Luận văn thạc sĩ lỗi cố ý trong luật hình sự việt nam

119 3 0
Luận văn thạc sĩ lỗi cố ý trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Nguyễn Thị Nhuần Lỗi cố ý luật hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Hà Nội – 2011 z Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Nguyễn Thị Nhuần Lỗi cố ý luật hình Việt Nam Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 60 38 40 Luận văn Thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Hùng Hà Nội - 2011 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ NHUẦN z MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ Trang MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI 1.1 Lỗi chế hình thành hành vi phạm tội 1.2 Tự ý chí sở lỗi luật hình 10 1.3 Khái niệm chung lỗi theo Luật hình Việt Nam 14 1.4 Phân loại hình thức lỗi lỗi cố ý Luật hình Việt Nam 18 Kết luận chương 46 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ LỖI CỐ Ý TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 49 2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình lỗi cố ý việc định tội danh 49 2.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình lỗi cố ý việc định khung hình phạt 86 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 106 Danh mục tài liệu tham khảo 109 z DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Về chế hình thành hành vi Sơ đồ 1.2: Về biểu người gây thiệt hại có lỗi 15 Sơ đồ 1.3: Về lỗi cố ý trực tiếp 26 Sơ đồ 1.4: Về lỗi cố ý gián tiếp 35 z Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiờn đề tài Lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi hậu hành vi Vì thế, yếu tố thuộc mặt chủ quan tội phạm, phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm hành vi nguy hiểm người phạm tội Lỗi cho phép người ta hiểu rằng, tội phạm không kết việc làm sai trái mà hệ thái độ, nhận thức Việc ghi nhận lỗi yếu tố thuộc trách nhiệm hình sự, nguyên tắc quan trọng luật hình nước ta Ngun tắc sở sách hình nhà nước Việc thừa nhận lỗi với tính cách sở mặt chủ quan trách nhiệm hình thể tôn trọng cách đầy đủ sâu sắc phẩm giá người Luật hình coi người chủ thể có ý thức lý trí, tự hiểu đánh giá hành vi mình, làm chủ thiên nhiên làm chủ thân Do nhìn nhận lỗi yếu tố khơng mang tính pháp lý mà cịn có giá trị đạo đức, văn minh, lỗi thể sở đạo lý trách nhiệm hình Con người chịu trách nhiệm hành vi mình, người hiểu được, nằm tầm kiểm sốt nhận thức Khơng thể nói đến trách nhiệm thiếu khả tự lựa chọn cách ứng xử hành động người "Lỗi luật hình chế định trung tâm coi vơ phức tạp Vì từ lâu tận xung quanh vấn đề chế định nhiều ý kiến khác khoa học luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình Chính vậy, góc độ nhận thức khoa học, việc nghiên cứu chế định lỗi để từ áp dụng pháp luật hình z đưa kiến giải lập pháp khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn mà cịn có ý nghĩa xã hội- pháp lý quan trọng" [16, tr 532] Với chất dấu hiệu tội phạm, mức độ cho phép quan bảo vệ pháp luật án phân biệt đâu hành vi có tính chất tội phạm, đâu hành vi khơng có tính chất tội phạm tương ứng định người có phải chịu trách nhiệm hình hay không Lỗi chủ thể việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm phải quan bảo vệ pháp luật Tồ án khẳng định dứt khốt có lỗi hay khơng có lỗi Nếu có người phạm tội, khơng thể có trường hợp thứ ba gọi “nghi ngờ lỗi” “Khơng có lỗi khơng thể có trách nhiệm hình sự” Đó yêu cầu đòi hỏi dân chủ khách quan, công hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Lỗi phản ánh diễn biến tâm lý thể tính nguy hiểm cho xã hội hành vi người thực hành vi Vì vậy, lỗi giúp quan bảo vệ pháp luật Tồ án cá thể hố trách nhiệm hình cách xác Đồng thời hình thức lỗi sở để định tội danh với trường hợp mà việc phân hoá trách nhiệm hình tối đa dựa phân định hình thức lỗi Việc coi lỗi sở mặt chủ quan trách nhiệm hình gắn liền với xuất phát từ mục đích luật hình sự, trách nhiệm hình hình phạt, biết mục đích luật hình trách nhiệm hình giáo dục cải tạo người phạm tội Nếu trách nhiệm hình hình phạt áp dụng cho người khơng kiểm sốt hành vi mình, khơng nhận thức hành vi đó, trách nhiệm hình hình phạt khơng có ý nghĩa, chí vơ nhân đạo, phi nhân tính Luật hình đạo lý nhân dân ta không chấp nhận việc làm truy z cứu trách nhiệm hình người vơ tội, người cịn nhỏ chưa hiểu hành vi Xuất phát từ lý ý nghĩa nêu trên, việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện chế định lỗi, đặc biệt hình thức lỗi cố ý luật hình cần thiết quan trọng để góp phần nâng cao nhận thức - khoa học việc tiếp tục hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hành Do đó, chọn nghiên cứu đề tài: “Lỗi cố ý Luật hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Là chế định lớn có ý nghĩa, vị trí, vai trị quan trọng, quy phạm lỗi Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, kể Bộ luật hình Việt nam năm 1999 số nhược điểm chưa khắc phục mà lẽ cần khắc phục Lỗi cố ý từ lâu nhà nghiên cứu đề cập đến luật hình Việt Nam, chế định lỗi cố ý ý mức Qua bước phát triển luật hình Việt Nam chế định bước phát triển hoàn thiện Trong nước, đáng ý cơng trình nhà nghiên cứu như: Lê Cảm, Trần Văn Độ, Kiều Đình Thụ, Nguyễn Ngọc Hồ, Đào Trí úc…mà khía cạnh khác lỗi cố ý làm rõ, chẳng hạn như: khái niệm, hình thức mức độ lỗi nói chung lỗi cố ý nói riêng…Đề tài lỗi cố ý Luật hình Việt Nam trước nhắc đến nhiều Tuy nhiên vấn đề mũi nhọn Luật hình sự… Vấn đề lỗi cố ý gắn liền với đặc điểm giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế - xã hội Do đó, vấn đề thường xuyên trạng thái phát triển cho phù hợp với tình hình Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích tổng quát luận văn nghiên cứu cách chun sâu có tính hệ thống chế định lỗi Luật hình Việt Nam; phân biệt rõ z hình thức lỗi dạng lỗi lý luận thực tiễn áp dụng Luật hình nước ta Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm sáng tỏ nội dung lý luận chế định lỗi cố ý Luật hình Việt Nam như: lỗi chế hỡnh thành hành vi phạm tội, sở lỗi, khỏi niệm lỗi Hai là, sâu nghiên cứu phân định rõ hình thức lỗi, dạng lỗi thực tiễn xét xử, sở điểm bất cập việc áp dụng chúng Ba là, phân tích làm sáng tỏ thể lỗi cố ý Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Bốn là, làm sáng tỏ sâu sắc vị trí, vai trò ý nghĩa chế định lỗi cố ý việc định tội danh định khung hình phạt việc áp dụng Luật hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chế định lỗi mà đặc biệt lỗi cố ý với tính chất yếu tố quan trọng mặt chủ quan cấu thành tội phạm; thực tiễn áp dụng chế định việc định tội danh, định khung hỡnh phạt chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Tuy nhiên, chế định khó phức tạp, thêm vào thời gian nghiên cứu có hạn lực nghiên cứu, kỹ phân tích giải vấn đề tác giả hạn chế, nên Luận văn này, tác giả làm sáng tỏ khía cạnh mà theo quan điểm tác giả quan trọng chủ yếu Phạm vi nghiên cứu z Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn chế định lỗi cố ý theo pháp luật hình Việt Nam góc độ luật hình sự, đồng thời luận văn đề cập số quy phạm luật tố tụng hình nhằm hỗ trợ cho việc giải nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận cỏc phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tội phạm đường lối xử lý tội phạm đấu tranh phòng chống tội phạm Đồng thời, sở lý luận Luận văn dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý triết học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê…trong nhìn nhận tổng thể khách quan, không phiến diện chiều Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà nước giải thích thống có tính chất đạo thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình Tồ án nhân dân tối cao (và) quan bảo vệ pháp luật Trung ương ban hành có liên quan đến chế định lỗi; dựa vào báo cáo tổng kết hàng năm ngành Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn z Hiếp dâm tội xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tình dục phụ nữ Chủ thể tội chủ thể đặc biệt Người thực hành vi phạm tội tội nam giới Nữ giới tham gia vụ đồng phạm hiếp dâm với vai trò người xúi giục, giúp sức hay tổ chức Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Người phạm tội biết hành vi giao cấu trái ý muốn người phụ nữ mong muốn thực hành vi thủ đoạn như: dùng vũ lực; đe doạ dùng vũ lực; lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ người phụ nữ; hay thủ đoạn khác… Dấu hiệu trái ý muốn người bị hại dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội hiếp dâm, dấu hiệu có ý nghĩa trường hợp người bị hại từ 13 tuổi trở lên, trường hợp người bị hại chưa đủ 13 tuổi dù có trái ý muốn hay khơng, người có hành vi giao cấu với họ phạm tội hiếp dâm người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo khoản Điều 112 Bộ luật hình (hiếp dâm trẻ em) Người phạm tội thực hành vi cố ý, điều người thống nhất, khơng có ý kiến trái ngược Tuy nhiên thực tiễn xét xử có số trường hợp khó xác định cố ý hiếp dâm người phạm tội Thông thường, người phạm tội bào chữa khơng có ý giao cấu với nạn nhân mà có ý định trêu ghẹo trường hợp người phạm tội có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân dùng thủ đoạn khác chưa giao cấu được, người phạm tội nhận có hành vi làm nhục Ví dụ: Trần Văn B, Nguyễn Văn C, Phạm Quốc K vào cơng viên chơi gặp chị H ngồi nói chuyện với anh Q Trần Văn B đến hăm doạ anh Q vu cho anh Q cướp người yêu B, anh Q thấy B có người nên sợ bỏ B đồng bọn khống chế buộc chị H phải với chúng Vì sợ nên chị H 100 z phải theo bọn B Khi đến chỗ vắng B đồng bọn cởi quần áo chị H ra, lúc đó, chị H nhìn thấy có xe tuần tra cơng an nên kêu cứu sau B đồng bọn bị bắt Do chị H chưa bị B đồng bọn giao cấu nên bọn B khai rằng, chúng khơng có ý giao cấu với chị H mà muốn dâm ô với chị H mà Đối với trường hợp giao cấu với người bị hại, người phạm tội lại bào chữa rằng, tưởng người bị hại đồng ý nên giao cấu khẳng định người bị hại đồng ý sau lại tố cáo với quan pháp luật Ví dụ: Lê Văn K quen chị Mai Ngọc T quán giải khát, ba hôm sau, K gọi điện hẹn chị T đến địa điểm vắng Tại đây, lúc đầu K tán tỉnh, không thấy chị T phản ứng gì, K liền ơm chị T địi giao cấu chị T chống cự liệt, K dùng sức lực giao cấu với chị T Lúc hành động gặp tổ tuẩn tra qua đưa hai người trụ sở Công an giải Tại đây, K khai việc giao cấu với chị T chị T đồng ý Khi gặp trường hợp xảy ra, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải chứng minh cố ý người phạm tội, tin vào lời khai người phạm tội, chí lời khai người bị hại Thực tiễn xét xử có trường hợp tronng q trình điều tra, phiên tồ sơ thẩm, người bị hại khai việc họ bị giao cấu trái với ý muốn, phiên phúc thẩ họ lại khai họ đồng tình để người phạm tội giao cấu Toà án cấp phúc thẩm tin lời khai người bị hại để tuyên bố bị cáo không phạm tội hiếp dâm, sau án có hiệu lực pháp luật phát lời khai người bị hại phiên phúc thẩm lời khai man phía bị cáo mua chuộc Thực tế có nhiều trường hợp, người phụ nữ giao cấu thuận tình sau nguyên nhân định họ tố cáo bị giao cấu trái ý muốn Chẳng hạn ví dụ sau đây: Đêm 27/5/2002, Mỹ rủ Hương (bạn gái Mỹ, 21 tuổi, quen khoảng tháng) uống càphê Cả hai thuê xe ôm đến quán café Ngàn 101 z (cách nhà Hương khoảng 3km) để uống café Khoảng 21giờ ngày, hai nhà Hương (vì hai bàn có nhiều thời gian tâm sự) Đi đường khoảng 2km, Mỹ thấy đống rơm ven đường nên đề nghị Hương ngồi lại chơi Khoảng phút sau, Mỹ đề nghị Hương cho giao cấu Tuy nhiên, Hương không đồng ý Mỹ năn nỉ lúc Hương khơng đồng ý Vì thế, Mỹ ôm Hương đè xuống rơm, hôn lên mặt, lên môi Hương Hương dùng hai bàn tay ép hai bên thái dương Mỹ xơ nói: “Đừng làm anh” Tuy nhiên, Mỹ tiếp tục hôn Hương Vừa hôn, Mỹ vừa dùng tay mở nút áo Hương Hương vừa liên tục nói “Đừng anh” vừa dùng hai tay đánh vào mạng sườn Mỹ Sau Mỹ mở xong nút áo Hương, Hương khơng cịn đánh Mỹ Khi Mỹ mở áo ngực Hương lên ngực Hương Hương nắm tóc Mỹ kéo Tuy nhiên, Mỹ tiếp tục hôn Đồng thời Mỹ dùng tay phải mở móc quần Hương giao cấu với Hương Hương nói: “Em cấm anh làm chuyện đó, khơng em nghỉ chơi với anh luôn” Nhưng cuối Mỹ cởi quần Hương giao cấu với Hương Trong giao cấu, Hương dùng hai tay nắm hai bên mạng sườn Mỹ Vì thế, lúc giao cấu bị đau, Hương siết mạnh hai bàn tay khiến da hai bên mạng sườn Mỹ bị bầm sướt da (do móng tay Hương) Giao cấu xong, hai mặc quần áo vào nằm nghỉ, tâm Khoảng 30 phút sau, Mỹ đưa Hương nhà (đi bộ) Hôm sau, tức ngày 28/5/2002, Hương thấy đau vùng âm đạo nên hỏi mẹ kể lại chuyện xảy đêm qua cho mẹ nghe Bà mẹ tức giận bảo Hương tố cáo với quan Cơng an Mỹ hiếp dâm Ngày 29/5/2002, Hương viết đơn tố cáo Mỹ hiếp dâm Mỹ mời đến quan Cơng an để làm rõ việc Tại quan Công an, Mỹ thừa nhận toàn việc Theo giấy chứng nhận thương tích ngày 04/6/2002, màng trinh Hương bị dãn rộng, có vết rách vị trí 7, giai đoạn lành Hai bên mạng sườn Mỹ có vết trầy sướt nhẹ (vết cào móng tay) 102 z Trong vụ phạm tội này, phân tích logic tâm lý Hương khơng chống cự giao cấu Việc giao cấu khơng hồn tồn trái ý muốn Hương Sở dĩ Hương có lời nói từ chối vừa lo sợ lần đầu giao cấu đau mắc cỡ Tuy nhiên, Hương đồng ý trình bị Mỹ âu yếm Nếu Hương muốn chống cự hành vi Mỹ khơng thể giúp Mỹ giao cấu Hương Do đó, khơng thể kết luận việc giao cấu Mỹ trái ý muốn Hương Hiếp dâm làm nạn nhân chết (điểm c khoản Điều 111) trường hợp nạn nhân bị hiếp dâm mà chết, nạn nhân bị chết bị hiếp mà ngun nhân khác khơng thuộc trường hợp phạm tội mà tuỳ trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm tội phạm tương ứng với hành vi làm cho nạn nhân bị chết Nếu hành vi người phạm tội có đủ dấu hiệu tội giết người truy cứu trách nhiệm hình tội giết người tội hiếp dâm Ví dụ: Đỗ Mạnh H Trần Quang C bắt chị Nguyễn Thị Kim X vào điếm canh đê thay phiên hãm hiếp, chị X van xin bọn chúng tha cho về, H C sợ tha chị X chị tố cáo nên chúng bóp cổ chị X chết vứt xác xuống sông để phi tang Cũng có trường hợp lúc đầu người phạm tội dùng vũ lực làm cho nạn nhân bị ngất thực hành vi giao cấu với nạn nhân, sau người phạm tội bỏ mặc dẫn đến chết cho nạn nhân, khơng phải hiếp dâm làm nạn nhân chết, mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội: tội giết người tội hiếp dâm Trường hợp hiếp dâm làm nạn nhân chết trường hợp bị hiếp (thường bị nhiều người hiếp) nạn nhân sức yếu không chịu hãm hiếp người phạm tội nên bị chết Có trường hợp qúa sợ hãi nên nạn nhân bị ngất sau bị chết coi trường hợp hiếp dâm làm nạn nhân chết 103 z Trường hợp hiếp dâm nạn nhân chết trường hợp hiếp dâm gây hậu làm nạn nhân chết lỗi người phạm tội hậu lỗi vô ý Phải làm rõ mối quan hệ nhân chết nạn nhân hành vi người phạm tội Nếu sau hiếp dâm, người phạm tội có hành vi làm cho nạn nhân chết để khỏi bị tố cáo hành vi hiếp dâm người phạm tội bị truy cứu tội giết người (Điều 93) Ngày 20/8/2002, Nguyễn Văn S vào rừng chặt tre bán cho anh T Khoảng 16 ngày, S vào quán chị D tổ 26 khu phường Bắc Sơn uống rượu, bia Đến 19 giờ, S xe đạp nhà, đến cầu nhỏ bắc qua suối giáp ranh khu khu phường Bắc Sơn, xe đạp S va chạm với xe đạp chị Vũ thị M ngược chiều làm chị M ngã xuống suối với xe đạp dẫn đến đơi bên có lời qua tiếng lại Sau đó, S nhảy xuống suối dùng hai tay ấn cổ chị M xuống nước khoảng 3-4 phút thấy M khơng chống cự S lơi chị M dọc theo dòng suối khoảng 10mét Đến bờ, S lột quần áo M vứt lên bụi gần đặt nửa thân M lên bờ, hai chân chị M nước Với tư đó, S tiến hành giao cấu M khoảng 3-4 phút Xong, S kéo M lên bờ cạnh khoảng 30mét bỏ đem giấu xe đạp M vào bụi tre Sau đó, S đạp xe nhà Biên giám định pháp y Tổ chức giám định pháp y tỉnh Q.N kết luận: Nguyên nhân chết chị M bị ngạt nước Mặc dù hành vi hiếp dâm xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ người bị hại; xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, xét mức độ nguy hiểm hành vi so sánh mức hình phạt tội phạm với số tội phạm khác nằm nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ , nhân phẩm, danh dự người cho thấy không thiết phải tước bỏ sinh mạng người phạm tội hiếp dâm Chẳng hạn, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 104) quy định hậu chết nhiều người mức hình phạt cao tù chung thân; tội giết người (Điều 93) 104 z không thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng quy định khoản mức hình phạt cáo 15năm tù Mặt khác, thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy, án thường áp dụng hình phạt tử hình trường hợp có hành vi vừa hiếp dâm vừa giết người, mà khơng áp dụng hình phạt tử hình người có hành vi phạm tội hiếp dâm dẫn đến hậu làm nạn nhân chết tự sát Trường hợp hiếp dâm mà cố ý làm nạn nhân chết vừa có hành vi hiếp dâm vừa có hành vi giết người bị truy cứu trách nhiệm đồng thời hai tội phạm hiếp dâm giết người (trong tội giết người có hình phạt tử hình) Trường hợp hiếp dâm trẻ em (người 16 tuổi) bị xử lý tội hiếp dâm trẻ em theo Điều 112 (có hình phạt cao tử hình) Kết luận chương Định tội danh giai đoạn việc áp dụng pháp luật hình Việc định tội danh có ý nghĩa trị - xã hội, đạo đức pháp lý lớn Định tội danh thể việc đánh giá trị - xã hội pháp lý hành vi định Định tội danh loại trừ việc kết án vô người có hành vi khơng nguy hiểm cho xã hội, khơng trái pháp luật hình tạo tiền đề pháp lí cho việc định hình phạt công người phạm tội Hậu việc định tội danh phức tạp Nhưng hậu số việc áp dụng hình phạt biện pháp tác động khác luật quy định Việc định tội danh sai khơng làm cho việc định hình phạt khơng đúng, khơng cơng bằng, mà cịn áp dụng khơng có cứ, không áp dụng loạt hạn chế pháp lý khác (quyết định hình phạt bổ sung), áp 105 z dụng không áp dụng đặc xá, miễn trách nhiệm hình sự, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tính tốn khơng thời hiệu, án tích… Nếu sai lầm việc định tội danh sai lầm làm cho việc định hình phạt không phù hợp với hành vi thực hiện; làm cho bị cáo phải gánh chịu sai lầm vi phạm cách thơ bạo lợi ích hợp pháp người bị kết án Cũng không phần có hại bất cơng trường hợp ngược lại, hành vi người có lỗi cấu thành tội phạm nghiêm trọng lại định tội danh theo tội nhẹ Trong trường hợp đó, người có lỗi chịu hình phạt nghiêm khắc hình phạt người phải chịu theo luật, cịn tội phạm lại đánh giá nhẹ đạo đức, trị pháp lý cách thiếu sở Điều làm giảm nhẹ hiệu cơng tác đấu tranh với tình hình tội phạm lúc gây công phẫn hợp pháp nhân dân, làm nảy sinh quan niệm không thực trạng biện pháp đấu tranh với tội phạm, làm giảm uy tín quan tư pháp Rõ ràng, vi phạm nghiêm trọng địi hỏi ngun tắc cơng bằng, pháp chế 106 z KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề quan trọng liên quan đến vấn đề lỗi cố ý luật hình Việt Nam, xin đưa số luận điểm có tính chất tổng kết cho khố luận tốt nghiệp sau: Thứ nhất, tội phạm hành vi có lỗi, tính có lỗi thuộc tính tội phạm, sở để buộc người phải chịu trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Luật hình Việt Nam khơng chấp nhận hình thức buộc tội khách quan; tội phạm hành vi tổng hợp yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố có liên quan chặt chẽ với thể thống (tội phạm thống mặt chủ quan mặt khách quan) Có thể nói, lỗi nguyên tắc Luật hình Việt Nam, nên Điều Bộ luật hình định nghĩa tội phạm nêu: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội…thực cách cố ý vô ý…” Thứ hai, lỗi dấu hiệu bắt buộc phải có tội phạm tội phạm thực cố ý vô ý Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây thực hình thức cố ý vơ ý Thứ ba, mức độ nặng nhẹ lỗi thể mức độ nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội Chính vậy, phân biệt mức độ lỗi hình thức lỗi cần phải dẫn đến dự phân biệt thái độ Luật hình trường hợp khác Xu hướng rõ nét Luật hình áp dụng trách nhiệm hình lỗi cố ý Đối với lỗi vô ý, áp dụng trách nhiệm hình trường hợp cụ thể định Đó thường trường hợp gây hậu nghiêm trọng nghiêm trọng 107 z Thứ tư, việc xác định xác lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa quan trọng Trước hết, việc định tội danh Bởi vì: phạm tội lỗi cố ý trực tiếp trường hợp phạm tội mà người phạm tội mong muốn cho hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Đối với trường hợp hậu mà người mong muốn chưa xảy hành vi họ hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Cịn trường hợp phạm lỗi cố ý gián tiếp, tức trường hợp mà người phạm tội để mặc cho hậu nguy hiểm cho xã hội xảy xác định có hậu nguy hiểm cho xã hội xảy ra, hành vi người xác định hành vi phạm tội Khi hậu nguy hiểm cho xã hội chưa xảy hành vi người để mặc cho hậu xảy bị coi hành vi phạm tội; nghĩa trường hợp phạm tội lỗi cố ý gián tiếp khơng thể có giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt Xác định xác lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa việc định hình phạt Trong điều kiện giống nhau, phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải đánh giá nguy hiểm cho xã hội lớn so với phạm tội lỗi cố ý gián tiếp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp thể thái độ chủ động tâm phạm tội người phạm tội lớn Cùng lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp nguy hiểm lỗi cố ý gián tiếp; lỗi cố ý trực tiếp, tâm cao người phạm tội nguy hiểm người khơng có ý thức tâm phạm tội đến cùng; vô ý vơ ý q tự tin nguy hiểm lỗi vơ ý cẩu thả Ngồi ra, cịn xem xét đến hình thức lỗi khác để đánh giá tình chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, như: cố ý có chủ mưu nguy hiểm cố ý đột xuất; cố ý xác định nguy hiểm cố ý không xác định Do vậy, hình phạt trường hợp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải nghiêm khắc so với trường hợp phạm tội lỗi cố ý gián tiếp 108 z Thiết nghĩ: người, sinh mang sẵn ẩn chứa tố chất phạm tội Những hành vi nguy hiểm cho xã hội thực phải xuất phát từ nguyên nhân điều kiện phạm tội, hình thành lên chủ yếu từ môi trường sống người Bởi vậy, khơng có lý mà lại khơng cho họ quay lại đường lương thiện họ muốn đáp ứng đủ điều kiện mà luật hình quy định, đồng thời khơng có lý mà lại không tin tưởng vào công tác giáo dục, cải tạo người bị kết án, đưa họ trở thành công dân có ích cho xã hội Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta, quan điểm thể rõ nét nguyên tắc luật hình Thành cơng việc qn triệt sâu sắc đắn quan điểm Đảng Nhà nước đề cơng lý pháp lý nước ta phát triển nhanh chóng theo chuẩn đích định, thúc đẩy xã hội Việt Nam tiến bước vững đường cách mạng Do vậy, nên cần phải có trách nhiệm không việc áp dụng quy định pháp luật hình mà cịn việc hồn thiện quy định cho chúng phù hợp với thực tế khách quan nhân dân đồng thuận, chế định lỗi nói chung đặc biệt với chế định lỗi cố ý nói riêng khơng nằm ngồi u cầu 109 z Danh mục tài liệu tham khảo Ph Ănghen (1976), Lutvich-foi-ơ- bắc cáo buộc chung triết học cổ điển Đức, Nhà xuất Sự thật, H, tr.78 Ph Ănghen (1997), Chống Đuyrinh, Nhà xuất Sự thật, Hà nội, tr.195 Bộ luật hình Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1999 Nguyễn Mai Bộ (2010), Cỏc tội xõm phạm sở hữu Bộ luật hỡnh năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hỡnh Việt Nam, Quyển I, Phần chung, Nhà xuất Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (Tập I), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2001), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (Tập III), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (Tập IV), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Cảm (1998), “Hoàn thiện chế định lỗi pháp luật hình Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 12 11 Lê Cảm (1999), “Hoàn thiện chế định lỗi pháp luật hình Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 12 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 110 z 13 Lê Cảm (2004), “Lý luận cấu thành tội phạm khoa học luật hình sự”, Tạp chí Luật học, số 14 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên sở Bộ luật hỡnh năm 1999)”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 7(4) 15 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên sở Bộ luật hỡnh năm 1999)”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8(4) 16 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lê Cảm (2004), “Vai trò thực tiễn xét xử việc phát triển hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 11(6) 18 Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo phần chung Luật Hỡnh (tập I), Nhà xuất Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội, tr 17 19 Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo phần chung Luật Hỡnh (tập I), Nhà xuất Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội, tr - 20 Lờ Duẩn (1963), Về cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự thật, tr.339 21 Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Trần Văn Độ (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn - Lỗi luật hình 23 Trần Văn Độ (1998), “Một số ý kiến cố ý phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9+10 24 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hành động, Nhà xuất Khoa học giỏo dục, H., tr.270 111 z 25 Nguyễn Văn Hương (2002), “Lỗi cố ý gián tiếp tội phạm có cấu thành hình thức”, Tạp chí Luật học, số 26 Nguyễn Ngọc Hoà (1996), “Đánh giá mức độ lỗi tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, tính mạng”, Tạp chí Luật học, số 27 Nguyễn Ngọc Hồ (Chủ biên) (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hồ (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận thực tiễn Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 