thập kỉ 80 trở đi, ta thấy ngày xuất nhiều thơ có cấu trúc khơng đặn, nghĩa không theo luật vần, không theo luật bằng, trắc, khơng có âm tiết câu Còn nhịp thơ, chỗ ngắt hơi, tiết tấu khơng theo quy luật có sẵn ” Tuy tác giả không trực tiếp gọi tên thể thơ lối thơ có “cấu trúc khơng đặn” thơ tự Lối thơ này, theo tác giả, mang thành công đến cho số tác giả, tác phẩm: Người đàn bà ngồi đan (Giải thưởng Hội nhà văn, năm 1986), Ngày thường Ý Nhi; Lối nhỏ, Bài mẫu giáo sáng Dư Thị Hoàn, Lá Văn Cao, Việt Bắc Trần Dần, Cà Mau Trinh Đường, Maratong Trúc Thơng, Những khối tình câm Vân Long Kết dự báo đầy lạc quan: “Thế bên cạnh thơ làm theo thể có sẵn ngày cải tiến lại mở thêm lối ngày rộng cho thơ” Năm 1997, Vũ Tuấn Anh với chuyên luận Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995 (NXB Khoa học xã hội, 1997) tiếp ý “thơ mở nhiều hướng nhiều cách” Ngô Quân Miện: “Thơ sau 1975 đặc biệt mười năm trở lại không quy tụ theo hướng, phạm vi đề tài giới hạn hình thức )” Tuy nhiên, tác giả khái quát “Xu hướng chung vận động hình thức tính chất tự hố, cá thể hoá đa dạng hoá, thể cấp độ hình thức thể loại ( ) Thơ tự chiếm ưu thế, chí, khái niệm “thơ tự do” không bao chứa hết phong phú biểu tự hố hình thức” Như vậy, thơ tự dấu hiệu hình thức bật khuynh hướng phát triển thơ Việt Nam sau 1975 Cũng vào xu hướng tự hố hình thức thơ, Phạm Quốc Ca khẳng định: “Sau năm 1975, thể thơ thường sử dụng tự do, lục bát, chữ, chữ Trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1975-2000, thơ tự chiếm tỷ lệ cao 645/1144 thơ (56%) Điều phản ánh xu hướng tiếp tục tự hố hình thức thơ” (Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội nhà văn, 2003) Ý thức tìm tịi đổi thơ theo hướng tự hố hình thức khiến phận nhà thơ đại đẩy thơ đến mức cực đoan, lập dị “Đề cao vô thức nhà thơ đại có ý thức xoá bỏ vần luật, cú pháp, thực thứ tự không giới hạn cho ngôn ngữ, thứ tự do, chẳng cần nhịp, chẳng cần dấu ngắt câu, chẳng cần nghĩa, cần cắt dán ngẫu nhiên từ báo để thành thơ” (Mã Giang Lân - Xu hướng đại chủ nghĩa thơ, trích Sơng Hương, phê bình đối thoại, NXB Văn hố thơng tin, 2003) Như vậy, thơ tự t trị chơi hình thức, không bao chứa nội dung ý nghĩa Vẫn tiếp tục vào xu hướng tự hố hình thức thơ sau 1975, Hồng Hưng tiểu luận Thơ đại thơ Việt Nam đại (Thơ- Phụ Báo Văn nghệ số 18 tháng 12/2004) cho thuộc tính thơ ca đại là: “Tinh thần thể nghiệm cao, vượt khỏi ràng buộc hình thức thơ có sẵn” Chính mà “hình thức thơ tự do, thơ văn xi chủ đạo” Hình thức thơ tự Hồng Hưng cho tìm tịi đổi đường đại hóa thơ ca Có thể nhận thấy thơ tự 1975 tiếp nối thành tựu thơ tự thập kỉ trước phát triển phong phú, đa dạng phức tạp Các ý kiến phê bình, nghiên cứu, đó, phân hố thành nhiều bè điệu khác Một cách tổng thể nhận thấy ý kiến liên quan trực tiếp gián tiếp đến luận văn Thể thơ tự thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 2000 tạm chia sau: - Thứ nhất, ý kiến thống đánh giá ưu thể thơ tự do: mở rộng dung lượng phản ánh thực, câu thơ co duỗi, đóng mở linh hoạt, phát huy cao độ cá tính sáng tạo cuả nhà thơ Những vận động theo chiều hướng tích cực khiến cho thơ tự ngày đa dạng, phong phú, thành thục - Thứ hai, thơ tự tiếp tục phát triển lên trở thành thể thơ thơ Việt Nam đại Nó mở “một lối ngày rộng cho thơ ca” - Thứ ba, có nhiều ý kiến bàn thơ tự do, đặc biệt thơ tự sau 1975 giới nghiên cứu phê bình ý chưa trở thành đối tượng nghiên cứu chun biệt cơng trình Phần lớn tài liệu liên quan đến đề tài mà nắm báo, tham luận, mục chuyên luận Do vậy, đối tượng nghiên cứu lên sơ lược, hạn hẹp, chưa triển khai sâu rộng Chính thế, chúng tơi thực đề tài luận văn nhằm bổ khuyết cho cịn bỏ trống, vào bình diện cụ thể, chi tiết đối tượng, sơ nâng đối tượng lên tầm bao qt vĩ mơ, xứng đáng với tầm vóc mà phải có Đồng thời việc nghiên cứu thơ tự giai đoạn coi thăng hoa nở rộ

Ngày đăng: 15/04/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan