56 Nhìn vào bảng ta thấy nguồn thông tin mà khách hàng biết đến dịch vụ NHĐT chủ yếu là từ nhân viên ngân hàng (82 người chiếm 63%), người thân bạn bè cũng khá nhiều (46%), nguồn thông tin qua Interne[.]
56 Nhìn vào bảng ta thấy nguồn thơng tin mà khách hàng biết đến dịch vụ NHĐT chủ yếu từ nhân viên ngân hàng (82 người chiếm 63%), người thân bạn bè nhiều (46%), nguồn thông tin qua Internet chiếm 16%, tờ rơi chiếm 15% nguồn thông tin từ phương tiện truyền thông chiếm tỷ lệ thấp 9% Do đó, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu dịch vụ thông qua mạng Internet phương tiện truyền thông, kênh quảng bá hiệu giúp khách hàng biết đến dịch vụ NHĐT nhiều Bảng 3.9: Lý khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT Vpbank Chỉ tiêu Oceanbank TỔNG Tần số Tỷ Tần số Tỷ Tần số Tỷ (người) lệ (người) lệ (người) lệ 45 68 34 53 79 61 39 59 24 36 63 48 25 38 22 12 47 36 Hình thức, mức thu phí hợp lý 10 Thơng tin bảo mật an tồn 11 17 13 20 24 18 Ngân hàng có uy tín 15 23 11 17 26 20 Giao dịch tiện lợi, nhanh chóng Thơng tin cập nhật nhanh chóng, xác Đáp ứng nhu cầu toán nhanh, liên tục (Nguồn:Tác giả tổng hợp) Hầu hết khách hàng cho lý khiến họ sử dụng dịch vụ NHĐT dịch vụ giao dịch tiện lợi nhanh chóng (61%), thơng tin cập nhật nhanh chóng, xác (48%), đáp ứng nhu cầu toán nhiều, liên tục (36%) Điều nói lên tiện ích mà dịch vụ NHĐT mang lại, ngân hàng cần trọng cải thiện tiện ích thêm vào nhiều tiện ích khác để phục vụ khách hàng tốt b Kiểm định độ tin cậy thang đo Sau thu thập làm số liệu, bước tác giả làm kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại biến rác Độ tin cậy đánh giá qua Cronbach’s Alpha >= 0,6 tương quan biến tổng >=0,3 57 Tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo ta có kết sau: Bảng 3.10 Kiểm định độ tin cậy thang đo Thang đo DDC=Mức độ đồng cảm NLPV= Năng lực phục vụ HH=Phương tiện hữu hình KNDU=Khả đáp ứng TC=Tin cậy Hệ số tương Alpha quan biến bỏ tổng mục hỏi DDC1 0,596 0,838 DDC2 0,745 0,800 DDC3 0,662 0,822 DDC4 0,631 0,815 DDC5 0,536 0,803 NLPV1 0,710 0,720 NLPV2 0,694 0,727 NLPV3 0,511 0,720 NLPV4 0,586 0,744 NLPV5 0,617 0,752 HH1 0,545 0,679 HH2 0,517 0,679 HH3 0,597 0,591 HH4 0,539 0,650 HH5 0,563 0,704 HH6 0,563 0,704 KNDU1 0,554 0,709 KNDU2 0,562 0,715 KNDU3 0,461 0,650 KNDU4 0,522 0,573 TC1 0,373 0,868 TC2 0,675 0,783 TC3 0,733 0,766 TC4 0,739 0,763 TC5 0,686 0,790 Mã biến quan sát Cronbach’s Alpha 0,886 0,851 0,832 0,840 0,831 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết kiểm định độ tin cậy thành phần thang đo ta thấy: 58 Tất thang đo thành phần biến độc lập đạt yêu cầu Các biến có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 nên chấp nhận Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,831 đến 0,886 ( lớn 0,6) nên thang đo đạt yêu cầu Các biến đưa vào phân tích nhân tố Để khẳng định mức độ phù hợp thang đo, nghiên cứu tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA c Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau phân tích Cronbach’s Alpha biến nhân tố, ta đưa vào phân tích nhân tố (với phương pháp trích Principal Component Analysis, phương pháp xoay Varimax) Kỹ thuật phân tích nhân tố (Factor Analysis) nhằm rút gọn gom yếu tố quan sát lại thành nhân tố có ý nghĩa hơn, số lượng để phân tích hồi quy Đặt giả thuyết Ho: Khơng có mối tương quan biến quan sát với H1 : có mối tương quan biến với Kiểm định KMO Bảng 3.11: Bảng KMO Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Kaiser - Meyer - Plkin Measur of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 0,811 Approx Chi - Square 951,578 Df 231 Sig 0,000 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Qua kiểm định cho trị số KMO đạt 0,811>0,5 có Sig (mức ý nghĩa quan sát) = 0,000