30 Phạm Mạnh Hùng (1995), “Thế lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 31 Cao Thị Oanh (2002), “Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm”, Tạp chí Luật học, số Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (Tập I), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (Tập II) Các tội xâm phạm sở hữu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần chung, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Quanh Qnh (2002), Hình luật tổng quát, Hà Nội, tr.190 112 z 37 Tập hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập 1, tr 329 38 Vũ Ngọc Tiếu (1994), "Lỗi cố ý gián tiếp mối quan hệ nhân quả", Tạp chí Toà án nhân dân, số 39 Trần Quang Tiệp (1999), “Một số vấn đề lỗi Luật Hỡnh sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr 40 40 Trần Quang Tiệp (1999), “Một số vấn đề lỗi luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 41 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 42 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nhà xuất Đồng Nai 43 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Luật (1994), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Hà Nội, tr 126 44 Trường ĐH Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nhà xuất CAND, Hà Nội, tr 314 45 Trích theo Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình (tập I), Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Kudriavtxev VN (1972), Lý luận chung định tội danh, Nhà xuất Sách pháp lý, Matxcơva, tr 46 Trích theo Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình (tập I), Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội Kudriavtxev B.A (1984), Những sở khoa học định tội danh, Nhà xuất Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva, tr 47 Trích theo Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình (tập I), Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Sliapôtrnhikôv A.C (1961), Bàn chân lý khách quan Luật 113 z Hình tố tụng hình Xơ Viết, Những bút ký khoa học Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý toàn Liên bang, Quyển 12, tr 60 48 Đào Trí úc (1999), “Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 49 Đào Trí úc (2001), “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 50 Trịnh Tiến Việt Phan Thị Thuỷ (2003), “Bàn mối quan hệ cấu thành tội phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học (Chuyên san Kinh tế - Luật) Đại học Quốc gia Hà Nội, số 51 Trịnh Tiến Việt (2003), “Bàn mối quan hệ cấu thành tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học (Chun san Kinh tế - Luật) Đại học Quốc gia Hà Nội, số 52 Trương Quang Vinh (2003), “Bàn khái niệm tội phạm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Luật học, số 53 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1991), Hệ thống hoá văn cần thiết cho công tác kiểm sát - Tập I Hình sự, tr 205 114 z ... tâm lý yếu tố lý trí ý chí trường hợp có lỗi, luật hình Việt nam chia lỗi thành loại - cố ý vơ ý Trong cố ý có hình thức cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp; vơ ý có hình thức vơ ý q tự tin vơ ý cẩu... hình thức lỗi cố ý gián tiếp 1.4.2.3 Các hình thức lỗi cố ý khác Trong Bộ luật hình sự, lỗi cố ý phân thành hai loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp, trình bày Ngồi ra, lý luận Luật hình sự, số nhà... dung lỗi Trên sở lỗi chia thành: +/ Lỗi cố ý, có dạng: lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp +/ Lỗi vơ ý, có dạng: lỗi vơ ý q tự tin lỗi vô ý cẩu thả 23 z Sau xin phép sâu phân tích lỗi cố ý luật

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan