Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỖ THỊ HẢI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TỪ NGUYÊN TĨNH NGÀNH VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 60[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - ĐỖ THỊ HẢI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TỪ NGUYÊN TĨNH NGÀNH : VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỎA DIỆU THÚY Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦNMỞĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vinghiên cứu: 10 Phƣơng phánghiên cứu: 10 Cấu trúc luận văn: 11 PHẦN NỘI DUNGChƣơng một: Truyện ngắn từ nguyên tĩnh - Một không gian xứ Thanh đậm nét……………………………………………………………….12 1.1 Nơng thơn Xứ Thanh qua hình ảnh “làng tơi” tác giả .12 1.1.1 “Làng tôi” với thực bi hài khứ 12 1.1.2 “Làng tôi” thời mở cửa 18 1.2 Một Xứ Thanh kiên cường bất khuất qua hình ảnhHàm Rồng 25 1.2.1 Hình ảnh Hàm Rồng, trọng điểm hủy diệt Đế quốc Mỹ 25 1.2.2 Hình ảnh Hàm Rồng hiên ngang,bất khuất 27 Chƣơng hai: Thế giới nhân vật đa dạng, phong phú 34 2.1 Nhân vật tư tưởng 34 2.2 Nhân vật số phận 41 2.3 Nhân vật loại hình 45 2.3.1 Nhân vật người tốt 45 2.3.2 Nhân vậtngười xấu .52 2.4 Nhân vật tính cách .57 2.4.1 Kiểu tính cách “lưỡng hóa” 58 2.4.2 Kiểu tính cách “tự nhiên thể” 60 Chƣơng ba: Một số đặc điểm phƣơng diện trần thuật 64 3.1 Điểm nhìn trần thuật linh hoạt 64 3.1.1 Điểm nhìn gián tiếp 64 3.1.2 Điểm nhìn trực tiếp 66 3.1.3 Điểm nhìn nửa trực tiếp, nửagián tiếp 68 3.2 Sử dụng yếu tố huyền ảo để dẫn dắt kết nối mạch truyện 71 3.2.1 Khai thác đề tài dân gian để tạo dựng cốt truyện kỳ ảo 71 3.2.2 Sử dụng tình tiế, chi tiết hoang đường, kì ảo làm hạt nhân tứ truyện 72 3.3 Giọng điệu trần thuật đa giọng .74 3.3.1 Giọng nghiêm cẩn, cung kính 74 3.3.2 Giọng ngợi ca 75 3.3.3 Giọng khách quan, lạnh lùng 76 3.3.4 Giọng cảm thông, chia sẻ 78 3.3.5 Giọng hài hước, châm biếm 78 3.3.6 Giọng giễu nhại 79 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Luận văn hình thành từ lý sau: Từ Nguyên Tĩnh nhà văn xứ Thanh với nghĩa cách gọi ấy: ông sinh lớn lên xứ Thanh, vào đội trở thành anh lính Hàm Rồng Trừ năm “mài đũng quần” ghế giảng đường khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp lại trở với mảnh đất sinh thành chắp cánh cho ông trở thành nhà văn Đó lí khiến phần lớn sáng tác Từ Nguyên Tĩnh lấy cảm hứng từ xứ Thanh, đậm đặc không gian xứ Thanh, thấm đẫm tâm hồn tính cách xứ Thanh Ở mức độ muốn tìm hiểu người mảnh đất Thanh Hóa giai đọan đại tìm đến sáng tác Từ Ngun Tĩnh địa đáng tin cậy Từ Nguyên Tĩnh ln nhận nhà văn tỉnh lẻ, “nhà văn tỉnh lẻ” ngót ba mươi năm cầm bút cho mắt tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập thơ trường ca Tuy nhiên, nghệ thuật không quen đo đếm số lượng, tác phẩm Từ Nguyên Tĩnh nhận nhiều giải thưởng văn chương Truyện ngắn dường thể loại gắn bó suốt đời bút này: sáng tác đầu tay truyện ngắn, đỉnh cao thành công nghiệp sáng tác truyện ngắn vài năm lại đặn cho đời tuyển tập truyện ngắn Tập Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh – NXB Công an nhân dân, 2006 cho thấy truyện ngắn nơi tập trung “cái hồn, tạng nhà văn” Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, luận văn nhằm hướng tới tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật tác giả tiêu biểu, có đóng góp cho phát triển vùng văn học nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Hiện chương trình cấp phổ thơng đại học đưa nội dung giới thiệu tác giả tác phẩm văn học địa phương vào giảng dạy Luận văn nghiên cứu tác giả địa phương nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập góp phần xây dựng chương trình Lịch sử vấn đề: Từ Nguyên Tĩnh đoạt nhiều giải thưởng văn chương, vậy, tác phẩm ông thu hút quan tâm độc giả có giới phê bình, nghiên cứu Là bút xông xáo nhiều thể loại nên số lượng viết tác phẩm ông khơng Theo thống kê chúng tơi, viết phần lớn tập trung cho mảng truyện ngắn, với hai hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, tập trung vào truyện tập truyện cụ thể hướng nghiên cứu này, thường phê bình, cảm nhận truyện giải có độc đáo, thú vị, nhân tuyển tập truyện ngắn tác giả mắt bạn đọc Chẳng hạn, viết “Từ Nguyên Tĩnh qua truyện ngắn Người tình cha” Nguyễn Minh Khiêm - Báo Văn hóa Thơng tin số 31-32(918919) ngày21/6/2007 Theo Nguyễn Minh Khiêm, truyện ngắn Người tình cha: “là tác phẩm có sức lơi ám ảnh ( ) Cái tầm văn hóa dân tộc, đặc trưng người Việt thẩm thấu trọn vẹn qua Người tình cha ” Khi tập truyện ngắn “Mối tình chàng Lung mù” mắt nhận hưởng ứng độc giả Đáng ý ba viết tác giả: Bùi Việt Thắng, Văn Đắc Nguyễn Văn Lưu Bùi Việt Thắng “Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992” in báo Văn nghệ quân đội tháng 12/1993, cảm nhận “Mối tình chàng Lung mù” Từ Nguyên Tĩnh “viết lòng, bầu tâm muốn dốc hết chia sẻ với người suy ngẫm trước người( ) Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh hút người đọc nhờ lối kể chuyện nửa thực nửa hư, bàng bạc màu sắc huyền thoại cổ tích ” Văn Đắc “Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992” in báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam số 25(1745) thứ ngày 19/6/1993 tâm đắc với cách kể chuyện “ngắn lời mà thật dài thân phận, kể, ngẫm không dứt Truyện có dư vị” Nguyễn Văn Lưu “ Nhìn đời nhân - tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù” in báo Nhân Dân thứ 7, ngày 1/8/1993 bị lơi “cách viết trầm tĩnh nhìn nhân đời” tập truyện Tuy nhiên, nói, viết ý kiến nhận xét bước đầu, cảm nhận, đánh giá khái quát chưa sâu khảo sát, nghiên cứu phân tích Song ý kiến bổ ích cho đề tài Hướng nghiên cứu khái quát: hướng nghiên cứu có hai dạng: thứ nhất, nghiên cứu bao quát toàn tác phẩm tác giả, viết: “Cây bút xứ Thanh” tác giả Bùi Việt Thắng in báo Văn Hóa Thanh Hóa số 383, 7/1998 Trong khn khổ báo mà đưa ý kiến tất thể loại nhận xét bước đầu cảm nhận khái quát, chẳng hạn “Từ Nguyên Tĩnh viết ký, tiểu thuyết truyện ngắn, dĩ nhiên người đọc nhớ anh nhà văn viết truyện ngắn có duyên góp phần làm khởi sắc thể loại “nhỏ” vốn có truyền thống thành tựu văn học dân tộc, đặc biệt kỉ XX” Tác giả Đỗ Văn Phác viết “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (Nhân đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh– NXB Công an nhân dân, năm 2006)” in tạp chí Xứ Thanh tháng 8/2007 cảm nhận nội dung cụ thể số truyện ngắn tiêu biểu phần phát bút pháp nghệ thuật nhà văn Đáng kể số viết sâu nghiên cứu phương diện truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, : “Thế giới nhân vật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh” in tạp chí Xứ Thanh số 323, 5/2008; “Về yếu tố huyền thoại kì ảo truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh” ” in tạp chí Xứ Thanh 8/2008, “Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh- nợ làng quê” (Đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, NXB Công an ND, 2006 ) in tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 148, 5/2007 TS Hỏa Diệu Thúy Theo TS Hỏa Diệu Thúy, giới nhân vật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh “đa dạng tính cách, phức tạp tâm hồn”; ấn tượng nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh yếu tố “huyền thoại kì ảo”; theo TS Hỏa Diệu Thúy, quê hương nỗi ám ảnh lớn Từ Nguyên Tĩnh, nỗi ám ảnh trở thành “món nợ” xúc cảm nghệ thuật ông Tác giả Mạnh Lê viết “Mấy đặc sắc truyện ngắn Từ NguyênTĩnh” tạp chí Xứ Thanh số 45 cảm nhận truyện ngắn ơng: “ văn anh có nguồn mạch Cái mạch nguồn dễ nhận trước mắt sắc thái vùng quê” Tác giả nhấn mạnh nét đặc sắc truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh truyện đậm chất triết lí “yếu tố huyền ảo” Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh thu hút ý sinh viên đại học Chẳng hạn, sinh viên Hứa Linh Phương K44 Báo Chí- Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội có viết “Những câu chuyện Hàm Rồng nhìn nhân ái” (Về tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù – Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992) Một cơng trình dài khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Sơn- sinh viên Đại học Huế với tên gọi “Bản sắc nghệ thuật Từ Nguyên Tĩnh” Khóa luận có chương: Chương một: “Từ Nguyên Tĩnh truyện ngắn”, chương tác giả lí luận chung truyện ngắn giới thiệu chung tác giả, tác phẩm; Chương hai “Nội dung truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh” Như tên chương gợi ra, tác giả tìm hiểu nội dung truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh nội dung cụ thể sau: “Mỗi truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh lòng, nỗi niềm tâm sự, ước vọng khát khao riêng”, “sự chiêm nghiệm số phận người” ;và Chương ba “Nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh” Về nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, khóa luận đưa nhận xét sau: Mỗi câu chuyện truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh chiêm nghiệm số phận người, “liên tưởng, hồi tưởng đan xen qúa khứ, tại, tương lai” Tuy nhiên khoá luận, Huỳnh Sơn chủ yếu vào lí thuyết chung thể loại truyện ngắn phân tích nội dung số truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Các ý triển khai có lặp lại chương chưa phát ý Nhìn chung, phạm vi khóa luận tốt nghiệp, Huỳnh Sơn chưa đưa ý kiến có chiều sâu bàn bạc, nghiên cứu Như vậy, nhìn chung, viết, kể khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Sơn dừng “bước đầu tìm hiểu”, “nhân đọc” sâu vào phương diện tác phẩm chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện toàn giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Các viết cho gợi ý quý báu song nhận thấy nguồn tư liệu đánh giá truyện ngắn ông phong phú nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Ngun Tĩnh Chúng tơi coi chỗ bỏ ngỏ để đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn hướng tới tìm hiểu, nhận diện giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Ngun Tĩnh, từ nhằm tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật nhà văn đồng thời nét đặc trưng riêng nhà văn gắn bó với địa phương, tác phẩm mang sắc thái địa phương rõ nét Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Quan niệm đề tài: Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên- NXB Giáo dục, năm 2000, “Thế giới nghệ thuật” “một giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng”; Thế giới nghệ thuật có “khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức thang bậc giá trị riêng”; Mỗi giới nghệ thuật “ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới” Thế giới nghệ thuật giúp ta “hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn giới quan, văn hóa chung, văn hóa nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ” Xét theo quan niệm trên, Từ Nguyên Tĩnh tạo giới nghệ thuật riêng sáng truyện ngắn Thế giới nghệ thuật gắn liền với mảnh đất người xứ Thanh lọc qua lăng kính người xứ Thanh - Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật” sáng tác truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu, vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống Nghiên cứu toàn toàn sáng tác truyện ngắn nhà văn cần tới thống kê, phân loại Phương pháp hệ thống giỳp cho việc phỏt hạt nhõn lụ gớc tạo nờn tớnh khu biệt loại hỡnh thể loại, từ xác định rõ đối tượng nghiên cứu, khảo sát - Phương pháp loại hình Đề tài tập trung khảo sát nghiên cứu thể loại truyện ngắn cần tới thao tác phương pháp loại hình - Luận văn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích văn học, phương pháp so sánh văn học phối hợp số phương pháp nghiên cứu liên ngành 10 - Từ Nguyên Tĩnh nhà văn đương đại, giải đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp vấn để làm sáng rõ đề tài Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương một: Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, không gian Xứ Thanh đậm nét Chương hai: Thế giới nhân vật đa dạng, phong phú Chương ba: Một số đặc điểm phương diện trần thuật 11 NỘI DUNG Chƣơng TRUYỆN NGẮN TỪ NGUYÊN TĨNH, MỘT KHÔNG GIAN XỨ THANH ĐẬM NÉT Là bút thành danh bám trụ mảnh đất q nhà, phải lí khiến khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh không gian xứ Thanh, người sống mảnh đất miền trung nắng gió mặn mịi 1.1 Nơng thơn Xứ Thanh qua hình ảnh “làng tơi” tác giả Từ Ngun Tĩnh sinh làng Bàn Thạch, xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 36 km phía tây tính theo đường chim bay Đó làng nơng “ít học, thích cày ruộng, quanh quẩn với vài sào ruộng cày thuê cuốc mướn.” Một vùng đất bán sơn địa, song có lẽ mạch đất hưng vượng nên “sinh anh hùng thi sĩ” Đây quê hương hai bậc anh hùng hào kiệt có cơng sáng lập nên hai triều đại lớn lịch sử dân tộc: Lê Hồn Lê Lợi; nơi phát tích nghề ca cơng Mảnh đất giàu trầm tích văn hố trở thành nguồn cảm hứng dồi cho sáng tác Từ Nguyên Tĩnh 1.1.1 “Làng tôi” với thực bi hài khứ Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh có mảng lớn thực nông thôn nông thôn chủ yếu việc người quê hương tác giả Có nhà nghiên cứu nhận xét Từ Nguyên Tĩnh “mượn cửa làng để nhìn giới” Từ làng Bàn Thạch thực tế, vào đến tác phẩm lúc làng Bàn Thạch, lúc lại trở thành làng La Đá Hạ Với không gian làng mình, Từ Nguyên Tĩnh tái tranh nông thôn xứ Thanh sống động đủ cung bậc bi hài Hãy bắt đầu truyện ngắn “Kiếp người” “Kiếp người” lấy cảm hứng từ thực sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếp đến cải cách ruộng đất vào năm 50, 60 kỉ trước làng quê tác giả, “làng tơi”, chí câu chuyện gia đình “tôi” – tác giả Những vui buồn năm tháng dường nguôi ngoai cảm xúc người Qua câu chuyện chị Kén- nhân vật truyện “chị ruột” nhân vật người kể chuyện, lên sống khơng khí nơng thơn xứ Thanh thời 12