1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) (19)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

36 36 Hình 1 4 Mô hình lựa chọn chiến lược (Nguồn Lê Thị Thu Thủy 2019, tr 25) Áp lực giảm chi phí Khi các doanh nghiệp mở rộng ra quốc trên thế giới là nhằm khai thác tính kinh tế địa điểm và hiệu ứn[.]

36 Hình 1.4: Mơ hình lựa chọn chiến lược (Nguồn: Lê Thị Thu Thủy 2019, tr.25) Áp lực giảm chi phí Khi doanh nghiệp mở rộng quốc giới nhằm khai thác tính kinh tế địa điểm hiệu ứng đường kinh nghiệm Áp lực giảm chi phí lớn ngành có giá vũ khí cạnh tranh Đó thường ngành cung cấp sản phẩm có nhu cầu phổ biến, chẳng hạn đường ăn, xăng dầu, sắt thép, máy tính cá nhân, hình tinh thể lỏng, lốp xe tơ… Ngồi ra, ngành mà đối thủ cạnh tranh thiết lập hoạt động địa điểm có chi phí thấp, ngành có cơng suất dư thừa, ngành mà người tiêu dùng có vị mặc cao Q trình tự hóa thương mại đầu tư thập kỷ gần thúc đẩy cạnh tranh quốc tế làm gia tăng áp lực giảm chi phí doanh nghiệp Khi đối mặt với áp lực giảm chi phí cao, doanh nghiệp thường di chuyển sản xuất đến nơi có chi phí thấp, tung sản phẩm tiêu chuẩn hố tồn cầu để khai thác hiệu ứng đường kinh nghiệm Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ngày phải đối mặt với áp lực giảm chi phí nhiều mặt hàng nhiều nơi giới Điều buộc doanh nghiệp phải giảm bớt chi phí hoạt động tạo giá trị thông qua việc tập trung sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hố số địa điểm tốt Giảm thiểu chi 36 37 phí cho đơn vị sản phẩm áp lực cao ngành có sản phẩm tiêu chuẩn hóa sản xuất với khối lượng lớn tiêu chuẩn hóa sản phẩm Áp lực thích ứng với địa phương Áp lực thích ứng với địa phương bắt nguồn từ khác biệt thị trườngvề khía cạnh sau đây: • Sự khác biệt sở thích thị hiếu tiêu dùng Áp lực thích ứng cao địa phương xuất sở thích thị hiếu tiêu dùng có khác đáng kể quốc gia - yếu tố lịch sử văn hoá Trong trường hợp vậy, doanh nghiệp cần thích ứng sản phẩm thơng điệp quảng cáo để tạo lôi sở thích thị hiếu người tiêu dùng địa phương Để làm điều đó, chi nhánh nước thường trao quyền thực chức sản xuất marketing Ví dụ, người tiêu dùng Bắc Mỹ có nhu cầu lớn loại xe bán tải, hộ gia đình sử dụng rộng rãi Trong châu Âu, xe bán tải sử dụng đơn loại xe chở hàng, chủ yếu doanh nghiệp sử dụng Do đó, việc cung cấp sản phẩm chuyển tải thông điệp marketing cần phù hợp với khác biệt nhu cầu Bắc Mỹ châu Âu • Sự khác biệt hoá sở hạ tầng tập quán tiêu dùng Áp lực thích ứng với địa phương xuất phát từ khác biệt sở hạ tầng tập quán tiêu dùng quốc gia Trong trường hợp này, việc thích nghi sản phẩm tập quán sở hạ tầng quốc gia khác địi hỏi phải giao chức sản xuất cho chi nhánh nước ngồi Ví dụ, Bắc Mỹ dùng điện 110 vôn, số nước châu Âu, điện tiêu chuẩn 240 vôn Ở số quốc gia Anh, Thái Lan… phương tiện giao thông chạy đường bên trái nên tay lái ô tô đặt bên phải buồng lái • Sự khác biệt kênh phân phối Chiến lược marketing doanh nghiệp phải phù hợp với khác biệt kênh phân phối quốc gia Điều địi hỏi phải trao chức marketing cho chi nhánh hoạt động quốc gia khác 37 38 • Những u cầu phủ nước sở Các yêu cầu kinh tế trị phủ nước sở đặt buộc doanh nghiệp phải thích ứng với điều kiện địa phương Chẳng hạn, công ty dược phẩm thường đối tượng quy định thuốc chữa bệnh, thủ tục đăng ký, định giá sản phẩm Do phủ quan phủ kiểm sốt phần lớn ngân sách chăm sóc y tế hầu hết quốc gia nên họ có quyền lực lớn việc đặt yêu cầu cơng ty dược phẩm Vì vậy, áp lực thích ứng với địa phương khiến doanh nghiệp khai thác kinh tế quy mô, tác động học hỏi kinh tế địa điểm Doanh nghiệp khơng thể phục vụ thị trường tồn cầu từ địa điểm chi phí thấp thơng qua việc sản xuất sản phẩm chuẩn hố tồn cầu tung tồn giới để giảm chi phí khai thác hiệu ứng đường kinh nghiệm Ngoài ra, áp lực thích ứng với địa phương cịn hàm ý doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm kỹ cốt lõi từ nước sang nước khác Kể doanh nghiệp coi chuyên kinh doanh sản phẩm chuẩn hố tồn cầu McDonald's phải thích nghi hố sản phẩm với khác biệt sở thích thị hiếu quốc gia Xuất phát từ mức độ áp lực giảm chi phí áp lực thích ứng với địa phương, doanh nghiệp thường lựa chọn áp dụng chiến lược để cạnh tranh mơi trường quốc tế chiến lược tồn cầu, chiến lược đa quốc gia, chiến lược xuyên quốc gia chiến lược quốc tế Chiến lược đa quốc gia Là chiến lược hướng đến việc tối đa hóa đáp ứng nhu cầu địa phương Đặc điểm công ty thực chiến lược đa quốc gia họ tùy biến sản phẩm chiến lược marketing để phù hợp với yêu cầu địa phương Những định chiến lược hoạt động phân chia theo đơn vị kinh doanh quốc gia Chiến lược có hội khách hàng hóa cao hạn chế khai thác quy mơ kinh tế, học tập phối hợp thông tin (Tạ Lợi Nguyễn Thị Hường 2016, tr.115) Đặc trưng chiến lược đa quốc gia tập trung cạnh tranh thị trường Thu lợi việc khách hàng hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị hiếu thị trường quốc gia khác nhau, dẫn đến gia tăng giá trị sản phẩm thi trường quốc gia địa phương đẩy giá sản phẩm lên cao 38 39 Ưu điểm: chiến lược đa quốc gia đáp ứng yêu cầu địa phương Chiến lược cho phép cơng ty nghiên cứu kỹ sở thích người tiêu dùng thị trường quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng có hiệu sở thích người tiêu dùng Kết mà công ty mong đợi đưa sản phẩm người tiêu dùng nhận biết giá trị cao so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lược đa quốc gia định giá cao giành thị phần lớn Chiến lược đa quốc gia hợp lý có sức ép cao phản ứng địa phương sức ép thấp giảm chi phí Nhược điểm: chiến lược đa quốc gia không cho phép cơng ty khai thác lợi ích kinh tế qui mô việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm Như vậy, thông thường chiến lược đa quốc gia làm tăng chi phí cho cơng ty quốc tế buộc công ty phải định giá bán cao để thu hồi chi phí Do đó, chiến lược đa quốc gia thường khơng thích hợp với ngành mà cơng cụ cạnh tranh giá định thực chiến lược này, định hướng chủ yếu công ty đáp ứng điều kiện môi trường quốc gia thị trường, cơng ty khó xây dựng tốt rõ ràng khả lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạo lợi cạnh tranh vượt trội so với đối thủ cạnh tranh quốc tế hay tồn cầu cơng ty địa phương công ty chủ nhà Chiến lược quốc tế Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh quốc tế cách xuất sản phẩm thị trường nước ngồi, khai thác hiệu lực cốt lõi thị trường nước nơi mà đối thủ cạnh tranh thị trường khơng có, có lực yếu Đây thường chiến lược ban đầu mà doanh nghiệp lựa chọn bước đầu thâm nhập vào thị trường quốc tế (Tạ Lợi Nguyễn Thị Hường 2016, tr.123) Các doanh nghiệp có xu hướng tập trung chức nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm nước thiết lập hệ thống phân phối tiếp thị quốc gia mà doanh nghiệp kinh doanh dựa vào hệ thống sẵn có quốc gia để phân phối sản phẩm Chiến lược quốc tế thường áp dụng doanh nghiệp 39

Ngày đăng: 15/04/2023, 11:55