(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn từ nguyên tĩnh

87 22 0
(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn từ nguyên tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn -*** - Đỗ thị hải Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Luận văn thạc sĩ Hà Nội - 2010 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn -*** - Đỗ thị hải Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Ngành : Văn học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số : 60 22 34 Luận văn thạc sĩ Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: TS Háa DiƯu Thóy Hµ Néi - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Bản luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đ-ợc thực sở nắm vững lí luận qua nghiên cứu khảo sát truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh với h-ớng dÉn khoa häc cđa TiÕn sÜ Háa DiƯu Th Ln văn có tham khảo sử dụng t- liệu đ-ợc đăng tải tác phẩm, tạp chí, báo chí theo danh mục tài liệu luận văn Một lần xin đảm bảo lời cam đoan Học viên: Đỗ Thị Hải Mục Lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu .6 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mơc tiªu nghiªn cøu: Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 10 Ph-ơng pháp nghiªn cøu: .10 Cấu trúc luận văn: 11 Phần nội dung Ch-ơng một: Truyện ngắn từ nguyên tĩnh - Một không gian xứ Thanh đậm nét 12 1.1 Nông thôn Xứ Thanh qua hình ảnh làng tác giả .12 1.1.1 Làng với thực bi hài khứ 12 1.1.2 Làng thời mở cửa 18 1.2 Một Xứ Thanh kiên c-ờng bất khuất qua hình ảnh Hàm Rồng 25 1.2.1 Hình ảnh Hàm Rồng, trọng điểm hủy diệt Đế quốc Mỹ 25 1.2.2 Hình ảnh Hàm Rồng hiên ngang, bất khuất 27 Ch-¬ng hai: ThÕ giíi nhân vật đa dạng, phong phú 34 2.1 Nh©n vËt t- t-ëng 34 2.2 Nh©n vËt sè phËn 41 2.3 Nhân vật loại h×nh 45 2.3.1 Nh©n vËt ng-êi tèt 45 2.3.2 Nh©n vËt ng-êi xÊu 52 2.4 Nhân vật tính cách 57 2.4.1 KiĨu tÝnh c¸ch “l­ìng hãa” 58 2.4.2 KiÓu tÝnh cách tự nhiên thể 60 Ch-ơng ba: Một số đặc điểm ph-ơng diện trần thuật 64 3.1 Điểm nhìn trần thuật linh hoạt 64 3.1.1 Điểm nhìn gi¸n tiÕp 64 3.1.2 Điểm nhìn trực tiếp 66 3.1.3 Điểm nhìn nửa trực tiếp, nửa gián tiếp 68 3.2 Sư dơng u tố huyền ảo để dẫn dắt kết nối mạch truyện 71 3.2.1 Khai thác đề tài dân gian để tạo dựng cốt truyện kỳ ảo 71 3.2.2 Sư dơng t×nh tiÕ, chi tiÕt hoang đ-ờng, kì ảo làm hạt nhân tứ truyện 72 3.3 Giọng điệu trần thuật đa giọng .74 3.3.1 Giäng nghiªm cÈn, cung kÝnh 74 3.3.2 Giäng ngỵi ca 75 3.3.3 Giäng khách quan, lạnh lùng 76 3.3.4 Giọng cảm thông, chia sẻ 78 3.3.5 Giọng hài h-ớc, châm biếm 78 3.3.6 Giäng giƠu nh¹i 79 PHÇN KÕT LUËN 82 Tµi liƯu tham kh¶o .83 A Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Luận văn đ-ợc hình thành từ lý sau: Từ Nguyên Tĩnh nhà văn xứ Thanh với nghĩa cách gọi ấy: ông sinh lớn lên xứ Thanh, vào đội trở thành anh lính Hàm Rồng Trừ năm đ-ợc mài đũng quần ghế giảng đường khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp lại trở với mảnh đất đà sinh thành chắp cánh cho ông trở thành nhà văn nh- Đó lí khiến phần lớn sáng tác Từ Nguyên Tĩnh lấy cảm hứng từ xứ Thanh, đậm đặc không gian xứ Thanh, thấm đẫm tâm hồn tính cách xứ Thanh mức độ muốn tìm hiểu ng-ời mảnh đất Thanh Hóa giai đọan đại tìm đến sáng tác Từ Nguyên Tĩnh nh- địa đáng tin cậy Từ Nguyên Tĩnh nhận nhà văn tỉnh lẻ, nhà văn tỉnh lẻ ngót ba m-ơi năm cầm bút đà cho m¾t tËp trun ng¾n, tiĨu thut, tập thơ tr-ờng ca Tuy nhiên, nghệ thuật không quen đo đếm số l-ợng, tác phẩm Từ Nguyên Tĩnh đà đ-ợc nhận nhiều giải th-ởng văn ch-ơng Truyện ngắn d-ờng nh- thể loại gắn bó suốt đời bút này: sáng tác đầu tay truyện ngắn, đỉnh cao thành công nghiệp sáng tác truyện ngắn hình nhcứ vài năm lại đặn cho đời tuyển tập truyện ngắn Tập Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB Công an nhân dân, 2006 cho thấy truyện ngắn nơi tập trung hồn, tạng nhà văn Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, luận văn nhằm h-ớng tới tìm hiểu t- t-ởng nghệ thuật tác giả tiêu biểu, có đóng góp cho phát triển vùng văn học nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Hiện ch-ơng trình cấp phổ thông đại học đà đ-a nội dung giới thiệu tác giả tác phẩm văn học địa ph-ơng vào giảng dạy Luận văn nghiên cứu tác giả địa ph-ơng nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập góp phần xây dựng ch-ơng trình Lịch sử vấn đề: Từ Nguyên Tĩnh đoạt nhiều giải th-ởng văn ch-ơng, vậy, tác phẩm ông đà thu hút đ-ợc quan tâm độc giả có giới phê bình, nghiên cứu Là bút xông xáo nhiều thể loại nên số l-ợng viết tác phẩm ông không Theo thống kê chúng tôi, viết phần lớn tập trung cho mảng truyện ngắn, với hai h-ớng nghiên cứu sau: H-ớng nghiên cứu thứ nhất, tập trung vào truyện tập truyện cụ thể h-ớng nghiên cứu này, th-ờng phê bình, cảm nhận truyện đ-ợc giải có độc đáo, thú vị, nhân tuyển tập truyện ngắn tác giả mắt bạn đọc Chẳng hạn, viết Từ Nguyên Tĩnh qua truyện ngắn Ng-ời tình cha Nguyễn Minh Khiêm - Báo Văn hóa Thông tin số 31-32(918-919) ngày21/6/2007 Theo Nguyễn Minh Khiêm, truyện ngắn Ng-ời tình cha: tác phẩm có sức lôi ám ảnh ( ) Cái tầm văn hóa dân tộc, đặc tr-ng ng-ời Việt đ-ợc thẩm thấu trọn vẹn qua Ng-ời tình cha Khi tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù mắt đà nhận hưởng ứng độc giả Đáng ý ba viết tác giả: Bùi Việt Thắng, Văn Đắc Nguyễn Văn Lưu Bùi Việt Thắng Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992 in báo Văn nghệ quân đội tháng 12/1993, cảm nhận Mối tình chàng Lung mù Từ Nguyên Tĩnh đà viết lòng, bầu tâm muốn dốc hết chia sẻ với ng-ời suy ngẫm tr-ớc ng-ời( ) Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh hút ng-êi ®äc nhê lèi kĨ chun nưa thùc nưa h­, bàng bạc màu sắc huyền thoại cổ tích Văn Đắc Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992 in báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam số 25(1745) thứ ngày 19/6/1993 tâm đắc với cách kể chuyện ngắn lời mà thật dài thân phận, kể, ngẫm mÃi không dứt Truyện có dư vị Nguyễn Văn Lưu Nhìn đời nhân - tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù in báo Nhân Dân thứ 7, ngày 1/8/1993 bị lôi cách viết trầm tĩnh nhìn nhân đời tập truyện Tuy nhiên, nh- đà nói, viết ý kiến nhận xét b-ớc đầu, cảm nhận, đánh giá khái quát ch-a sâu khảo sát, nghiên cứu phân tích Song ý kiến bổ ích cho đề tài H-ớng nghiên cứu khái quát: h-ớng nghiên cứu có hai dạng: thứ nhất, nghiên cứu bao quát toàn tác phẩm tác giả, viết: Cây bút xứ Thanh tác giả Bùi Việt Thắng in báo Văn Hóa Thanh Hóa số 383, 7/1998 Trong khuôn khổ báo mà đ-a ý kiến tất thể loại nhận xét b-ớc đầu cảm nhận khái quát, chẳng hạn Từ Nguyên Tĩnh viết ký, tiểu thuyết truyện ngắn, dĩ nhiên ng-ời đọc nhớ anh nhà văn viết truyện ngắn có duyên góp phần làm khởi sắc thể loại nhỏ vốn có truyền thống thành tựu văn học dân tộc, đặc biệt kỉ XX Tác giả Đỗ Văn Phác viết Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (Nhân đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB Công an nhân dân, năm 2006) in tạp chí Xứ Thanh tháng 8/2007 cảm nhận đ-ợc nội dung cụ thể số truyện ngắn tiêu biểu phần phát bút pháp nghệ thuật nhà văn Đáng kể số viết đà sâu nghiên cứu ph-ơng diện truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, : Thế giới nhân vật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh in tạp chí Xứ Thanh số 323, 5/2008; Về yếu tố huyền thoại kì ảo truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh in tạp chí Xứ Thanh 8/2008, Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh- nợ làng quê (Đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, NXB Công an ND, 2006 ) in tạp chí Diễn đàn văn nghệ ViƯt Nam sè 148, 5/2007 cđa TS Háa DiƯu Thóy Theo TS Háa DiƯu Thóy, thÕ giíi nh©n vËt truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh đa dạng tính cách, phức tạp tâm hồn; ấn tượng nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh yếu tố huyền thoại kì ảo; theo TS Hỏa Diệu Thúy, quê hương nỗi ám ảnh lớn Từ Nguyên Tĩnh, nỗi ám ảnh trở thành nợ xúc cảm nghệ thuật ông Tác giả Mạnh Lê viết Mấy đặc sắc truyện ngắn Từ NguyênTĩnh tạp chí Xứ Thanh số 45 đà cảm nhận truyện ngắn ông: văn anh có nguồn mạch Cái mạch nguồn dễ nhận trước mắt sắc thái vùng quê Tác giả nhấn mạnh nét đặc sắc truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh truyện đậm chất triết lí yếu tố huyền ảo Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh đà thu hút đ-ợc ý sinh viên đại học Chẳng hạn, sinh viên Hứa Linh Ph-ơng K44 Báo Chí- Tr-ờng Đại học KHXH&NV Hà Nội có viết Những câu chuyện Hàm Rồng nhìn nhân (Về tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992) Một công trình dài khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Sơn- sinh viên Đại học Huế với tên gọi Bản sắc nghệ thuật Từ Nguyên Tĩnh Khóa luận có chương: Chương một: Từ Nguyên Tĩnh truyện ngắn, chương tác giả lí luận chung truyện ngắn giới thiệu chung tác giả, tác phẩm; Chương hai Nội dung truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Như tên chương đà gợi ra, tác giả tìm hiểu nội dung truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh nội dung cụ thể sau: Mỗi truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh lòng, nỗi niềm tâm sự, ước vọng khát khao riêng, chiêm nghiệm số phận người ;và Chương ba Nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Về nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, khóa luận đ-a nhận xét nh- sau: Mỗi câu chuyện truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh chiêm nghiệm số phận người, liên tưởng, hồi tưởng đan xen qúa khứ, tại, tương lai Tuy nhiên khoá luận, Huỳnh Sơn chủ yếu vào lí thuyết chung thể loại truyện ngắn phân tích nội dung số truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Các ý triển khai có lặp lại ch-ơng ch-a phát ý Nhìn chung, phạm vi khóa luận tốt nghiệp, Huỳnh Sơn ch-a đ-a đ-ợc ý kiến có chiều sâu bàn bạc, nghiên cứu Nh- vậy, nhìn chung, viết, kể khóa luận tốt nghiệp Huỳnh Sơn dừng bước đầu tìm hiểu, nhân đọc sâu vào phương diện tác phẩm ch-a nghiên cứu cách tỉng thĨ, toµn diƯn toµn bé thÕ giíi nghƯ tht truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Các viết đà cho gợi ý quý báu song nhận thấy nguồn t- liệu đánh giá truyện ngắn ông phong phú nhiên ch-a có công trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Chúng coi chỗ bỏ ngỏ để đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn h-ớng tới tìm hiểu, nhận diện giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, từ nhằm tìm hiểu t- t-ởng nghệ thuật nhà văn đồng thời nét đặc tr-ng riêng nhà văn gắn bó với địa ph-ơng, tác phẩm mang sắc thái địa ph-ơng rõ nét Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: - Quan niệm đề tài: Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên- NXB Giáo dục, năm 2000, Thế giới nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng; Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xà hội riêng, quan niệm đạo đức thang bậc giá trị riêng; Mỗi giíi nghƯ tht ‚øng víi mét quan niƯm vỊ thÕ giới, cách cắt nghĩa giới Thế giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo t- nghƯ tht cđa s¸ng t¸c nghƯ tht, cã cội nguồn giới quan, văn hóa chung, văn hóa nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ Xét theo quan niệm trên, Từ Nguyên Tĩnh đà tạo đ-ợc giới nghệ thuật riêng sáng truyện ngắn Thế giới nghệ thuật gắn liền với mảnh đất ng-ời xứ Thanh đ-ợc lọc qua lăng kính ng-ời xứ Thanh - Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật sáng tác truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu, vận dụng số ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp hệ thống Nghiên cứu toàn toàn sáng tác truyện ngắn nhà văn cần tới thống kê, phân loại Ph-ơng pháp hệ thèng giúp cho việc phát hạt nhân lô gíc tạo nên tính khu biệt loại hình thể loi, từ xác định rõ đối t-ợng nghiên cứu, khảo sát - Ph-ơng pháp loại hình Đề tài tập trung khảo sát nghiên cứu thể loại truyện ngắn cần tới thao tác ph-ơng pháp loại hình - Luận văn sử dụng số ph-ơng pháp khác nh-: ph-ơng pháp phân tích văn học, ph-ơng pháp so sánh văn học phối hợp số ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành 10 so đo, toan tính, vụ lợi họ lấp lánh vẻ đẹp hi sinh cá nhân riêng tcho cộng đồng rộng lớn quán từ suy nghĩ đến hành động nh- chân lý sống Nhà văn đà dùng yếu tố kì lạ, huyền ảo để lạ hoá mà để đẹp hóa nhân vật lý t-ởng nh- Mạnh Lê nhận xét Nhóm kì lạ, hoang đ-ờng thứ hai nằm chất việc tưởng lạ lẫm, khác thường đằng sau tôn vinh, khẳng định Đẹp qua truyện ngắn Vợ chồng xe trâu, Nợ làng quê, Gà nhà quê, R-ợu tắc kè Ng-ời đọc không quên đ-ợc tình tiết mà ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường chế giễu gàn dở, ngớ ngẩn, điên rồ chí ngu muội Đó hành động từ chối danh vọng chốn thành thị để trở thành cô kĩ s- nông dân nh- H-ơng Mơ (Nợ làng quê), l ngu anh Tháo dám đứng gánh chịu tai tiếng chí kỉ luật để chở che, bao bọc cho ng-ời yêu với lòng vị tha đến hồn nhiên, thánh thiện (R-ợu tắc kè) Là vô phúc anh chàng xe trâu rước mẹ người đàn bà bị bỏ rơi làm vợ (Vợ chồng xe trâu) Cái lạ thể tình khác thường lại Ng-ời Và Đẹp không nằm vẻ bề hào nhoáng, không đạt đến mức lí t-ởng thiên thần mà man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình th-ờng Công việc nhà văn phải hiểu đẹp chỗ mà ng-ời ta không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật cho ng-ời khác học trông nhìn thưởng thức (Thạch Lam) Văn Từ Nguyên Tĩnh cố gắng tìm kín đáo che lấp Cuối kì lạ nằm mối tương quan tốt xấu, cao tầm thường hay thiên thần quỷ sứ thân người nằm truyện ngắn: Đàn bà, Ng-ời cha tội nghiệp, Mùa yêu đ-ơng, Ng-ời đàn bà sau chiến tranh Cái lạ chỗ người có lối sống đàng điếm, buông thả, đĩ bợm song lại có trái tim Mẹ (bà Nga truyện ngắn Đàn bà), lạ quan niệm mẻ lạ lẫm anh nông dân Thốn tình yêu hạnh phúc (Mùa yêu đ-ơng), chỗ thuỷ chung, tôn thờ nỗi đau chồng chết dễ khiến ng-ời vợ trở nên mơ màng ảo t-ởng đến mức chung đụng với ng-ời khác mà t-ởng chồng cô Màu (Ng-ời cha tội nghiệp) Trong kì lạ đấu tranh gay gắt, mạnh mẽ nghiệt ngà để 73 sống chất ng-ời, tất họ tìm thấy lí để chiếm đ-ợc cảm tình nơi độc giả khía cạnh khác lạ nằm nghịch dị, trái khoáy, oăm ấu trĩ thời kì mà đến nghĩ lại ng-ời ta kinh ngạc, không tin nổi, nh- truyện: Kiếp ng-ời, Gà nhà quê, Đàn bà, Ng-ời kéo vó bè sông Lê Qua cách thể lạ nhà văn muốn làm tranh luận độc giả, muốn khiêu chiến với trật tự quan niệm cũ (Hỏa Diệu Thúy) Tuy nhiên cần bàn thêm việc sử dụng yếu tố lạ khắc họa nhân vật lÃo Bối Ng-ời kéo vó bè sông Lê Quả thực nhà văn có tàn nhẫn, đà lạ hóa nhân vật tới mức dị dạng, thê thảm 3.3 Giọng điệu trần thuật đa giọng Giọng điệu trần thuật thái độ, tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức nhà văn t-ợng đ-ợc miêu tả thể lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm (Từ điển thuật ngữ văn học) Giọng điệu trần thuật thể dấu ấn nhà văn, qua ng-ời đọc thấy đ-ợc chiều sâu t- t-ởng, thái độ, phong cách, sở tr-ờng ngôn ngữ v.v nhà văn thông qua tác phẩm Với Từ Nguyên Tĩnh, ứng với giới nhân vật phong phú, phức tạp giọng điệu trần thuật phong phú, đa giọng Mỗi nhân vật nhà văn tìm đ-ợc giọng điệu riêng phù hợp để thể nhằm đạt hiệu thẩm mỹ tối đa Tất nhiên xây dựng nhân vật nhà văn dùng giọng điệu mà phức hợp nhiều giọng phù hợp với hoàn cảnh, song có giọng chính, chủ đạo Điều có nghĩa tác phẩm có nhiều giọng cho nhiều nhân vật Sự tách bạch, phân định nhằm mục đích nghiên cứu để thấy đ-ợc nỗ lực Từ Nguyên Tĩnh việc đại hóa cách kể chuyện 3.3.1 Giọng nghiêm cẩn, cung kính Giọng nghiêm cẩn loại giọng điệu chu, nghiêm túc nhằm thể việc có tính chất nghiêm túc, quan trọng đời sống Trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, giọng điệu xuất đoạn nhằm tái lại kiện trang trọng thể nét đẹp văn hóa Đoạn văn miêu tả cảnh làng Đồng làm lễ tế thần 74 đồng để đúc trống (Tiếng trống đồng) ví dụ: Ngày làm khuôn trống đồng đến Mặt trời đỏ ối mệt nhọc nhô lên từ dày biển Quan lý cho dân dinh tụ tập sân đình Khăn xếp, áo l-ơng ch-ng diện vào, không khí lễ lạt làng Đồng làm ng-ời quên đói khát, mệt nhọc lo âu Đám trai tráng nhận đ-ợc hiệu lệnh phất cờ liền khiêng thần trống đồng tới Ngồi kiệu Cả Mâm hoá trang mặt mày tròn nhchiếc trống Đầu đội mÃo có hình tia mặt trời [42; 517] Cả đoạn văn không khí trang trọng, tôn nghiêm, thiêng liêng lễ tế thần trống đồng, ng-ời chuẩn bị cho buổi lễ cách chu đáo, cẩn thận, chặt chẽ Tất nghiêng kính cẩn tr-ớc thần trống, qùy sụp lạy lục Ai tràn đày hi vọng việc đúc đ-ợc trống đồng qúy giá để cứu làng Đồng khỏi đói khốn khổ Nhà văn nh- hòa vào buổi lễ, vào ng-ời để gọi thần thái việc Cũng thể hiƯn sù quan träng nghiªm tóc cđa sù viƯc, giäng điệu nghiêm cẩn đ-ợc sử dụng đoạn bàn bạc ông Thầu (Họ hàng nông dân) với vị đứng đầu dòng họ Công việc xây mộ Tổ Đó đoạn đối thoại nhịp nhàng, nhân vật sử dụng ngôn ngữ thi lễ với chức phận theo tôn ti trật tự: Chú Thầu à! Vào uống n-ớc, pha đây.- Dạ! Ông Thầu nhìn quanh quất gian nhà trống trải nh- tìm thêm tâm Cháu muốn th-a với bác chuyện xây mộ cho cụ Tổ nhà ta - ừ! Tôi tám chín m-ơi Xây mộ Tổ cho yên! - Cháu đâu dám nghĩ đến chuyện Nh-ng nghĩ sau cháu đ-ợc gốc gác dòng họ Chú đà bàn với chi chưa? [1; 11] Hay đoạn Tứ bàn với ông Thầu: Thế ý bác định tổ chức sao? Còn Bổ vào suất đinh Nh-ng có dân chủ mở rộng cho nhà có gái, chồng vắng tham gia Qua đoạn đối thoại ta thấy ng-ời dòng họ Công c- xử mực th-ớc thứ tự, kÝnh d-íi nh-êng §èi víi viƯc hä, qua chÊt giäng thấy toát lên chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc, lên kế hoạch tổ chức chặt chẽ; ng-ời ý thức đ-ợc vai trò trách nhiệm sốt sắng cho công việc Nhà văn đà nhìn thấy vẻ đẹp truyền thống văn hoá phong tục ng-ời Việt Nam thông qua việc xây mộ Tổ dòng họ cụ thể thể cách trang trọng, kính cẩn 3.3.2 Giọng ngợi ca 75 Giọng văn th-ờng đ-ợc Từ Nguyên Tĩnh sử dụng để xây dựng nhân vật diện nhân vật ng-ời tốt nh-: Lung mù Mối tình chàng Lung mù, Kiểng Chim xa xa lại về, Tân Chuyện tình bên cầu Tào, Mai Cô gái Đò Lèn v.v Kiểng Chim Xa Xa lại ng-ời anh hùng từ chiến tr-ờng nh-ng lại từ chối nhà cửa chức vụ để lên rừng mở đất trở thành ân nhân vùng Giọng ngợi ca thể truyền tụng này: - Ông giàu có nh- vua chứ! - Ông lo cho vùng có công ăn việc làm! - Nếu ông Kiểng mà có vợ bọc cháu vùng chả thiệt sao? Nhà văn không để người đọc phải công tìm thái độ tình cảm đằng sau lớp chữ đa nghĩa, kín đáo mà ông đà m-ợn giọng đứa trẻ nơi để thể cách trực tiếp, hồn hậu ngợi ca, trân trọng Lời đứa trẻ song lại chứa đựng đánh giá, chiêm nghiệm đầy ý thức Những nghĩa cử cao đẹp chung tình đến mức kì cục, luẩn quẩn Kiểng đ-ợc đặt lên tầm mắt để soi ngắm, ng-ỡng vọng Cũng với giọng điệu ngợi ca, yêu mến nhà văn lại quan sát ng-ời cha, ng-ời mẹ Ng-ời tình cha từ hình ảnh bạo liệt nơi chiến tr-ờng đến bình dị, gần gũi sống hàng ngày Trong chiến tr-ờng ngày cha chịu đựng đau đớn thể xác, mẹ tình yêu chồng bất chấp nguy hiĨm KĨ vỊ nh÷ng khèc liƯt nh-ng thùc chÊt nhằm tôn vinh ngợi ca phẩm chất anh hùng, hi sinh họ Đặc biệt nhà văn để ngợi ca, th-ơng yêu kính trọng lên qua lêi nãi cđa g¸i Thu Trang: ‚cã lÏ Ýt người cha đời thương yêu cha tôi, cha lo mớ rau cà việc may vá, cha phải dạy thật sớm đón khách chợ, đón người từ ga tàu Trong tâm hồn cô gái lớn, ng-ời cha nh- mẫu hình lí t-ởng cho hi sinh, lòng nhân tần tảo, chịu thương chịu khó, người lính đời thường Hai cha có sống đạm bạc, đơn sơ nh-ng qua giọng điệu trần thuật ta không thấy toát lên nghèo hèn, thô tục, u ám mà vẻ đẹp yêu th-ơng lÃng mạn mang âm h-ởng ngợi ca hôm vắng khách cha bảo lên xe ngồi cha rong ruổi khắp phố phường Nói đời người xích lô, nhà văn không sử dụng từ ngữ cũ rích, nhầu nát, mệt mỏi chất giọng nịch đầy tự tin, khoẻ khoắn Bản chất ng-ời việc đà toát lên vẻ đẹp đáng ngợi ca, tôn thờ 3.3.3 Giọng khách quan, lạnh lùng 76 Giọng khách quan, lạnh lùng đ-ợc Từ Nguyên Tĩnh sử dụng có hiệu việc xây dựng mảnh đời éo le, bất hạnh; số phận bi th-ơng, ngang trái nh- thằng Đất Tuyết Tuyết (Kiếp cầm ca), chị Kén, anh Câu L-ợng (Kiếp ng-ời), Đỏ Cao (Gà nhà quê), lÃo Bối (Ng-ời kéo vó bè sông Lê) Tác giả nh- muốn tỏ thật khách quan, lạnh lùng việc tái số phận thê thảm, trớ trêu Tác giả Đất thằng, gọi Tuyết Tuyết ả, gọi Đỏ Cao gÃ, gọi Bối, ng-ời lính th-ơng tật trở sau chiến tranh lÃo- lÃo Bối Ngay với ng-ời chị anh rể đáng th-ơng mình, tác giả xưng gọi chị kén tôi, anh câu Lượng v.vSự lạnh lùng có ý nghĩa tác giả tái số phận đáng th-ơng: cố ý cả, bênh vực hay chủ quan bóp méo thật Chính thực lên tiếng Tác giả săn đuổi đến tận thực u ám hay nỗi đau th-ơng Thử khảo sát giọng lạnh lùng mà nhà văn đà sử dụng truyện Ng-ời kéo vó bè sông Lê Mở đầu truyện hình ảnh lÃo Bối thật ghê sợ, dị biệt: Bối chưa đến tuổi bốn lăm, nh-ng ng-ời dân vùng gọi lÃo Bối Thực không đoán biết đ-ợc lÃo già hay trẻ, lÃo buồn hay vui Mặt mũi bị bóc hết lớp da Có riêng mặt, đầu, tay hầu khắp ng-ời bị bóc nh- vỏ khoai Không lông mày, không râu may mà vài sợi tóc lơ thơ tóc vàng hoe trắng bẩng, chẳng che sọ trọc lốc Với cách xưng gọi có xách mé: Bối chưa đến tuổi bốn lăm, tác giả đà diễn tả tâm lý khách quan ng-ời không quen biết Bối, có quen biết chuyện lÃo đà lâu rồi, chả quan tâm, ng-ời ta không cần biết nguyên nhân g-ơng mặt nham nhở đến quái dị kia, ng-ời ta thấy sợ LÃo sống mình, lâu dần khiến ng-ời ta thấy xa lạ Nhất với tụi trẻ, chẳng nói cho chúng biết LÃo Bối trở thành dị nhân từ lúc Đấy cách tác giả kể ng-ời anh hùng qua chiến tranh Bom na pan đà biến niên đẹp trai, khỏe mạnh thành mặt gớm ghsiếc LÃo nhận khách vợ đến chơi, giật nhìn thấy mặt lÃo, vội chào việc lại lÃo chọ phần đem LÃo tránh gặp ng-ời, ng-ời quen c-ời cợt, kẻ lạ gặp lÃo rú lên bỏ chạy, họ sợ lÃo sợ ma Đứa không may ốm chết, ng-ời vợ buồn khổ cịng sinh bƯnh, ‚ng­êi anh ®éc nhÊt cđa l·o cịng hi sinh chiến tr-ờng xa, lÃo thành kẻ cô độc cõi đời Với giọng văn lạnh lùng, Từ Nguyên Tĩnh đà tái đời, số phận tàn nhẫn đến nghiệt ngà Phải với giọng điệu 77 cách tác giả muốn rung lên hồi chuông cảnh báo thái độ vô ơn, lạnh lùng, vô cảm hệ sau hệ cha anh, cống hiến hi sinh ng-ời đà giành tuổi xuân x-ơng máu cho đọc lập, tự tổ quốc Giọng khách quan, lạnh lùng với Từ Nguyên Tĩnh phép ứng xử cần thiết tr-ờng hợp cần lên tiếng khách quan 3.3.4 Giọng cảm thông, chia sẻ Mặc dù vậy, lúc tác giả tỏ khách quan lạnh lùng Nhiều khi, tr-ớc mảnh đời bất hạnh, tr-ớc bi th-ơng, ngang trái, tác giả không dấu thái độ cảm thông, chia sẻ với nhân vật Trong truyện Mối tình chàng Lung mù, nhà văn dành cho anh -u thứ ngôn ngữ yêu th-ơng chân thành Cái cách mà tác giả kể tâm Lung mù cho thấy tác giả yêu mến, chia se, cảm thông với nhân vật nh- nào: đời chán Người ta có mắt đánh giặc, có mắt, làm quái ( ) Vị trí cho đánh giặc, có vị trí cho người mù ông?[41; 500] Tác giả chiến sĩ yêu quý Lung, miếu anh trở thành Sào huyệt Lung mù, nơi lại, vÃn chuyện đội, niên xung phong dân làng, qua dù sớm hay muộn chõ vào câu để hỏi thăm anh mà không tỏ miệt thị, phân biệt Các cô niên xung phong, cô dân quân sau tắm giặt xong th-ờng vào miếu yêu cầu Lung đệm đàn để hát, đặc biệt họ dành cho anh giọng điệu dịu dàng, ân cần người mẹ nựng đứa bị thiệt thòi: Anh Lung tắt đèn à, thức không anh? ( ) có nhận em không? ( ) nào? ( ) Ôi anh Lung giỏi quá![41; 504] Lung người bạn, phút giây thản, yêu đời người sau trận chiến căng thẳng 3.3.5 Giọng hài h-ớc, châm biếm Hài hước phê phán nhẹ nhàng chủ yếu gây cười, mua vui sở vạch hài hoà cân đối nội dung hình thức, chất t-ợng, đặc biệt lí t-ởng thực tế ( ) giúp ng-ời ta nhận trớ trêu tình huống, mỉm c-ời mà phân biệt sai(Từ điển thuật ngữ văn học) Từ Nguyên Tĩnh đà sử dụng giọng điệu việc phê phán quan niệm, t- t-ởng đáng c-ời dòng họ Công truyện ngắn Họ hàng nông dân 78 Hiện thực mà nhà văn hài h-ớc, phê phán t- t-ởng háo danh dòng họ Công Đây t- t-ởng thâm cố đế nông thôn, lẽ dĩ nhiên công danh nghiệp đời ng-ời mà chẳng khát khao v-ơn tới, song dòng họ Công lại v-ợt ng-ỡng trở nên khôi hài Đó chi tiết việc trai Thầu đ-ợc phong anh hùng đánh máu me Hàm Rồng, tin làm náo nức dòng họ hội để mở mày mở mặt với làng xóm, để xoá lí lịch bốn đời nông dân thất học Nh-ng việc ch-a đ-ợc loan tin, có anh cán thẩm tra đà huyếnh hoáng ngả lợn liên hoan ầm ĩ, đến trật lất họ tiếc ngẩn ngơ hàng năm trời Ngôn ngữ cách tác giả kể chuyện đ-ợc phong anh hùng chủ Thầu hài hước, đánh máu me, dòng họ náo nức, liên hoan ầm ĩ v.vRồi đến chuyện cậu sinh viên điền dà nhà Thầu moi đâu bao ý nghĩa thiêng liêng cho chữ lót Công dòng họ khiến Thầu s-ớng rơn liền vật cày tơ chiêu đÃi lại đ-a thêm bình cắm h-ơng Hà Nội chụp ảnh Hay việc khát khao có danh giá, phải có Đại học xịn hẳn hoi Nhưng khốn nỗi qua mức hàm thụ nên thằng nuôi họ bóng gió - Xì! Đại học giả cày Đại học Bia- Thịt chó tức lộn ruột Những chi tiết hài h-ớc, với thứ ngôn ngữ hài h-ớc đà tạo nên giọng điều hài h-ớc cho nh÷ng chun gië khãc gië c-êi 3.3.6 Giäng giƠu nhại Giễu nhại nhại lại cách giễu cợt, bắt ch-ớc để c-ời Đây giọng điệu riêng, độc đáo thể loại tiểu thuyết đ-ơng đại đánh dấu đổi giọng điệu trần thuật Giọng điệu đ-ợc dùng để giễu cợt, châm biếm nghịch lí, mặt khuất lấp thực mà tr-ớc ng-ời ta không dám nhìn thẳng, nói thật Trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh giọng giễu nhại đ-ợc sử dụng đắc địa việc tái lại thời qúa khứ với thực bi hài Bút pháp đ-ợc tìm thấy số truyện nh-: Kiếp cầm ca, Gà nhà quê, Kiếp ng-ời Kiếp cầm ca m-ợn câu chuyện tình thằng Đất Tuyết Tuyết để giễu nhại, c-ời cợt bọn quan lại ăn ngồi trốc, không hiểu nghệ thuật nh-ng dám lên án, phỉ báng, miệt thị gọi họ xướng ca vô loài Cái cười nằm mâu thuẫn, phi lí, nghịch dị: Người ta ghét đĩ lả lơi bát trai ả, người ta lại mê giọng 79 hát trời ban ả ( ) đĩ mà thằng rúc đầu vào đ-ợc, thứ men tình mà tạo hóa đỏng đảnh bắt người đời phải trả nghiệp chướng lúc lăng loàn[7; 77] Các cụ say đắm tiếng hát tiếng đàn họ nh-ng không quên sỉ vả, đằng sau giây phút lả lơi buông tuồng nhìn đầy miệt thị Tuy nhiên khinh bỉ mà cụ không dứt đ-ợc khỏi ma lực ấy, ng-ời có đạo mạo, mực th-ớc với lí luận cao siêu phải có nhu cầu t-ởng nh- đáng khinh nh-ng lại tất yếu sống Với thủ pháp lật ng-ợc vấn đề, Từ Nguyên Tĩnh đà tạo nên tình bất ngờ đầy bi hài, hài ẩn sâu, nguỵ trang bi truyện ngắn Gà nhà quê, nhà văn lại chọn bối cảnh cải cách ruộng đất năm 50 đất n-ớc với t-ợng phi lí, nghịch dị để giễu nhại Thời kì ng-ời ta chủ tr-ơng phá hết, đập hết tàn d- phong kiến tìm đ-ợc ng-ời xứng đáng để đứng đầu quyền làng xà Tuy nhiên nghịch lí chỗ ng-ời ta chủ trương thay đổi vị theo nguyên tắc lật ngược tức người hôm qua ông chủ, bà chủ hôm kẻ tội đồ ng-ợc lại thân phận số kiếp bị coi bèo bọt, thấp hèn, khốn khổ nhát vừa quan toà, vừa nhân chứng, xét xử tội phạm (Cõi ng-ời, hay bi -hài cõi nhân sinh [21; 112]) Theo nguyên tắc trên, ng-ời đứng lÃnh đạo làng xà Gà nhà quê phải người khổ nhất, tố nhiều lÃo Cao LÃo thuộc thành phần đinh, khố rách áo ôm người bị ăn đòn roi địa chủ nhiều Sự giễu nhại châm biếm hướng đến tình có vấn đề, nhà văn đà đặt song song mặt đối nghịch để giễu nhại: vị trí quan trọng (chủ tịch xÃ) ng-ời tầm th-ờng (khỉ nhÊt, nghÌo nhÊt, thËm chÝ mï ch÷, thÊt häc) Ng-ời ta không quan tâm đến trình độ văn hóa, lực quản lí, điều hành vị chủ tịch mà cắt đặt vị cách cảm tính Sự giễu cợt, chớt nhả tiếp tục thể qua chi tiết đồn lên mười, m-ời khuếch lên trăm lÃo Cao làm chủ tịch đến nơi Kẻ nịnh nọt đến cầu lợi, kẻ có dính dáng tội ác muốn đ-ợc tha thứ tìm ®Õn gian lỊu cđa l·o Tõ lóc mê s¸ng ®Õn khuya khoắt, không lúc lÃo đ-ợc yên Không gi-ờng chiếu họ ngồi xuống cỏ rả mà nói chuyện, mà trình bày [2; 27] Từ kẻ đinh lÃo Cao trở thành yếu nhân làng xÃ, việc đến xin ý kiến cụ chủ tịch, cụ sướng bụng tưởng tượng đến lúc giở sổ sách quát vào mặt thằng dạy, rửa 80 hờn cho ngày khốn khổ Đến ng-ời đọc nhận công việc làm chủ tịch nh- LÃo Cao mà trở thành chủ tịch xà thật có lẽ kéo theo trái khoáy, ng-ợc đời khác Nh-ng vị chủ tịch t-ơng lai lại bị hạ bệ lÃo có liên hệ với địa chủ thúng trứng vịt nhà chánh Thành Vậy lÃo Cao đà lí lịch sáng uy tín bị giảm rõ rệt, ng-ời ta hạ lÃo nhanh chóng, bất ngờ nh- lúc đ-a lÃo lên khiến cho xà ngạc nhiên Có lẽ nhiều kẻ đà đến xu nịnh, lạy lục cụ vừa vừa nuối tiếc Nhà văn kể chậm rÃi, từ tốn,huyện nh- đùa nh- thật nh-ng đầy bất ngờ khiến cho tiếng c-ời trở nên sâu cay thâm thuý Qua giọng điệu giễu nhại châm biếm, thật lịch sử đ-ợc nhìn nhận lại đầy vô lí, nghịch lí, góc khuất mà tr-ớc ng-ời ta không dám đề cập tới Những chuyện bi hài đ-ợc Từ Nguyên Tĩnh điềm nhiên chậm rÃi kể lại mà không dấu diếm, e ngại, điều thể lĩnh nghệ thuật nhà văn Hiện thực đ-ợc nhà văn giễu nhại độc đáo, táo bạo tiểu thuyết Cõi ng-ời Tuy nhiễn giễu nhại để phơi bày mặt khuất lấp, méo mó khứ mà để chia tay, tống tiễn đồng thời cách nhắc nhở, cảnh báo tương lai (Hỏa Diệu Thúy) Nh- vậy, qua nghiên cứu b-ớc đầu, thấy nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh lên số đặc điểm độc đáo: linh hoạt điểm nhìn trần thuật, bàng bạc màu sắc huyền thoại cổ tích (Bùi Việt Thắng) độc đáo đa dạng, phức hợp giọng điệu trần thuật Với đặc điểm truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh cho thấy phong phó cđa vèn sèng, sù phøc t¹p cđa hiƯn thùc nhạy cảm tâm hồn nhà văn Chính yếu tố góp phần làm cho bút truyện ngắn ngày có nhiều thành công yêu mến độc giả 81 Phần kết luận Từ Nguyên Tĩnh nhà văn vào độ chín, mức độ phạm vi thể loại truyện ngắn, nói ông bút đà tạo đ-ợc dấu ấn riêng, cá tính riêng: DÊu Ên cđa ngßi bót Êy tr-íc hÕt thĨ hiƯn chỗ: ông đà tái đ-ợc không gian xứ Thanh qua lăng kính riêng mình, xứ Thanh với bình diện phong phú, đa dạng cc sèng: mét xø Thanh cđa cc sèng ®êi th-êng với cung bậc bi hài, tốt xấu đan xen vµ mét xø Thanh anh hïng cuéc chiÕn tranh giữ n-ớc vĩ đại Trong cách tiếp cận thực, thấy ngòi bút động có chiều sâu: dám nghĩ dám viết, Từ Nguyên Tĩnh đà biết khai thác làm thực đà cũ Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh đà để lại dấu ấn giới nhân nhân vật đa dạng phức tạp, thể nhìn nhiều chiều nhà văn ng-ời sống Qua cách thể Từ Nguyên Tĩnh, ng-ời đọc có cảm giác: ng-ời giới bí ẩn sống Mọi đơn giản, chiều, khung công thức khó để chụp cho số phận, tÝnh c¸ch, mét c¸ tÝnh Víi c¸ch thĨ hiƯn Êy, Từ Nguyên Tĩnh thuộc bút nỗ lực việc đổi cách tiếp cận phản ¸nh hiƯn thùc G¾n liỊn víi nhËn thøc, t- bút pháp trần thuật theo h-ớng đại từ điểm nhìn đến ngôn ngữ, giọng điệu Điểm nhìn trần thuật linh hoạt với giọng điệu đa đà góp phần tạo ấn t-ợng lối viết có cá tính Mặc dù ch-a có đột phá nghệ thuật thể loại, ch-a có tác phẩm thật xuất sắc, song thấy nỗ lực bút hành trình cống hiến sáng tạo Từ Nguyên Tĩnh bút có đóng góp đáng kể cho mảng văn học xứ Thanh nói riêng, văn học Việt Nam nói chung ph-ơng diện thể loại 82 Danh mục t- liệu tham khảo Lại Nguyên ân (1980), Mấy vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Văn học, (1), tr.82-92 Lại Nguyên ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình mô típ chủ đề văn học Việt Nam đại, Văn học, (6), tr 3-10 Đỗ Chu (1975), Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc, Báo Văn nghệ, ngày 7-10 Hồng Ch-ơng (1965), Ph-ơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Văn học Hà Nội Văn Đắc (1993), Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992- Báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam (25 -1745) thứ ngày 19/6/ Nguyễn Văn Đấu (2000), Các loại hình truyện ngắn đại, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học s- phạm Hà Nội Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Khiêm (2007), Từ Nguyên Tĩnh qua truyện ngắn Ng-ời tình cha, Báo Văn hóa Thông tin số (31-32) ngày 21-6 Mạnh Lê (1999), Mấy đặc sắc truyện ngắn Từ NguyênTĩnh, Tạp chí Xứ Thanh (45) 10 Phong Lê (1980), Văn xuôi ViƯt Nam hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 11 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lưu (1993), Nhìn đời nhân ái, Báo Nhân Dân, ngày 1-8 14 Ph-ơng Lựu chủ biên (1997) , Lí luận văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà vănNXB Giáo dục 83 16 Là Nguyên (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Báo Văn nghệ, (45) 17 Đỗ Văn Phác (2007), Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (Nhân đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB Công an nhân dân, 2006), Tạp chí Xứ Thanh 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn họcNXB Giáo dục, 2009 19.Hứa Linh Ph-ợng K44 Báo Chí- Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Những câu chuyện Hàm Rồng nhìn nhân (Về tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mï- Tõ Nguyªn TÜnh NXB HNV 1992) 20 Huúnh Sơn- Đại học Tổng hợp Huế (1995), Bản sắc truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh 21 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Bùi Việt Thắng (1998), Cây bút xứ Thanh - Báo Văn Hóa (383) 23 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Bùi Việt Thắng (1993), Mối tình chàng Lung mù- tập truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB HNV 1992- Báo Văn nghệ quân đội 25 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loạiNXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Hỏa Diệu Thúy (2010), Từ Nguyên Tĩnh bi hài cõi nhân sinh, NXB Thanh Hóa, tr 114-121 27 Hỏa Diệu Thúy (2007), Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh- nợ làng quê (Đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh- NXB Công an ND, 2006), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (148) 28 Hỏa Diệu Thúy (2004), Về yếu tố huyền thoại kì ảo truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, Tạp chí Xứ Thanh tháng 8/2004 29 Từ Nguyên Tĩnh (1993), Tập truyện ngắn Gà nhà quê- NXB Hội văn học 30 Từ Nguyên Tĩnh (1992), Tập truyện ngắn Mối tình chàng Lung mù- NXB Hội nhà văn 31 Từ Nguyên Tĩnh (1997), Tập truyện ngắn Mùa yêu đ-ơng- NXB Công an nhân dân 84 32 Từ Nguyên Tĩnh (2005), Tập truyện ngắn Chuyện lạ núi Mắt Rồng- NXB Quân đội nhân dân 33 Từ Nguyên Tĩnh (2006), Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB Công an nhân dân 34 T- Ngũ - Y Tịnh (2010), Từ Nguyên Tĩnh bi hài cõi nhân sinh, NXB Thanh Hoá 35 Từ điển Tiếng Việt (2000), NXB Đà Nẵng 85 86 87 ... tập truyện ngắn Tập Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB Công an nhân dân, 2006 cho thấy truyện ngắn nơi tập trung hồn, tạng nhà văn Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, luận văn nhằm... kì ảo truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh in tạp chí Xứ Thanh 8/2008, Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh- nợ làng quê (Đọc Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, NXB Công an ND, 2006 ) in tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam... quan, văn hóa chung, văn hóa nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ Xét theo quan niệm trên, Từ Nguyên Tĩnh đà tạo đ-ợc giới nghệ thuật riêng sáng truyện ngắn Thế giới nghệ thuật gắn liền với mảnh

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan