1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Trách Nhiệm Kỷ Luật Trong Luật Lao Động Việt Nam.pdf

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file 1 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt cao thÞ nhung tr¸ch nhiÖm kû luËt trong luËt lao ®éng viÖt nam Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 60 38 50 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Người hướng dẫn khoa h[.]

đại học quốc gia hà nội khoa luật cao thị nhung trách nhiệm kỷ luật luật lao động việt nam Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ngi hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồi Thu Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Trách nhiệm kỷ luật lao động - biện pháp để đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động 1.1.1 Kỷ luật lao động - chế định luật lao động 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động 12 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm tăng cường kỷ luật lao động 15 1.2 Trách nhiệm kỷ luật lao động yếu tố cấu thành 17 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm kỷ luật lao động 17 1.2.2 Trách nhiệm kỷ luật lao động - yếu tố cấu thành 21 1.2.2.1 Mặt khách quan trách nhiệm kỷ luật lao động 21 1.2.2.2 Khách thể trách nhiệm kỷ luật lao động 22 1.2.2.3 Chủ thể trách nhiệm kỷ luật lao động 22 1.2.2.4 Mặt chủ quan trách nhiệm kỷ luật lao động 23 1.3 Trách nhiệm kỷ luật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 24 1.3.1 Tổ chức lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization) 24 1.3.2 Lược sử hình thành trách nhiệm kỷ luật lao động Việt Nam 25 1.3.2.1 Giai đoạn 1945 đến trước 1964 25 1.3.2.2 Giai đoạn từ 1964 đến trước ngày ban hành Bộ luật Lao động (1994) 27 1.3.2.3 Giai đoạn từ 1994 trở lại 30 Chương 2: TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA 32 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG 2.1 Các hình thức kỷ luật lao động 32 2.2 Thủ tục thi hành kỷ luật lao động 43 2.2.1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 43 2.2.2 Thủ tục thi hành kỷ luật lao động 46 2.2.3 Ra định kỷ luật 50 2.2.4 Thủ tục giảm, xóa kỷ luật lao động 54 2.3 Thực trạng áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động doanh nghiệp Việt Nam 55 2.3.1 Trong doanh nghiệp nhà nước 55 2.3.2 Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 59 2.3.3 Trong doanh nghiệp vừa nhỏ 61 Chương 3: 66 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 3.1 Một số nhận xét tình hình thực trách nhiệm kỷ luật lao động Việt Nam 66 3.2 Phương hướng hoàn thiện trách nhiệm kỷ luật lao động 74 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm kỷ luật lao động 78 3.3.1 Về quy định pháp luật 78 3.2.2 Về trình tổ chức, thực 83 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 më ®Çu Lý chọn đề tài Kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, tổ chức, doanh nghiệp hay rộng với xã hội, sản xuất Sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Khi bàn vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Phải nâng cao kỷ luật lao động Tình trạng muốn làm làm, khơng muốn làm thôi, nghỉ sớm, không ốm cáo ốm để nghỉ, thiếu kỷ luật lao động Bộ đội kỷ luật, đánh giặc định thua; nhà máy khơng có kỷ luật lao động, khơng phải nhà máy tốt…" 32, tr 341 Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa mặt kinh tế, trị xã hội Kỷ luật lao động sở để tổ chức lao động khoa học có hiệu đơn vị tồn xã hội; thơng qua việc trì kỷ luật lao động, áp dụng trách nhiệm vật chất, người sử dụng lao động bố trí xếp lao động cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định định đời sống người lao động trật tự xã hội nói chung Nếu xác định nội dung hợp lý, kỷ luật lao động nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu Mặt khác, chế định kỷ luật lao động cụ thể để người lao động tự rèn luyện để trở thành người có tác phong cơng nghiệp, có ý thức tự giác, sở để người lao động đấu tranh với biểu tiêu cực, trì trệ sản xuất Kỷ luật lao động thước đo, tiêu chuẩn để người lao động phấn đấu nâng cao trình độ, ổn định cơng việc thu nhập mình, thơng qua mà trình độ lao động, suất lao động đời sống xã hội nâng cao 51, tr 211 Chuyển sang kinh tế thị trường, thể chế lao động nước tatrong có vấn đề kỷ luật lao động đổi phù hợp với phát triển thị trường lao động hình thức quan hệ lao động Thực tế cho thấy, quy định Bộ luật Lao động có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động lĩnh vực kỷ luật lao động Luật lao động dành hẳn chương riêng đề cập tới vấn đề này, qua cho thấy tầm quan trọng trách nhiệm kỷ luật Kế từ ban hành Bộ luật Lao động (1994), sau gần 15 năm thực quy định kỷ luật lao động cho thấy: quy định pháp luật bước đầu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp linh hoạt áp dụng thông qua việc xây dựng nội quy lao động tuân thủ quy định pháp luật Từ đó, tạo trật tự bền vững, góp phần nâng cao kỷ cương suất lao động doanh nghiệp Mặt khác, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động theo luật lao động có nhiều vấn đề đáng bàn đến Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường chưa đạt đến đồng hóa thể chế kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu sức lao động cịn tình trạng bất lợi cho người lao động, hiểu biết luật lao động người sử dụng lao động người lao động chưa đầy đủ, tình trạng người lao động bị ép miễn cưỡng chấp nhận thua thiệt quan hệ lao động diễn khơng phải Ở khía cạnh khác, số phận người lao động thu nhập mức sống thấp nên chấp nhận quy định doanh nghiệp, tổ chức thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động lợi cho mình, điều góp phần làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người lao động Ngoài ra, vi phạm chế áp dụng quy định Bộ luật Lao động trách nhiệm kỷ luật lao động vai trò quan, tổ chức giám sát, xử lý vi phạm kỷ luật lao động (Thanh tra lao động, Cơng đồn, Tịa án lao động ) cịn có bất cập, ảnh hướng định đến điều chỉnh quan hệ lao động chế độ trách nhiệm kỷ luật lao động Vấn đề áp dụng hình thức kỷ luật không như: kỷ luật sa thải cách tùy tiện, kỷ luật sa thải người lao động không thủ tục, kỷ luật sa thải người lao động tham gia đình cơng cịn phổ biến Nền kinh tế nước ta bước hội nhập sâu rộng sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chế độ kỷ luật lao động ngày khẳng định vị trí, vài trị Trong điều kiện nay, tốc độ gia tăng đơn vị sử dụng lao động quy mơ sử dụng lao động ngày lớn địi hỏi phải có quy định pháp luật phù hợp nhằm điều chỉnh quan hệ lao động nói chung chế độ trách nhiệm kỷ luật nói riêng Từ thực trạng cho thấy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật trách nhiệm kỷ luật lao động nhằm tìm hợp lý tồn trình áp dụng kỷ luật lao động doanh nghiệp, góp phần cải thiện pháp luật kỷ luật lao động vấn đề thực cần thiết cấp bách Là cán công tác lĩnh vực tổ chức lao động doanh nghiệp nhà nước, nhận thấy đề tài phù hợp với thực tế công việc thân, tác giả chọn đề tài "Trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Trong năm gần có nhiều nghiên cứu khoa học khía cạnh xung quanh vấn đề kỷ luật lao động Có số kỷ luật lao động như: "Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động" Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí, 1998; "Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động" Thạc sĩ Nguyễn Việt Cường, 2003 Tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có số luận văn thạc sĩ viết kỷ luật lao động " Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam" Nguyễn Huy Khoa, 2005; "Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam - sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp" Nguyễn Việt Hoài, 2005; Luận án tiến sĩ Luật học: "Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện" Trần Thị Thúy Lâm, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007… Nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, dường nay, chưa có cơng trình chun biệt đề cập cách cụ thể sâu vào vấn đề "Trách nhiệm kỷ luật pháp luật lao động Việt Nam" - có nêu phân tích việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động loại hình doanh nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Góp phần đánh giá cách có hệ thống tương đối tồn diện quy định pháp luật trách nhiệm kỷ luật lao động luật lao động Việt Nam, từ rút nhận xét ưu điểm mặt tồn việc thực trách nhiệm kỷ luật lao động - thơng qua việc phân tích thực tiễn số loại hình doanh nghiệp thực tiễn pháp luật số nước giới, từ đề xuất giải pháp khả thi góp phần vào việc nâng cao hiệu trách nhiệm kỷ luật lao động Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trách nhiệm kỷ luật chế định tương đối rộng, quy định nhiều vấn đề khác Với khả thời gian có hạn, khơng thể tìm hiểu giải tất vấn đề liên quan đến vấn đề nên luận văn tập trung chủ yếu vào quy định Hiến pháp pháp luật lao động Việt Nam hành vấn đề kỷ luật lao động Qua phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm quy định đó; đối chiếu với thực tiễn áp dụng doanh nghiệp đưa số giải pháp pháp luật quy trình tổ chức thực để giải tồn Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận trách nhiệm kỷ luật; quy định trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam qua thời kỳ số quy định quốc tế, pháp luật nước việc trách nhiệm kỷ luật - Nghiên cứu cách hệ thống quy định trách nhiệm kỷ luật pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định doanh nghiệp Việt Nam, từ đưa đánh giá, nhận xét - Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật trách nhiệm kỷ luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với mặt, lĩnh vực đề tài, như: phương pháp tổng hợp, so sánh luật, phương pháp phân tích lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học … Các nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề trách nhiệm kỷ luật lao động, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, quy phạm pháp luật lao động… sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề trách nhiệm lao động Đồng thời, có giá trị định nhà hoạch định sách, quan, tổ chức việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam Chương 2: Trách nhiệm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam hành thực trạng áp dụng Chương 3: Phương hướng số kiến nghị nhằm cao hiệu trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - MỘT BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ TĂNG CƢỜNG KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Kỷ luật lao động - chế định luật lao động 1.1.1.1 Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt "kỷ luật" tổng thể nói chung điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức 33 Với khái niệm trên, kỷ luật coi tảng để xây dựng mối quan hệ người với người trình sản xuất hoạt động xã hội Trong xã hội, người muốn tồn phát triển, việc tuân theo quy luật thiên nhiên, phải tuân theo chuẩn mực, quy tắc xã hội đặt Trong sống, tồn cá nhân đơn lẻ pháp luật khơng cần phải điều chỉnh chưa xuất quan hệ qua lại, tác động lẫn hoạt động người khơng liên quan đến người khác ngược lại Tuy nhiên, đặc điểm lịch sử, người xuất với xã hội loài người, trình lao động, cá nhân thực nhiệm vụ có tính đơn lẻ, độc lập với nhau, song kết cuối lại phụ thuộc vào phối hợp, tính đồng bộ, thống cộng đồng, điều kiện chun mơn hóa, hiệp tác hóa xã hội hóa ngày cao quan hệ lao động Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp 10

Ngày đăng: 22/04/2023, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN